142-2022 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứHai 27-6-2022
Tiêu điểm
Sáng 26-6, Chi hội Luật sư (LS) thuộc Hội Bảo vệ quyền trẻ
emTP.HCM tổ chức phiên tòa giả định với chủ đề “Hãy nói
không với ma túy” tại Trường THPT Ernst Thalmann, quận 1.
Theo cáo trạng của phiên tòa giả định, Nguyễn VănAn là
học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Minh Xuân. Để chuẩn bị
tiệc sinh nhật, vào lúc 13 giờ ngày 1-2, An đi đến chân cầu
Khánh Hội, quận 4 để gặp đối tượng tên Hoàng (chưa rõ lai
lịch) mua 29 viên thuốc lắc màu xanh và 18 viên thuốc màu
hồng.
Đến khoảng 18 giờ cùng ngày, An đến quán karaoke Mộng
Mơ cùng số thuốc trên thì bị công an phường mời về làm
việc. Theo kết luận giám định, An đã mua 23,8 g ma túy loại
MDMA. Quá trình điều tra, An thừa nhận hành vi của mình.
VKS đề nghị mức án 2-3 năm tù đối với hành vi của bị
cáoAn. Xét thấy bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn hối lỗi,
HĐXX đã quyết định phạt bị cáoAn hai năm tù về tội tàng trữ
trái phép chất ma túy.
Bên cạnh việc xét xử, HĐXX dặn dò các học sinh tham gia,
theo dõi phiên tòa cẩn thận về những trường hợp các em bị
lợi dụng để thực hiện mua bán ma túy. Song song, phụ huynh
phải quan tâm, lưu ý hơn trong việc giáo dục trẻ về sự nguy
hiểm của việc sử dụng, mua bán ma túy.
LS Trần Thị Ngọc Nữ, Chi hội trưởng Chi hội LS, Hội Bảo
vệ quyền trẻ emTP.HCM, chia sẻ hiện nay tại nhiều trường
THPT đã xuất hiện tình trạng các học sinh hút thuốc. Các
phiên tòa giả định không chỉ nhằmmục đích giáo dục các em
tránh xa ma túy, mà còn nhắc nhở các bậc phụ huynh, nhà
trường quan tâm đến trẻ nhiều hơn.
“Hiện nay đã vào đợt nghỉ hè, các phiên tòa giả định là một
môi trường sinh hoạt hè cho các em. Đây là dịp để giúp các
em tìm hiểu về pháp luật, hạn chế các trường hợp các em bị
bạn bè xấu rủ rê vào các tệ nạn xã hội” - LS Nữ nói.
DƯƠNGHOÀNG
Phiên tòa giả định về phòng chốngma túy tổ chức
tại Trường THPT Ernst Thalmann. Ảnh: DƯƠNGHOÀNG
Trụ sở công chứng nên có thêm con dấu
Cùng với việc mở rộng đối tượng, cũng nên thí điểm cho phép các tổ
chức hành nghề công chứng có thêmmột con dấu thì tính chất công chứng
ngoài trụ sở sẽ càng thuận lợi, nhanh gọn hơn.
Việc thêm con dấu cũng không có nhiều rủi ro bởi sau khi hoàn tất ký
hồ sơ giữa các bên, CCV phải làm việc với bộ phận văn phòng để cập nhật
thông tin giao dịch lên hệ thống phầnmềmquản lý hồ sơ công chứng, vào
số hợp đồng thì hợp đồng mới phát sinh hiệu lực.
CCV phải chịu trách nhiệm về chữ ký của mình khi xác nhận sự kiện pháp
lý của các bên, con dấu là sự minh định chính thức chữ ký của CCV với tổ
chức hành nghề công chứng và cơ quan quản lý nhà nước.
TS
THÁI THỊ TUYẾT DUNG
,
giảng viên Khoa luật
ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM
Người dân đến làmthủ tục công chứng tại Phòng công chứng số 5, TP.HCM. Ảnh: TRÚC PHƯƠNG
Công chứng
ngoài trụ sở:
Có nênmở rộng
đối tượng?
Theo chuyên gia, quy định về các trường hợp
được công chứng ngoài trụ sở còn khá hẹp
và chưa rõ ràng nên cần cụ thể và theo hướng
mở rộng hơn.
TRÚCPHƯƠNG
V
ừa qua, một ngân hàng có chủ
trương đề nghị công chứng viên
(CCV) đến ký công chứng các
hợp đồng, giao dịch có liên quan
đến ngân hàng tại trụ sở hội sở và
các chi nhánh, phòng giao dịch
của ngân hàng.
Với chủ trương này, ngân hàng
mong muốn khi công chứng hợp
đồng, khách hàng không cần phải
đến trụ sở tổ chức hành nghề công
chứng như hiện nay.
Thuận tiện cho khách
hàng nhưng trái luật
Theo Công văn 88 ngày 6-6, Hội
CCVTP.HCM cho biết đề nghị trên
của phía ngân hàng là thuận lợi cho
khách hàng nhưng trái với quy định
pháp luật.
Cụ thể, Điều 7 Luật Công chứng
2014 nghiêmcấm tổ chức hành nghề
công chứng thực hiệnmở chi nhánh,
văn phòng đại diện, cơ sở, địa điểm
giao dịch khác ngoài trụ sở của tổ
chức hành nghề công chứng.
Việc công chứng ngoài trụ sở
chỉ được thực hiện nếu người yêu
cầu công chứng là người già yếu,
không thể đi lại được, người đang
bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành
án phạt tù hoặc có lý do chính đáng
khác không thể đến trụ sở của tổ
chức hành nghề công chứng (Điều
44 Luật Công chứng 2014).
Ngoài ra, Hội CCVTP.HCM cho
“Chất lượng công chứng
tùy thuộc vào năng lực
chuyênmôn và trách
nhiệmnghề nghiệp của
CCVhơn là liên quan đến
địa điểmcông chứng” -
TSThái Thị Tuyết Dung
nêu quan điểm.
Mở rộng để đáp ứng
nhu cầu người dân
Việc Luật Công chứng đóng khung
một số ít trường hợpđược phép công
chứngngoài trụ sở khiến nhiều người
dân dù chịu bỏ thêm chi phí cũng
không thực hiện được.
Bản thân tôi là người từng làmviệc
tại văn phòng công chứng, đã chứng
kiến rất nhiều hợp đồngmua bánmà
bên bán là hai vợ chồng và khi công
chứng hợp đồng, do phải có chữ ký
của cả hai vợ chồng, người vợphải ẵm
con đi theo dù em bé còn khá nhỏ.
Điều này là khá bất tiện.
Theo tôi, chất lượngcôngchứng tùy
thuộc vào lao động và trách nhiệm
nghềnghiệpcủaCCV, hơn là liênquan
đến địa điểm công chứng. Ví như khi
công chứng một di chúc về nhà đất,
CCV phải xemxét bất động sản đó có
giấy tờ hợp pháp chưa, người làm di
chúccóminhmẫn,tựnguyệnkhông…
Những thủ tục này là bắt buộc, làmở
trong hay ở ngoài trụ sở tổ chức cũng
đều như nhau.
Ngoàira,CCVphảichịurủirovàtrách
nhiệmrất caonếu công chứnggiấy tờ
không đúng. Vì vậy, không cần quá lo
ngại về vấn đề công chứng ngoài trụ
sở sẽ không khách quan.
Từ đó, tôi cho rằng nên mở rộng
công chứng ngoài trụ sở để đáp nhu
cầu của người dân.
Luật sư
NGUYỄN THỊ TRÚC
,
Đoàn Luật sư TP.HCM
Q.LINH
ghi
rằng việc ký ngoài trụ sở tổ chức
hành nghề công chứng không đúng
quy định sẽ gây mất an toàn pháp
lý, có thể dẫn đến tranh chấp.
Từ đây, Hội CCV TP.HCM đề
nghị phía ngân hàng tạo điều kiện
cho khách hàng đến ký hợp đồng,
giao dịch tại trụ sở các tổ chức hành
nghề công chứng.
Luật có nên mở rộng
đối tượng?
Không riêng trường hợp của ngân
hàng nêu trên, trước đây
Pháp Luật
TP.HCM
cũng từng phản ánh về
chuyện thực tế đang có nhu cầu mơ
rông công chưng ngoai tru sơ tổ chức
hành nghề công chứng.
Vậy luật cónênmởrộng theohướng
cho phép nhiều đối tượng được yêu
cầu công chứng ngoài trụ sở hơn nữa
hay không để đáp ứng nhu cầu của
người dân?
Nêuquanđiểmvềđiềunày,TSThái
ThịTuyếtDung, giảngviênKhoa luật
ĐHKinh tế - Luật TP.HCM, cho rằng
nguyên tắc chung khi công chứng là
phải thực hiện tại trụ sở các tổ chức
hành nghề công chứng, có sự chứng
kiến của CCV.
TheoTSDung, nguyên tắc này cần
được duy trì để bảo đảm tính độc lập,
công khai, minh bạch của việc công
chứng các hợp đồng, giao dịch; tránh
tình trạng lộn xộn, “bình dân hóa”
hoạt động công chứng. Tuy nhiên,
quy định hiện nay về các trường hợp
được công chứng ngoài trụ sở vẫn
khá hẹp và chưa rõ ràng nên cần cụ
thể và mở rộng hơn.
“Thực tế, việc công chứng ngoài
trụ sở diễn ra khá nhiều ở cả nước
nhưng vẫn chưa có số liệu nào chứng
minh rủi ro pháp lý của việc công
chứng ngoài trụ sở cao hơn, nhiều
hơn so với công chứng tại trụ sở.
Rõ ràng, chất lượng công chứng tùy
thuộc vào năng lực chuyên môn và
trách nhiệm nghề nghiệp của CCV
hơn là liên quan đến địa điểm công
chứng” - TS Dung nói.
TS Dung nói thêm thời gian qua đã
có một số bản án của tòa án tuyên bác
yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu vì
thựchiệncôngchứngngoàitrụsở.Điều
này thểhiệncơquan tòaánđãghi nhận
bảnchấtcóhiệulựccủahợpđồngkhông
phụ thuộc vào địa điểmcông chứng.
Do đó, theoTSDung, luật nênmở
rộngcác trườnghợpcôngchứngngoài
trụ sở, không chỉ những trường hợp
tại Điều 44 Luật Công chứng, mà
nên cho phép công chứng ngoài trụ
sở ở những đơn vị thường xuyên có
hoạt động công chứng, như tại ngân
hàng và sàn giao dịch bất động sản.
“Các đơn vị như ngân hàng, sàn
giao dịch bất động sản có bộ phận
pháp chế rà soát hồ sơ trước khi tiến
hành công chứng nên khá an tâm về
pháp lý. Nếu mở rộng phạm vi công
chứng tại các đơn vị này, không chỉ
tạo thuận lợi cho người dân, doanh
nghiệp, mà còn góp phần xử lý hồ
sơ nhanh hơn, tiết kiệm thời gian đi
lại” - TS Dung bày tỏ.•
Học sinh thamdựphiên tòagiảđịnhvề phòng chốngma túy
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook