142-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 27-6-2022
TS
CẤN VĂN LỰC
,
chuyên gia kinh tế:
Sẵn sàng ứng phó với biến động
tài chính toàn cầu
Có nhiều thách thức
với kinh tế giai đoạn nửa
cuối năm 2022. Đó là căng
thẳng Nga - Ukraine vẫn
hiện hữu; chính sách zero
COVID của Trung Quốc và
việc gián đoạn, đứt gãy các
chuỗi sản xuất, cung ứng
toàn cầu sẽ khiến mặt bằng
giá cả khó giảm.
Chưa kể việc Cục Dự trữ
Liên bang Mỹ (Fed) và nhiều ngân hàng trung
ương trên thế giới đang tăng mạnh lãi suất để
chống lạm phát có thể gây suy thoái kinh tế toàn
cầu. Các nhân tố này sẽ khiến hoạt động thương
mại của Việt Nam tăng chậm lại khi đà phục hồi
kinh tế toàn cầu giảm.
Ở góc độ nền kinh tế Việt Nam, tác động của
dịch COVID-19 đối với các ngành khác nhau nên
mức độ phục hồi khác nhau, sức cầu còn yếu, dịch
vụ phục hồi chậm. Giải ngân đầu tư công vẫn là
thách thức, lạm phát có nguy cơ hiện hữu.
Để nền kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng trong giai
đoạn nửa cuối năm 2022 và tạo sức bật trong năm
2023 thì cần tiếp tục tăng cường phối hợp chính
sách tiền tệ, chính sách tài khóa và điều hành giá
cả nhằm ổn định kinh tế vĩ mô. Đẩy nhanh tiến độ
thực hiện chương trình phục hồi 2022-2023. Xây
dựng kịch bản nếu Fed tăng nhanh lãi suất dẫn
tới những biến động trên thị trường tài chính toàn
cầu.
Đồng thời, Chính phủ cần kịp thời tháo gỡ khó
khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, thủ tục
hành chính, rà soát bãi bỏ các quy định không
hợp lý.
Ông
PHẠM NGỌC HƯNG
,
Phó Chủ tịch Hiệp
hội DN TP.HCM (HUBA):
Hạ nhiệt bão giá
Hiện nay, sức mua bắt
đầu giảm, trong khi đầu vào
chi phí tăng cao, DN không
thể tăng giá bán. Khó nữa là
DN không thể, không dám
ký hợp đồng dài hạn, hợp
đồng giá trị lớn vì không
tính toán được chi phí đầu
vào biến động theo hướng
ngày càng tăng cao. Đây
là thách thức lớn của cộng
đồng DN.
Có thể nhìn thấy nguồn ngân sách trong nửa đầu
năm 2022 chủ yếu từ các khoản thu về thuế, phí
liên quan đến đất đai trong khi các khoản thu từ
sản xuất, kinh doanh rất ít.
Từ nay đến hết năm 2022, DN chỉ mong ổn định
giá hàng hóa. Giá xăng dầu giảm sẽ kéo theo các
mặt hàng tiêu dùng khác giữ ổn định, kéo đà tăng
của giá hàng hóa giảm xuống. DN kiến nghị Chính
phủ cần có ngay những giải pháp ổn định mặt
bằng giá hàng hóa trên thị trường.
Ông
PHẠM XUÂN HỒNG
,
Chủ tịch Hội
Dệt May Thêu Đan TP.HCM:
Hỗ trợ tiền nhà trọ sớm đến tay
công nhân
Người lao động gặp khó
khăn vì bão giá, chi tiêu
cho cuộc sống tăng cao,
nhất là những người ở đô
thị lớn. Vì vậy, DN sẽ đối
mặt với nỗi lo người lao
động nghỉ việc, thiếu công
nhân để ổn định sản xuất,
kinh doanh trong nửa cuối
năm nay.
Thực tế, các DN trả lương
cho người lao động cao hơn nhiều so với mức
lương tối thiểu mà Nhà nước quy định. Nhưng với
giá hàng hóa, chi phí sinh hoạt hiện tại, cuộc sống
của công nhân vẫn rất chật vật.
Chính sách cần tập trung hỗ trợ người lao động
có thu nhập thấp, triển khai phải đơn giản, sớm
đến tay từng công nhân. Như hỗ trợ tiền thuê nhà
trọ cho công nhân bằng ngân sách nhà nước bắt
đầu được triển khai từ tháng 4 nhưng đến nay số
người lao động nhận được không nhiều, có địa
phương làm nhanh, có nơi còn chậm.
TS
LÊ BÁ CHÍ NHÂN,
chuyên gia kinh tế:
Giảm gánh nặng chi phí học hành
Nhà nước cần coi sách
giáo khoa (SGK) là loại hàng
hóa đặc biệt, ảnh hưởng đến
quốc kế dân sinh như xăng
dầu, điện, nước... Nên lập
hội đồng nghiên cứu và thẩm
định để xây dựng bộ SGK
chuẩn, giữ bản quyền bộ sách
đó. Sau đó, cho các nhà xuất
bản hoặc nhà in đấu thầu để
có giá bán hợp lý nhất.
Hàng triệu học sinh trên cả nước phải sử dụng
SGK, trong đó có nhiều gia đình nghèo, vùng sâu
vùng xa, nếu giá SGK quá cao thì sẽ trở thành gánh
nặng đối với người dân. Nhà nước cần xem xét đưa
SGK vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá
hoặc bình ổn giá chứ không nên để các nhà xuất bản
tự ý kê khai giá.
Hiện học phí được đề xuất chưa tăng nhưng trong
năm học mới tiếp theo có thể tăng. Nhà nước cần
kiểm soát tình trạng thu vượt, thu sai quy định, lạm
thu ở các trường đại học. Các trường cũng phải thực
hiện chế độ quản lý tài chính về kế toán, kiểm toán,
công khai, minh bạch thông tin.
PHƯƠNG MINH -
QUANG HUY - TÚ UYÊN
ghi
khai thông điểmnghẽn
Ổn định giá,
kiểmsoát lạm thu
tư công chỉ hơn 30.000 tỉ đồng. Lời giải cho bài toán này là
đẩy mạnh thu hút đầu tư của khu vực tư nhân và nước ngoài
với những lĩnh vực ít sử dụng mặt bằng, ít thâm dụng lao
động. Chưa kể những mô hình kinh tế hiện đại như trung tâm
tài chính quốc tế, trung tâm thương mại mới tạo ra hấp lực
mạnh để thu hút nguồn vốn toàn cầu. Bao trùm những vấn đề
này là cơ chế phân cấp, ủy quyền, tự chủ tương thích với nội
lực và nhu cầu phát triển.
Với xu hướng phát triển công nghệ cao, lợi thế đang thuộc
về những gì vô hình và động lực cho lợi thế ấy cũng là những
gì tưởng như vô hình. Đó là cơ chế, chính sách. Bài học của
một số quốc gia thịnh vượng cho thấy muốn biến nguy thành
cơ thì phải bớt lệ thuộc vào hoàn cảnh khách quan, mà phải
tìm cách thay đổi những công cụ chúng ta đang có trong tay.
PHẠM CƯỜNG
tầng giao thông. Trong đó, đặc
biệt quan tâmcác tuyến đường
huyếtmạch,hầmchui,đườngkết
nối với sân bay, cảng như Tân
Cảng, Hiệp Phước. Trướcmắt,
tập trung giải phóng mặt bằng
đểtriểnkhainhanhdựánđường
vành đai 3 theo nghị quyết của
Quốc hội mới thông qua. 
Cần tạo điều kiện cho TPcó
thêm biên chế tương ứng.
Bảo lãnh cho doanh
nghiệp không đủ
điều kiện vay
. Vẫn là câu chuyện quen
thuộc: Sự tạo điều kiện của
trung ương với TP. Trong bối
cảnh này, yếu tố đó cần được
nhìn nhận thế nào?
+ Để có nguồn lực đầu tư
công, trung ương cần tăng tỉ lệ
điềutiếtngânsáchgiữlạichoTP
ngang bằng với Hà Nội. Đồng
thời, TP cần triển khai thực
hiện hiệu quả Nghị quyết 54,
trong đó có vấn đề đẩy nhanh
cổphầnhóadoanhnghiệp(DN)
nhà nước, thoái vốn để lấy tiền
đầu tư cơ sở hạ tầng.
TP cần cùng các bộ, ngành
trung ương rà soát những công
trình, dựán, nhàở, nhà côngvụ
không còn sử dụng để bán đấu
giá, giữ lại 50% tiền sử dụng
đất, lấy nguồn ngân sách này
đầu tư hạ tầng.
Trong thời gian tới, cần tổng
kếtNghịquyết16củaBộChính
trị,Nghị quyết 54 củaQuốc hội
dành cho TP, từ đó xây dựng
cơ chế đặc thù ưu việt hơn để
phát triển thànhmột đô thị đặc
biệt. Trong điều kiện chưa có
Luật Đô thị đặc biệt, cần có
nghị quyết mới của Quốc hội
dành cho TPvới cơ chế, chính
sách thậm chí còn đặc thù hơn
Khánh Hòa vừa rồi. Bởi vì TP
là đô thị đông dân nhất Việt
Nam và lồng ghép cơ chế đặc
thù cho TPThủ Đức.
Đểxâydựngđượctrungtâmtài
chínhquốc tế, trung tâmthương
mại khu đô thị ThủThiêm, cần
cơ chế thuận lợi để thu hút nhà
đầu tư, tạo thêm những động
lực mới.
Sớmđẩynhanhcông tácquy
hoạch,triểnkhaiquyhoạchchung
khônggianđô thị, tạođiềukiện
hình thành thêmmột số TP vệ
tinh, nhữngđô thịmới từhuyện
trở thànhTPhoặc từ huyện trở
thành quận.
.NgânhàngNhànướcvàcác
tổchức tíndụngđang triểnkhai
gói hỗ trợ lãi suất cho vay 2%
trên toànquốc. Lànơi tập trung
nhiềuDNnhất cảnước, TPnên
cóbiệnphápgì đểchương trình
này hiệu quả hơn?
+ Đối với chương trình này,
TPcầntổchứccáccầunốitrung
gian để thúc đẩy sự gặp gỡ của
DNvới ngân hàng. Để tạo điều
kiệnchoDNtiếpcậngói hỗ trợ,
phải có thêm các tổ, ban thông
tin, hỗ trợ, tưvấn, giải quyết nhu
cầu vay theo quy định.
. Những DN thực sự khó
khăn do đại dịch rất khó được
hỗ trợ lãi suất cho vay 2% do
điềukiệnkhắt khe. Làmthế nào
để TPnói riêng và cả nước nói
chunghỗtrợđúngcácDNđang
cần tiếp sức?
+ Đây là bài toán khó vì
Chính phủ triển khai Nghị
quyết 43 của Quốc hội hỗ trợ
lãi suất cho những DN có đủ
điều kiện vay vốn để phục hồi,
phát triển và gói hỗ trợ chỉ có
giá trị 40.000 tỉ đồng trong hai
năm. Muốn được ngân hàng
thương mại đồng ý cho vay,
DNphải thỏamãncácđiềukiện
theo đúng quy định.
Dù khó khăn nhưng các địa
phươngnên thành lập trở lạicác
quỹbảolãnhtíndụngDNnhỏvà
vừa.Tổchứcnàylàđơnvịđứng
ra bảo lãnh các DN thiếu điều
kiệnvayvốnnhưng cầnvốnđể
phục hồi và phát triển.Vốn của
tổ chức này được hình thành từ
ngân sách nhà nước của từng
địaphương,vớisựphốihợpcủa
hiệp hội ngân hàng, hiệp hội
DN. Quỹ phải thẩmđịnh chính
xácphươngánkinhdoanh, khả
năng phục hồi, đầu ra của DN,
từ đó hạn chế rủi ro thấp nhất.
. Xin cám ơn ông.•
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook