142-2022 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 27-6-2022
Góc nhìn
Đời sống người
dân, đặc biệt người
có thu nhập thấp,
người yếu thế đang
đối mặt với khó
khăn kép.
Kinh tế TP.HCM: Cấp bách
Những thách thức vừa đặc thù vừa
nằm trong bối cảnh chung cả nước
về kinh tế - xã hội của TP.HCM
cần khắc phục nhanh chóng.
PHẠMCƯỜNG
Q
ua sáu tháng đầu năm
2022, kinh tế TP.HCM
có những tín hiệu tích
cực nhưngTPđangđứng trước
những thách thức lớnvừa riêng
biệt vừa chịu ảnh hưởng chung
với tình hình cả nước cần khẩn
trương tháogỡ, khắcphục.Trao
đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
PGS-TS Trần Hoàng Ngân,
Viện trưởngViện Nghiên cứu
phát triển TP.HCM, đánh giá:
“Kinh tếTP.HCMđangphục
hồi rất nhanh theo đúng kịch
bản được đề ra từ đầu năm.
Nhờ dự đoán và nắmbắt được
tình hình, TPđã xây dựng sớm
các chương trìnhphụchồi, phát
triển kinh tế - xã hội.
Mặcdùtốcđộtăngtrưởngthấp
hơnsovớitrướcdịchnhưngđiều
đáng mừng là đã bắt đầu tăng
trưởng dương. Đặc biệt, một
số ngành như dịch vụ lưu trú,
ăn uống và dịch vụ lữ hành,
bị âm liên tục trong khoảng
sáu tháng đến cả năm bây giờ
đang tăng trưởng dương. Thế
mạnh củaTP là trung tâmdịch
vụ, trung tâmthươngmại đang
phát huy trở lại. 
Năm nay TP cần thu ngân
sách386.000 tỉ đồng thì bâygiờ
đã thu được 239.000 tỉ đồng
(đạt khoảng 62% dự toán).
Đây là mức thu cao nhất trong
nhiều năm.
Dựkiếnhếtnămnaymớiphục
hồi nhưng chỉ qua sáu tháng tất
cả hoạt động đã phục hồi khá”.
Hai trận bão liên tục
.
Phóng viên:
Ông có thể
đánh giá tương quan giữa
tình hình kinh tế TP.HCM với
cả nước để thấy những thách
thức tương đồng và đặc thù?
Ngăn đà leo thang của mặt bằng giá
Từ đây đến cuối năm, bão giá chưa ảnh hưởng quá lớn đến tăng trưởng kinh tế, vì có độ trễ và các hợp đồng đã ký đang
được thực hiện. Từ cuối năm nay và đầu năm sau, nền kinh tế bắt đầu chịu ảnh hưởng lớn. Chắc chắn một số hợp đồng, ngay
cả giữa tư nhân với nhau, nhất là hợp đồng liên quan đến đầu tư xây dựng, những dự án đầu tư công lớn, sẽ phải thương thảo
điều chỉnh đơn giá.
Bộ Tài chính cần kiến nghị ngay với Quốc hội giảm thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng.
Nếu chúng ta giải quyết chậm thì giá xăng tiếp tục leo thang, làm cho mặt bằng hàng hóa khác lên theo. Ngay khi giá xăng
xuống thì mặt bằng giá hàng hóa đã được thiết lập không xuống nữa. Với mặt bằng giá mới này, phải tăng chi ngân sách,
thậm chí phải điều chỉnh tiền lương, kéo theo nhiều khó khăn. Phương pháp kìm giá là giá vừa nhú lên phải lập tức kéo xuống.
PGS-TS
TRẦN HOÀNG NGÂN
Kinh tế TP.HCMđang trên đà hồi phục.
Cùng với đà phục hồi, kinh tế Việt Nam (VN) và toàn cầu
đang đứng trước những thách thức lớn.
Gói kích thích kinh tế của các quốc gia sau thời gian bị
ảnh hưởng bởi đại dịch là một tác nhân dẫn tới lạm phát.
Một nguyên nhân nữa là thế giới bị đứt gãy chuỗi cung ứng,
gián đoạn giao thương do Trung Quốc thực hiện zero COVID
ở nhiều TP; xung đột Nga - Ukraine kéo dài. Riêng VN chịu
ảnh hưởng bởi tác nhân thứ hai nhiều hơn, vì các biện pháp
kích thích kinh tế phải tới sang năm mới ảnh hưởng rõ rệt
đến đời sống.
Như thế, kinh tế VN vẫn đứng trước những diễn biến khó
lường. Nhiều nước đang phải đối diện với lạm phát tới 200%-
300%. Nền kinh tế có độ mở khá lớn như VN sẽ chịu ảnh
hưởng sâu sắc.
Ở thái cực khác, một số nước đang có sự đảo chiều về
chính sách. Thay vì nới lỏng tiền tệ, tài khóa thì tiến hành
thắt chặt chính sách này bằng cách tăng lãi suất, giảm quy
mô nợ công. Đây là một thách thức khi nước ta vẫn xem xuất
khẩu là trụ cột kinh tế, vẫn chú trọng thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Khi triển khai gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế, nếu
không có biện pháp phù hợp, lĩnh vực chứng khoán, bất động
sản có thể sa vào cảnh dòng tiền không được kiểm soát tốt.
Từ đó dẫn tới tình trạng thổi to và vỡ bong bóng bất động
sản, bong bóng chứng khoán với hậu quả khôn lường.
Những lo ngại về tình hình kinh tế thế giới, thậm chí dự báo
kinh tế thế giới sẽ bước vào suy thoái trong năm 2023 đã xuất
hiện trên nhiều diễn đàn. Thế nhưng trong nguy có cơ vẫn là
quy luật tự nhiên, cần tìm ra và tận dụng những “cơ” trong
nhiều “nguy” ấy.
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của
Chính phủ đã đưa ra năm nhóm giải pháp lớn: Mở cửa nền
kinh tế gắn với đầu tư nâng cao năng lực y tế, phòng chống
dịch bệnh; bảo đảm an sinh xã hội và giải quyết việc làm;
hỗ trợ phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh;
đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng; cải cách thể chế, cải
cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Một trong những giải pháp quan trọng vẫn là cải cách
thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh vì giải pháp
này xuất phát từ con người, ít phụ thuộc vào điều kiện
khách quan.
Điều đó càng thể hiện rõ với đầu tàu kinh tế TP.HCM.
Quỹ đất để thu hút đầu tư của TP đã gần cạn, chi phí thuê
mặt bằng cao. Trong năm năm tới, TP cần tới hàng triệu
tỉ đồng cho đầu tư công mà vốn ngân sách dành cho đầu
Biếnnguy thành cơ
+PGS-TS
TrầnHoàngNgân
(ảnh)
:TP.HCMcóquymôkinh
tế lớnnhất
cả nước,
chiếmgần
20%GDP
và chiếm
khoảng9%
dân số cả
nước. Vì
v ậ y, s ự
dịch chuyển đi lên của TP khó
khănhơn các địa phươngkhác.
Tốc độ tăng trưởng của TP
so với mặt bằng cả nước đang
chậm hơn, do nguồn lực như
đất đai khôngcònnhiều, chi phí
thuê mặt bằng đắt hơn các địa
phương khác.
Thách thức khác là mật độ
dân cư quá đông, khối lượng
công việc, số đầu việc của cán
bộ, viên chức rất lớn nhưng
biên chế nhân lực chưa có cơ
chế thích hợp.
Cũngnhưnhiềuđịa phương,
một trong những thách thức
lớn nhất hiện nay của TP là
đời sống người dân, đặc biệt
người có thu nhập thấp, người
yếu thế, đang đối mặt với khó
khăn kép, như hai trận bão liên
tục.DịchCOVID-19kéodàihai
nămđã làmcạn kiệt nguồn thu
nhập, nguồn tiết kiệm. Bây giờ
thêm bão giá với tâm điểm là
giá xăng dầu tăng cao đang tạo
hiệu ứng domino.
. Theoông, đâu lànhữnggiải
pháp cấp bách cho thách thức
mà TP đang đối mặt?
+ Cần có ngay những chính
sách an sinh xã hội để hỗ trợ
người dân.
Theo tôi, TP hoàn toàn có
thể đạt được mục tiêu kinh tế -
xã hội năm nay vì đây là tăng
trưởng so với nămqua có tăng
trưởng âm. Năm nay có tăng
trưởng kinh tế khoảng 7% thì
cũng chỉ là phục hồi.
Muốn lấy lại đà tăng trưởng
nhưtrướcdịch, cầnnhữngbước
đithầntốchơn,giảiquyếtnhững
điểm nghẽn.
TPphải đẩy nhanh quá trình
chuyển đổi số để thực hiện xã
hội số và chính quyền số, thúc
đẩy cải cách hành chính, cải
thiện môi trường đầu tư để
huy động nhiều hơn nữa vốn
của khu vực tư nhân. Khu vực
này hiện chiếm trên 70% vốn
đầu tư xã hội và trên 55% tăng
trưởng kinh tế TP.
Đồng thời phải có thêmquỹ
đất,nhữngkhucôngnghiệpmới
đểthuhútvốnđầutưnướcngoài.
Đặc biệt, TP cần tạo thêm
quỹđất để phát triển côngnghệ
cao, trở thành trung tâmnghiên
cứu phát triển, trung tâm đổi
mới sáng tạo với những sản
phẩmmới phục vụ kinh tế số.
TP cần tập trung nguồn lực
để đầu tư hạ tầng, nhất là hạ
Dù có những
tín hiệu tích
cực nhưng nền
kinh tế cũng
đang phải đối
mặt với nhiều
thách thức.
Ảnh:
NGUYỆTNHI
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook