180-2022 - page 3

3
Một trong các chỉ đạo
đáng chú ý của Thủ tướng
là yêu cầu phải chuyển đổi
số các thủ tục hành chính
(TTHC) một cách thực
chất, chứ không được làm
đối phó.
Thực tế còn rất nhiều
ý kiến phản ánh về tính hình thức. Các hệ thống xử lý
TTHC vẫn có rất nhiều vướng mắc, khi thì nghẽn mạng,
khi thì lỗi phần mềm, khi thì phần mềm thiếu các bước
cần thiết, khi thì nhân viên quên không nhập dữ liệu
này, quên không đánh dấu thông tin nọ... Kết quả là
con số báo cáo chính phủ số thì đẹp nhưng người dân
và doanh nghiệp vẫn mất thời gian, công sức đi lại,
thậm chí có trường hợp còn phải đi tới đi lui nhiều hơn
trước đây.
Đương nhiên, chuyển đổi số TTHC là rất phức tạp.
Bởi chuyển đổi số không chỉ là phần cứng, phần mềm,
mà còn cả con người. Chỉ cần một yếu tố không vào
đúng “quy lát”, “đường ray” là cả hệ thống sẽ đình
trệ. Điều ấy cũng có nghĩa là nếu chuyển đổi số chỉ tập
trung vào mua sắm máy móc hay thuê lập trình và báo
cáo số thủ tục chuyển đổi là không đủ. Cần phải có một
phương pháp, cách thức quản lý theo chất lượng đầu ra
của cả quá trình chuyển đổi số.
Vì thế, nên chăng Chính phủ thành lập một “đội đặc
nhiệm” về TTHC điện tử, cùng với nhiệm vụ “vào vai”
người dân, doanh nghiệp. Họ cũng đi làm TTHC, cũng
nộp hồ sơ, cũng đợi phiếu hẹn, cũng điều chỉnh, bổ
sung hồ sơ, cũng lấy kết quả... mà không phải nhờ cậy
bất kỳ ai. Sau đó, họ sẽ báo cáo cho Chính phủ thực
chất quá trình chuyển đổi số TTHC đang ở đâu, vướng
mắc chỗ nào… Các cơ quan cũng có thể dựa vào các
thông tin đó để xử lý TTHC tốt hơn.
Đồng thời cũng nên có các điều tra, khảo sát độc lập
để người dân và doanh nghiệp từng làm TTHC phản
hồi. Các điều tra này cần được làm khoa học, chọn
mẫu ngẫu nhiên, giữ bí mật danh tính người tham gia.
Dựa vào hai nguồn thông tin đó, Chính phủ có thể
biết chính xác bộ, ngành, cơ quan nào làm tốt, cơ quan
nào làm chưa tốt để đôn đốc, nhắc nhở, hoặc thậm chí
có các biện pháp xử lý phù hợp.
Khi đó, Việt Nam càng có tiền đề, điều kiện để chuyển
đổi số và xây dựng thành công “hệ sinh thái công dân
số” như Thủ tướng yêu cầu.
NGUYỄN MINH ĐỨC
(Ban Pháp chế,
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam)
CHÂN LUẬN
ghi
Thời sự -
ThứTư10-8-2022
ĐỨCMINH
S
áng 9-8, Thủ tướngPhạm
Minh Chính, Chủ tịch
Ủy ban Quốc gia về
chuyển đổi số, chủ trì Hội
nghị sơ kết sáu tháng năm
2022 thực hiện Đề án phát
triển ứng dụng dữ liệu dân
cư, định danh và xác thực
điện tử phục vụ chuyển
đổi số quốc gia giai đoạn
2022-2025, tầm nhìn đến
năm 2030 (Đề án 06).
Dịch vụ công qua
mạng cần hướng tới
từng người dân
Phát biểu tại hội nghị, Thủ
tướng chú ý, về chỉ đạo,
điều hành, hiện nhiều lãnh
đạo các cấp, các ngành chưa
thực sự quan tâm, quyết liệt
chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực
cho triển khai Đề án 06 nói
riêng và công tác chuyển
đổi số quốc gia nói chung.
Thủ tướng lưu ý các địa
phương và các doanh nghiệp
công nghệ thông tin lớn cần
tăng cường phối hợp để phát
triển hạ tầng công nghệ thông
tin tới tận cơ sở, vì người
dân là ở cấp cơ sở. Đồng thời
hỗ trợ những người yếu thế,
gặp khó khăn trong tiếp cận
công nghệ thông tin.
Ông cũng lưu ý việc thực
hiện chuyển đổi số quốc gia
nói chung, Đề án 06 nói
riêng không phải nhiệm vụ
riêng lẻ của bộ, ngành, địa
phương nào, mà cần huy
động sự vào cuộc của cả hệ
thống chính trị, sự tham gia
và hưởng ứng của người dân
tại, hạn chế. Theo đó, tỉ lệ
xử lý hồ sơ công việc trên
môi trường mạng chưa cao;
còn một số dịch vụ công trực
tuyến mang tính hình thức,
chưa thực chất (tỉ lệ người
dân sử dụng dịch vụ công
trực tuyến năm 2020 chỉ đạt
1,78%, năm 2021 đạt 9,51%;
bảy tháng năm 2022 mới đạt
gần 18%). Còn 4/25 dịch vụ
công trực tuyến đề ra nhưng
chưa thực hiện được; tiến độ
thực hiện số hóa và điện tử
hóa quy trình để cắt giảm
doanh nghiệp thấy được sự
thiết thực, hiệu quả, tiện ích,
tiết kiệm và bảo mật thông
tin, từ đó đồng tình ủng hộ,
hưởng ứng thamgia thực hiện.
Thủ tướng yêu cầu đẩy
mạnh nghiên cứu, ứng dụng
các nền tảng, cơ sở dữ liệu
nêu trên, nhất là trên các lĩnh
vực: Thanh toán không dùng
tiền mặt; xác thực tài khoản
ngân hàng; cho vay tín chấp;
tích hợp các thông tin trên
CCCDvà tài khoản định danh
để thay thế các loại giấy tờ
công dân... Trong đó phải giải
quyết sớm dứt điểm một số
việc như bảo đảm tài khoản
điện thoại chính chủ, làm
sạch SIM rác; tạo tài khoản
an sinh xã hội để phục vụ
chi trả lương hưu, trợ cấp
thiên tai, dịch bệnh qua tài
khoản... Cung cấp 8-10 tiện
ích cho người dân như định
danh, xác thực người dân,
dịch vụ ngân hàng, mua sắm,
thanh toán, giáo dục, y tế, di
chuyển nội địa, dịch vụ tiện
ích cho nhóm đối tượng yếu
thế như người già, trẻ em,
người có công...•
Thủ tướng trao đổi cùng Thứ trưởng Bộ Công anNguyễnDuy Ngọc. Ảnh: VGP
Người dân nghe hướng dẫn quy trình làmthủ tục hành chính
tại SởDu lịch TP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG
và cộng đồng doanh nghiệp.
“Chúng ta phải phát triển
bằng được hệ sinh thái công
dân số để người dân, doanh
nghiệp hiểu, sử dụng nó,
làm giàu thông tin và là một
bộ phận không thể tách rời
khỏi đời sống kinh tế - xã
hội của người dân” - Thủ
tướng nhấn mạnh.
Phải giải quyết sớm
một số việc
Tại hội nghị, Thủ tướng
thẳng thắn nêu rõ những tồn
bớt các giấy tờ còn chậm,
người dân vẫn phải kê khai
nhiều lần.
Nói về các nhiệm vụ trọng
tâm thời gian tới, Thủ tướng
Phạm Minh Chính yêu cầu
những dịch vụ công nào nâng
được lên mức độ 4, chúng ta
phải thực hiện ngay; những
dịch vụ nào chưa hoàn thành
thì tập trung thực hiện.
Thủ tướng một lần nữa
nhấn mạnh yêu cầu triển khai
công việc thực chất, tránh
hình thức, để người dân và
Các dịch vụ công
qua mạng cần cung
cấp 8-10 tiện ích cho
người dân như định
danh, dịch vụ ngân
hàng, mua sắm,
thanh toán, giáo
dục, y tế, di chuyển
nội địa…
Chuyển đổi số: Phải thực chất,
tránh hình thức
Thủtướngyêucầutíchhợpcác thôngtintrênCCCDvà tài khoảnđịnhdanhđể thaythếcác loại giấytờcôngdân...
Chuyểnđổisốthủtụchànhchính:Cần“đặcnhiệm”vàovaingườidân
(Tiếp theo trang 1)
Hạn chế được tiêu cực,
tham nhũng vặt
Báo cáo của Bộ Công an cho biết đến nay đã có gần 125
triệu hồ sơ xử lý trên cổng dịch vụ công quốc gia. Hoàn
thành 21/25 dịch vụ công mức độ 3, 4 đúng lộ trình Đề án
06; ngoài ra, riêng Bộ Công an đã hoàn thành mức độ 3,
4 đối với 187/224 dịch vụ công của toàn ngành công an.
Trong đó, nhiều dịch vụ công mức độ 3, 4 mang lại hiệu
quả thiết thực, đáp ứng mong đợi của người dân, điển
hình như việc đăng ký dự thi trực tuyến của Bộ GD&ĐT
(đã triển khai đăng ký dự thi trực tuyến cho gần 1 triệu
thí sinh, đạt tỉ lệ 93,1%, tiết kiệm hàng chục tỉ đồng chi
phí cho người dân); hay việc cấp hộ chiếu trực tuyến,
phân cấp đăng ký ô tô, xe máy về cấp huyện, cấp xã của
Bộ Công an...
Bên cạnh tiết kiệm thời gian, công sức, kinh phí của
người dân, chúng ta đã từng bước xây dựng nền hành
chính chuyên nghiệp, hiện đại, minh bạch, phục vụ tốt
nhất cho người dân và doanh nghiệp, hạn chế tiếp xúc,
hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, “tham nhũng
vặt” theo đúng tinh thần chỉ đạo của Ban chỉ đạo Trung
ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook