3
Thời sự -
ThứBa16-8-2022
ĐỨCMINH
C
hiều 15-8, tại phiên họp
chuyên đề pháp luật, Ủy
ban Thường vụ Quốc hội
cho ý kiến dự án Luật Bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng
(sửa đổi).
Theo chương trình, dự án
luật này sẽ được Quốc hội
cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp
thứ tư vào tháng 10 tới đây.
Bổ sung quy định
bảo vệ thông tin
người tiêu dùng
Tại phiênhọp, Bộ trưởngBộ
Công Thương Nguyễn Hồng
Diên cho hay sau gần 12 năm
thực thi, Luật Bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng hiện hành
đã bộc lộ một số tồn tại, hạn
chế liên quan đến tính thống
nhất, hiệu lực, hiệu quả thực
thi các quy định của luật, sự
thay đổi của thực tiễn sản
xuất, kinh doanh, yêu cầu,
xu thế mới đối với công tác
bảo vệ quyền lợi của người
tiêu dùng.
Vì vậy, việc sửa đổi luật là
cần thiết, có nhiều điểmmới,
bổ sung nhiều điều khoản liên
quan đến việc bảo vệ thông
tin của người tiêu dùng.
Cụ thể, luật quy định về
trách nhiệm bảo vệ thông tin
của người tiêu dùng; thông
báo khi thu thập, sử dụng
thông tin của người tiêu
dùng; sử dụng thông tin của
người tiêu dùng; bảo đảm an
toàn thông tin của người tiêu
dùng; kiểm tra, chỉnh sửa,
cập nhật, chuyển giao hoặc
hủy bỏ thông tin của người
tiêu dùng...
xúc tiến xây dựng luật.
“Trong điều kiện như vậy,
tính tương thích của dự luật
này với các pháp luật có liên
quan về bảo vệ dữ liệu cá
nhân như thế nào? Chúng ta
dẫn chiếu, hay chờ, hay quy
định trước một số luôn” - ông
Huệ nêu vấn đề.
tổ chức, cá nhân kinh doanh
ủy quyền hoặc thuê bên thứ
ba thu thập, lưu trữ, sử dụng,
chỉnh sửa, cập nhật, hủy bỏ
thông tin thì phải được sự
đồng ý của người tiêu dùng.
Trường hợp phát hiện sự
cố hệ thống thông tin bị tấn
công làm phát sinh nguy
cơ mất thông tin của người
tiêu dùng, cơ quan thẩm tra
đề nghị bên cạnh việc thông
báo cho cơ quan chức năng,
cần bổ sung cơ chế, hình
thức thông báo cho người
tiêu dùng. Việc này nhằm
bảo đảm an toàn thông tin
của người tiêu dùng ở mức
cao hơn.
Giải trình sau đó, Bộ trưởng
Bộ Công Thương Nguyễn
Hồng Diên cho biết các quy
định liên quan đến việc bảo
vệ thông tin cá nhân của
người tiêu dùng tại dự thảo
đã được rà soát, tính toán cụ
thể. Ông Diên khẳng định các
quy định đưa ra nhằm để bảo
vệ tối đa thông tin của người
tiêu dùng, đồng thời không
tạo gánh nặng, phát sinh chi
phí không hợp lý cho tổ chức,
cá nhân kinh doanh.
“Chúng tôi sẽ tiếp thu ý
kiến góp ý để cụ thể hóa
hơn, tức là sẽ chỉ được sử
dụng thông tin của người
tiêu dùng với mục đích kinh
doanh chứ không sử dụng cho
mục đích khác” - Bộ trưởng
Diên nói thêm.•
Chủ tịchQuốc hội VươngĐìnhHuệ đề nghị cân nhắc các quy định cần tương thích với pháp luật
bảo vệ dữ liệu cá nhân. Ảnh: quochoi.vn
Chiều 15-8, ông Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ TN&MT,
chủ trì cuộc họp với Bộ KH&ĐT, Bộ Tư pháp và một
số bộ, ngành để tiếp tục hoàn thiện dự án Luật Đất đai
(sửa đổi). Tham dự phiên họp có Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long.
Tại cuộc họp, các đơn vị cùng nhau thảo luận rõ hơn các
nội dung về việc áp dụng luật; về phạm vi quy định của
Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Đấu giá; về nội dung
chấp thuận chủ trương đầu tư; đấu giá quyền sử dụng
đất; đấu thầu dự án có sử dụng đất… Bên cạnh đó, ba bộ
trưởng cùng nhau thảo luận các nội dung về thực hiện dự
án đầu tư có sử dụng đất có yếu tố nước ngoài; nội dung
đất sử dụng cho khu kinh tế và nội dung xử lý chuyển tiếp
đối với quy hoạch sử dụng đất.
Tại cuộc họp, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết bộ đã
tham vấn các chuyên gia, chính sách trong và ngoài nước để
đưa ra được dự thảo và có được các ý kiến ủng hộ, đóng góp
cụ thể, xác thực. Tuy nhiên, vẫn còn có các vấn đề chồng
chéo, giao thoa giữa những chính sách pháp luật hiện hành.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng đây
là một dự án luật rất khó, liên quan đến vấn đề đất đai,
đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa khơi thông được
nguồn lực để phát triển đất nước. Việc Bộ TN&MT thay
đổi phương thức, quan điểm, lý luận xây dựng dự thảo Luật
Đất đai (sửa đổi) lần này đã góp phần để các chính sách
pháp luật được hoàn thiện và thống nhất với nhau. Do đó,
các đơn vị chuyên môn cần cùng ngồi lại để đưa ra những
quan điểm thống nhất. Về nội dung thực hiện dự án đầu tư
có sử dụng đất có yếu tố nước ngoài, Bộ trưởng Nguyễn
Chí Dũng cho rằng cần xem xét cụ thể để bảo đảm được
với những cam kết mà Việt Nam đã ký với quốc tế.
Về nội dung xác định phạm vi quy định của Luật Đất
đai, Luật Đấu thầu, Luật Đấu giá, Bộ trưởng Nguyễn Chí
Dũng đề nghị các đơn vị chuyên môn phải xem xét kỹ dựa
trên tiêu chí cách tiếp cận mang lại giá trị sử dụng đất có
hiệu quả cao nhất.
Trong vấn đề quy hoạch sử dụng đất, Bộ trưởng Nguyễn
Chí Dũng cho rằng quy hoạch là phân bổ không gian để
cụ thể hóa chiến lược phát triển, do đó các quy hoạch phải
được thiết kế đồng bộ với nhau, cùng kế thừa và phát triển.
Theo Bộ trưởng Lê Thành Long, các bên cần thống nhất
về các điều khoản áp dụng luật, từ đó sẽ giảm mâu thuẫn,
chồng chéo với nhau. Rà soát thêm với các luật, văn bản
chính sách có liên quan, bảo đảm phù hợp với chủ trương,
đường lối của Nghị quyết 18.
Tiếp thu các ý kiến tại cuộc họp, Bộ trưởng Trần Hồng
Hà đề nghị trong thời gian tới, các đơn vị chuyên môn của
các bộ, ngành cần tiếp tục họp bàn để thống nhất các nội
dung còn vướng mắc, giao thoa giữa các chính sách pháp
luật để đưa nguồn lực đất đai được khơi thông, đóng góp
vào sự phát triển của đất nước, hội nhập quốc tế.
LƯU ĐỨC
(Theo
chinhphu.vn
)
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long phát biểu tại cuộc làmviệc.
Ảnh: VGP
Góp ý cho dự thảo luật,
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế
Vũ Hồng Thanh nêu thực tế
khi mua hàng hóa, sử dụng
dịch vụ, bên bán thường
yêu cầu khách hàng cung
cấp thông tin cá nhân. Sau
đó, người tiêu dùng thường
nhận được rất nhiều tin nhắn
rác, điện thoại rác trên cơ sở
thông tin khi mua hàng hóa,
sử dụng dịch vụ.
“Nhiều khi đang ngồi họp
cũng nhận được rất nhiều cuộc
gọi, tin nhắn mời chào mua
bất động sản, hàng hóa... Câu
chuyện như thế này phải xử
lý thế nào để bảo vệ thông tin
của người tiêu dùng” - ông
Thanh đặt vấn đề.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh
tế đề nghị cần quy định rõ
việc bảo vệ thông tin cá
nhân, việc chia sẻ với bên
thứ ba để không được lạm
dụng, gây phiền toái cho
người tiêu dùng.
Theo Chủ tịch Quốc hội
Vương Đình Huệ, việc bảo
vệ dữ liệu cá nhân hiện chưa
có luật chuyên ngành quy
định. Ông nhắc lại phiên
chất vấn mới đây, Bộ trưởng
Bộ Công an thông tin trước
mắt, Chính phủ sẽ xây dựng
nghị định để bảo vệ dữ liệu
cá nhân, đến năm 2024 mới
Cần thông báo
khi hệ thống thông tin
bị tấn công
Ở góc độ cơ quan thẩm tra,
Chủ nhiệmỦy ban Khoa học,
Công nghệ và Môi trường Lê
Quang Huy cho rằng dự luật
cần quy định rõ trường hợp
Nếu hệ thống thông
tin bị tấn công, phát
sinh nguy cơ mất
thông tin của người
tiêu dùng, cần có cơ
chế thông báo cho
người tiêu dùng.
Dự thảo luật quy định tranh chấpphát
sinh giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá
nhân kinh doanh được giải quyết thông
qua bốn phương thức: Thương lượng,
hòa giải, trọng tài hoặc tòa án.
Theo Ủy ban Khoa học, Công nghệ và
Môi trường, thương lượng và hòa giải
là phương thức được sử dụng phổ biến
nhất, chiếm 80% khi xử lý các vụ việc
khiếu nại của người tiêu dùng.
Tuy nhiên, kết quả thương lượng,
hòa giải nhiều khi không được các bên
nghiêmtúc thực thi dogiá trị pháp lý của
biên bản thương lượng, hòa giải thành
là không cao.
Phương thức trọng tài và tòa án không
được nhiều người tiêu dùng lựa chọn do
thủ tục phức tạp, thời gian giải quyết vụ
việc kéo dài, chi phí cao trong khi các vụ
việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng
thường có giá trị thấp.
Từ thực tế này, cơ quan thẩm tra đề
nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục nghiên
cứu, rà soát để tăng tính khả thi của các
phương thức giải quyết tranh chấp, đặc
biệt là phương thức tòa án (áp dụng thủ
tục rút gọn) và trọng tài.
Nhiều ý kiến cho rằng các quy định về
điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn chưa
thực sự rõ ràng, chặt chẽ để có cơ sở áp
dụng giải quyết tranh chấp theo thủ tục
rút gọn và đề nghị làm rõ nguyên nhân
của tình trạng không có vụ án dân sự về
bảovệquyềnlợicủangườitiêudùngđược
ápdụng thủ tục rút gọn thời gianqua, để
có thêm cơ sở đề xuất sửa đổi, bổ sung.
Chưa có vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Sửa luật đểbớt lộ thông tin cánhân
người tiêu dùng
TheoChủnhiệmỦybanKinhtếVũHồngThanh, nhiềukhiđanghọpcũngnhậncuộcgọimờimuabấtđộngsản.
Cần sớmhoàn thiệndựánLuậtĐất đai (sửađổi)