187-2022 - page 15

15
Tổng Biên tập:
MAI NGỌC PHƯỚC
Phó Tổng Biên tập:
NGUYỄNĐỨC HIỂN
TổngThưkýTòasoạn:
ĐINHĐỨCTHỌ
Tòa soạn:
34 HoàngViệt, phường 4,
quậnTân Bình,TP.HCM
ĐT Tổngđài:
(028)39910101-39914701
Tiếpbạnđọc:
(028)39919613
Quảng cáo:
(028) 39914669 - 39919614
Fax: Văn phòng:
39914661 -
Tòa soạn:
39914663
Email:
Phòng phát hành:
(028) 38112421
Email:
Hotline:
0908.799.679 - 0937.510.759
Phát hành quamạng lưới Bưu điệnViệt Nam. Mã B131
Hotline:
1800.585855
Văn phòng đại diện tại Cần Thơ:
Lầu 3, số 107 Trần Văn Hoài, phường Xuân Khánh,
quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ - Email:
Văn phòng đại diện tại Hà Nội:
Tầng 2, tòa nhà Á Châu, 24 Linh Lang,
phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội - ĐT: (024) 37623009 - Fax: (024) 37623010
Email:
Vănphòngđại diện tại ĐàNẵng:
Tầng 3, số 06 Trần Phú, phường Thạch Thang,
quận Hải Châu - ĐT: (0236) 3751378
Giấy phép
hoạt động báo chí
số 636/GP-BTTTT
ngày 28-12-2020 của Bộ TTTT.
Chế bản, in tại Xí nghiệp In
Nguyễn Minh Hoàng
Thể thao -
ThứNăm18-8-2022
NHÓMPVTHỂTHAO
B
óng đá TP.HCM từng
có nhiều hội thảo đặt ra
những chủ đề làm thế
nào để cứu hoặc để nâng tầm
bóng đá TP.HCM… Thành
phần thamdự là những chuyên
gia, những người có chuyên
môn, những HLV và những
nhà quản lý bóng đá.
Làm lại nửa vời
từ đề án bỏ dở
Sau khi Thép miền Nam
- CSG xuống hạng và bóng
đá TP.HCM trở thành vùng
trắng ở V-League thì bóng đá
TP.HCMcũng từngcóhội thảo
theohướng làmmới lại.Một đề
án được đưa ra và Trung tâm
TDTT Thống Nhất được trao
nhiệmvụ phải “làmlại” và làm
từ gốc, từ đội bóng với đa phần
là con em của những người
đang sinh sống tại TP.HCM.
Đội bóng đấy có tên là CLB
TP.HCM, giao cho HLV Lư
ĐìnhTuấn dẫn dắt và lên hạng
chuyên nghiệp mùa 2016.
Hướng đi và đề án mới bị
“bẻ”ngaysaukhiCLBTP.HCM
gia nhập hàng ngũ chuyên
nghiệp. Đội bóng bị lấy khỏi
Trung tâmTDTTThốngNhất
để trao cho một doanh nghiệp
điều hành và vận hành theo kế
hoạch của doanh nghiệp. Ngày
ramắt phòng truyền thống,mọi
người thấy được những kỷ vật
của bóng đá TP.HCMcả chục
nămtrướcnhưngconngườicủa
đội bóng là những tên tuổi có
tiếng, chứ không phải những
người tâmhuyết từng nếm trải
các giai đoạn thăng trầm của
bóng đá TP.HCM, từng vui
và từng khóc với các cổ động
viên TP.HCM.
Nếu những đội CSG, Hải
Quan, Sở Công nghiệp, Công
An TP.HCM trước đây từng
giải thể vì không xoay nổi
nguồn kinh phí để đội tồn tại
thì CLB TP.HCM bước đầu
chuyên nghiệp đã đánh động
cả làng bóng bởi chiến dịch
đồng tiền đi trước. Họ mang
về sân Thống Nhất nhiều hảo
thủ, nhiều cầu thủ ngoại chất
lượng. Thậmchí cựuHLVđội
tuyển Việt Nam như Toshiya
Suy nghĩ về cách làm của bóng đá
Bình Dương
TronggiaiđoạntấtcảđộibóngchuyênnghiệpViệtNamchưa
đội nàocó thể tựnuôi nổimìnhmàđaphầnđềuxài tiềncủaông
chủ, của doanh nghiệp thì Bình Dương được xem là đội bóng
dần có những bước đi thích hợp.
Thời cònmangdanh làChelseaViệtNam, đội BìnhDươngnổi
tiếng là tiêu tiền rất đậm từ công tymẹ Becamex nhưng sau vài
mùa vô địch và không có được bản sắc của bóng đá đất Thủ thì
BìnhDươngđã âmthầmxây dựng nền tảngđào tạo cầu thủ trẻ
rấtcăncơtừlứaU-12trởlên.CáccựutuyểnthủBìnhDươngtrong
vai trò huấn luyện và tuyển trạch đã đi khắp các vùng sâu vùng
xa tìm tài năng và đào tạo, huấn luyện tập trung…Từ cái nền
đó Bình Dương bây giờ là đội bóng có số đông cầu thủ trưởng
thành từ cái nôi bóng đá Bình Dương, mà mùa V-League này B.
Bình Dương sẵn sàng đưa cả những cầu thủ 19, 20 tuổi tham
gia đội hình chính và thi đấu rất thành công. Nói về yếu tố này,
các cựu tuyển thủ Bình Dương cho biết vai trò của cầu thủ địa
phương rất quan trọng vì thể hiện rất rõ yếu tốmàu cờ sắc áo.
Từ tiền săn cầu thủ rất tốn kém, giờ thì BìnhDương chỉ lo đào
tạo cầu thủ và giữ cầu thủ nhiều hơn là đi mua cầu thủ giá cao
từ các đội khác về.
NgượclạithìTP.HCMcónhiềulòđàotạotưnhânnhưngchính
những HLV đào tạo cầu thủ ở TP.HCM có cầu thủ nào có tương
lai lại mang “gửi” ở các nơi dễ phát triển hơn như Bình Dương,
HA Gia Lai, Viettel…
HLV TamLang khi sinh thời luôn dặn dò trò cưng LưĐình Tuấn giữ
bản sắc CSG, bản sắc bóng đá TP.HCMnhưng nay thì Tuấn “nhím”
đã về BìnhDương. Ảnh: CTV
Những nhân tài
thực thụ từ cái
nôi của bóng đá
TP.HCM lại ra đi
và thành danh ở các
địa phương khác.
Đi tìm giải
pháp để
cứu bóng
đá TP.HCM -
Bài 3
Để người hâmmộ thực sự tin,
yêu bóng đá TP.HCM
Day dứt của người hâmmộ TP.HCM làmột TP lớn đứng đầu về nhiềumặt lại chưa có
một đội bóng đủ tầmvóc với bản sắc riêng. Điều này lại rất cầnmột đầu tàu đủ để
“quy hoạch” cho bóng đá TP.HCM.
MiurahaytiếngtămnhưChung
Hae-seong hoặc người sau này
đưa bóng đá Thái Lan vô địch
AFF Cup 2021 là Polking đã
được trải thảmmời về. Chỉ tiếc
là tuổi thọ của các HLV ấy ở
CLBTP.HCM rất ngắn, trong
đóngườithànhcôngnhấtlàông
ChungHae-seongmột lần đưa
đội lên ngôi á quânV-League.
“Đất lành” và
chiến dịch đồng tiền
Đã có lần nhiều người lầm
tưởng trong lĩnh vực bóng đá,
TP.HCM là “đất lành chim
đậu” nhưng xét cho cùng thì
nhiều cầu thủ giỏi cập bến vì
chế độ, lương cao, lót tay đậm
và tất nhiên là chỉ trong những
mùa bạo chi. Trong khi đó,
những nhân tài thực thụ từ cái
nôi của bóng đá TP.HCM lại
ra đi và thành danh ở các địa
phương khác.
Cựu tiền vệ một thời của
CSG Đặng Trần Chỉnh bước
sang Bình Dương dưới dạng
giám đốc kỹ thuật, thiết kế cả
một hệ thống đào tạo trẻ làm
nguồn kế thừa mà hiện nay B.
BìnhDương rất thành côngvới
tuyến trẻ do tỉnhnhà tựđào tạo.
Một công thần khác của bóng
đá TP.HCM là ông Lư Đình
Tuấn, một trong những người
có bằng cấp HLV của FIFA
sớmnhất và đang là giảng viên
AFC, sau thời gian cảm thấy
như người thừa ởTP.HCMđã
đầu quân về làm HLV trưởng
B. Bình Dương… Hay nhân
vật được xem là quái kiệt của
làng bóng Việt Nam từng là
thầy dạy của nhiều lứa cầu
thủ như Đỗ Khải, Trần Minh
Chiến, Nguyên Chương, Anh
Trung,PhùngThanhPhương…
đang rất thành công với hướng
đi của Sài Gòn FC cùng thành
tíchhạngbaV-League 2020 thì
lại bị “bứng” đi, đẩy raHàNội
phụ trách lò PVF…
Bóng đá giữ vai trò gì
trong chiến lược
phát triển TP.HCM?
Trong ý kiến đóng góp để
củng cố và phát triển bóng đá
TP.HCM trong buổi gặp mặt
giữaBí thưThành ủyTP.HCM
NguyễnVănNên với lãnh đạo
hai đội bóng, chuyên giaĐoàn
Minh Xương đã nêu ra những
điểm nhấn:
+NgườidânTP.HCMrấtyêu
thích bóng đá, luôn nhiệt tình
cổ vũ và dành sự quan tâmđặc
biệt đối với bóngđá.Tuynhiên,
khi bước vào bóng đá chuyên
nghiệp, tính từ năm 2002 đến
nay thì bóng đá TP.HCM bộc
lộ nhiều hạn chế và bất cập:
1. Phong trào tập luyện bóng
đá của thanh thiếu niên, học
sinh tuy cóphát triển rộngkhắp
nhưng còn mang tính tự phát,
nặng thành tích, chưa đáp ứng
yêu cầu cuộc sống của xã hội
hiện đại là sử dụng bóng đá
như một công cụ để giáo dục
và phát triển con người.
2. Thành tích đỉnh cao còn
thua kém trong toàn quốc và
kém xa so với nhiều CLB.
3. Lực lượng vận động viên
trẻ kế cận rất mỏng, chưa được
tuyểnchọnvàđào tạomột cách
khoahọc.Môhìnhđàotạobóng
đá trẻ không còn phù hợp. Đội
ngũ cán bộ quản lý bóng đá,
HLV còn rất thiếu và yếu về
nhiềumặt. Chế độ, chính sách
đãi ngộ còn thấp, chưa động
viên cống hiến.
4. Cơ sởvật chất vàkhoahọc
kỹ thuật của bóng đáTP.HCM
vừa thiếuvừa lạchậu, chưađáp
ứng được cho các hoạt động
tập luyện, thi đấu bóng đá,
chăm sóc y tế và điều trị chấn
thương cho cầu thủ. Tổ chức
vànguồnnhân lực củahaiCLB
TP.HCMvàSàiGòn trong thời
gian qua không ổn định, hoạt
động kém hiệu quả. Đặc biệt
là cả hai CLB đều chưa quan
tâm đầu tư dẫn đến thiếu nền
tảng của một cơ chế bóng đá
chuyênnghiệpvà thiếubảnsắc.
Ba câu hỏi với
bóng đá TP.HCM
ÔngXươngcũngnhấnmạnh
bađiểmquantrọngvớibacâuhỏi:
1.Bóngđágiữvaitrògìtrong
chiếnlượcpháttriểncủaTP.HCM?
2.Đầutưchobóngđáđểlàmgì?
3.Môhìnhphát triểnbóngđá
TP.HCM trong giai đoạn 2023-
2030?Nói một cách khác, đó là
vai trò của Nhà nước trong giai
đoạn hiện nay đối với sự phát
triển bóng đá chuyên nghiệp
TP.HCM?
Bứcxúcvới cảnhngười hâm
mộ lạnh nhạt khi không nhìn
nhận ra đội bóng là một phần
củamình như thời các cổ động
viên TP.HCM yêu CSG, yêu
Hải Quan, CôngAnTP.HCM,
Chủ tịchHộiCổđộngviênViệt
NamVFSTrầnHữuNghĩa lên
tiếng: “Tôi hơi tiếc khi các đội
bóng đến lúc khó khăn ở đáy
bảng họ chỉ lên tiếng xin cái
này, cái nọ. Bởi lẽ ra bóng đá
TP.HCMnhưthếthìcầnphảicó
những cuộc gặpmặt, phân tích
cặnkẽvànhậntráchnhiệm.Một
thời gian dài bóng đáTP.HCM
như thế, một thời gian dài đội
nào ở đẩu ở đâu muốn mang
tênTPhay Sài Gòn cũng được
cập bến TP.HCM, nhận mình
là đội bóng TP.HCM cũng dễ
dãi được thừa nhận rồi không
xin được cơ chế, không làm
ăn được thì rũ tay bỏ đội đi,
làm cầu thủ bơ vơ, bóng đá
TP mang tiếng thế mà cũng
chưa có ai nhận trách nhiệm
cả.Người hâmmộmất niềmtin
từ đó, người hâm mộ cũng xa
lánh từ đó. Rõ nhất là khi HA
GiaLai đến sânThốngNhất thi
đấu, người hâm mộ TP.HCM
đến xem rất đông vì họ không
xem đội bóng có tiền mua cầu
thủ như thế nào hay túng quẫn
phải xin tiền, xin cơ chế ra sao,
mà là xemđội bóng đá đẹp, có
cá tính, có bản sắc…”.•
CSGdù không còn nhưng
nhiều phụ huynh vẫn hạnh
phúc cho con emmình học đá
bóng với cựu tuyển thủ CSG và
được các lão tướng Cảng dẫn
ra sân. Ảnh: CTV
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16
Powered by FlippingBook