187-2022 - page 4

4
Thời sự -
ThứNăm18-8-2022
LÊ THOA
thực hiện
TP
.HCMvừa tổchức sơ
kết công tác cải cách
hành chính (CCHC)
sáu tháng đầu năm. Tại hội
nghị, lãnh đạo TP.HCM
khẳng định hệ thống hành
chính của TP có nhiều nỗ
lực, đặc biệt trong bối cảnh
gặp khó khăn do dịch bệnh.
Tuy nhiên, so với yêu cầu
phát triển của TP, sự mong
mỏi của người dân, doanh
nghiệp (DN) và so với các
địa phương trong cả nước
thì cần phải cải cách nhiều
hơn nữa.
Báo
Pháp Luật TP.HCM
đã có cuộc trao đổi với Phó
Chủ tịch UBND TP.HCM
Võ Văn Hoan về vấn đề đẩy
mạnh chuyển đổi số trong
CCHC nhằm nâng cao sự
hài lòng, hướng đến sự tiện
ích cho người dân, DN trên
địa bàn TP.
Tăng tương tác
giữa chính quyền
với người dân
.
Phóng viên
:
Thời gian
qua, các quận, huyện, sở,
ngành của TP.HCM đã đẩy
mạnh các giải pháp chuyển
đổi số bằng nhiều mô hình
trực tuyến, ứng dụng công
nghệ thông tin trong CCHC
nhằm nâng cao hiệu quả
phục vụ người dân và DN.
Vậy ông đánh giá như thế
nào về những nỗ lực này?
+Ông
VõVănHoan
(ảnh):
TP đánh giá cao nỗ lực của
các đơn vị trong việc triển
khai các giải pháp chuyển
đổi số, ứng dụng công nghệ
thông tin trong CCHC nhằm
nâng cao hiệu quả phục vụ
người dân và DN.
Đến nay có hơn 900 đơn vị
trên địa bàn TP bao gồm cơ
quan nhà nước, các tổng công
ty, các đơn vị sự nghiệp…
đã liên thông văn bản điện
tử thông qua nền tảng tích
hợp, chia sẻ dữ liệu. Trong
liệu để kết nối chính thức
nền tảng tích hợp và chia
sẻ dữ liệu quốc gia về kho
dữ liệu dùng chung của TP.
TP cũng chú trọng vào lĩnh
vực CCHC, cung cấp dịch
vụ công, mang lại các tiện
lợi cho người dân và DN.
Trong đó, chúng tôi triển
khai các ứng dụng nhằm
nâng cao sự tương tác giữa
chính quyền với người dân.
. Mục tiêu tới đây của
TP.HCM về việc đẩy mạnh
chuyển đổi số trong CCHC
ra sao, thưa ông?
nhận tại bộ phận một cửa
đạt 100%; dịch vụ công trực
tuyến phát sinh hồ sơ đạt
80%. Đặc biệt 100% đơn vị,
địa phương phải thực hiện
ứng dụng thanh toán điện
tử trong giải quyết TTHC.
Sẽ có app duy nhất
để người dân liên hệ
chính quyền
. Chỉ số CCHC năm 2021
của TP.HCM xếp hạng 43/63
tỉnh/thành, tụt 20 hạng so với
năm 2020. Một trong những
giải pháp TP đề ra để khắc
phục việc này là đẩy mạnh
dịch vụ công trực tuyến mức
độ 3, 4. Vấn đề này sẽ được
thực hiện quyết liệt thế nào,
thưa ông?
+ Hiện nay, TP.HCM đang
tập trung triển khai thực hiện
các dịch vụ công trực tuyến,
ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ
liệu dân cư với cổng dịch vụ
công quốc gia và hệ thống
thông tin giải quyết TTHC
cấp bộ, cấp tỉnh phục vụ giải
quyết TTHC cho người dân.
Việc này sẽ được thực hiện
cùng Đề án phát triển ứng
dụng dữ liệu về dân cư, định
danh và xác thực điện tử phục
vụ chuyển đổi số quốc gia
giai đoạn 2022-2025, tầm
nhìn đến năm 2030.
. Vậy những giải pháp
chuyển đổi số nào TP.HCM
hướng đến để phục vụ người
dân và DN?
+ Chúng tôi sẽ tập trung
triển khai thực hiện hệ thống
cổng dịch vụ công và hệ
thống thông tin một cửa điện
tử gắn với đánh giá hài lòng
việc giải quyết TTHC. Đây
được xem là hệ thống thông
tin giải quyết TTHC thống
nhất, hoàn thiện cổng thông
tin điện tử.
TP.HCM cũng tích cực
xây dựng các cơ sở dữ liệu
nền tảng cho kho dữ liệu
dùng chung của TP; tiếp
tục khai thác, sử dụng dữ
liệu số hóa sổ hộ tịch trong
việc đơn giản hóa TTHC,
giảm giấy tờ phải nộp, giảm
thời gian giải quyết hồ sơ,
giảm đi lại cho người dân,
DN. Tăng cường tiếp nhận,
xử lý và phản hồi thông tin
trên cổng thông tin 1022,
tuyên truyền để ngày càng
có nhiều người dân, DN và
tổ chức sử dụng cổng thông
tin này.
Đáng chú ý, TP sẽ triển
khai một ứng dụng di động
thống nhất (app) nhằm nâng
cao sự tương tác giữa chính
quyền và người dân.
. Xin cám ơn ông.•
Người dân làmthủ tục hành chính tại UBNDquận Bình Tân, TP.HCMvào ngày 17-8. Ảnh: NGUYỆTNHI
các lĩnh vực giao thông, y
tế, giáo dục đào tạo, môi
trường, quy hoạch đô thị,
an ninh trật tự… cũng triển
khai nhiều ứng dụng phục
vụ công tác chuyên môn
và cung cấp dịch vụ cho
người dân.
Đáng chú ý, trong năm
2022 TP.HCM thực hiện
chuyển đổi số một cách toàn
diện với việc phát triển kinh
tế số, xây dựng xã hội số,
chính quyền số. TP đã thiết
kế đồng bộ, xây dựng và đưa
vào vận hành hệ thống tích
hợp, kết nối liên thông các
cơ sở dữ liệu lớn (big data)
- nhất là dữ liệu về dân cư,
quy hoạch, y tế, giáo dục,
bảo hiểm, DN, đất đai, nhà
ở… phục vụ hoạt động, vận
hành công tác quản trị TP
cũng như đời sống người dân.
TP.HCM đã triển khai nền
tảng tích hợp, chia sẻ dữ
+ Chúng tôi luôn hướng
đến việc phục vụ người dân,
DN ngày càng tốt hơn thông
qua việc đẩy mạnh chuyển
đổi số trong CCHC, xây
dựng môi trường hành chính
chuyên nghiệp.
Từ đó, TP.HCM đề ra mục
tiêu làm sao 100% thủ tục
hành chính (TTHC) trên địa
bàn TP được UBND TP phê
duyệt đủ điều kiện cung cấp
dịch vụ công trực tuyến mức
độ 3, 4 phải được thực hiện.
Tăng 10% tỉ lệ hồ sơ được
xử lý trực tuyến trên tổng
số hồ sơ được giải quyết
(tính theo TTHC được đưa
vào trực tuyến) so với năm
2021. Phấn đấu mức độ hài
lòng của cá nhân và DN về
giải quyết TTHC đạt tối
thiểu 90%.
Chúng tôi cũng mong
muốn tỉ lệ số hóa hồ sơ, kết
quả giải quyết TTHC tiếp
TP.HCM hiện có
hơn 900 đơn vị đã
liên thông văn bản
điện tử thông qua
nền tảng tích hợp,
chia sẻ dữ liệu.
Kiến nghị sử dụng
chung cổng 1022
SởTT&TTTP.HCMđang triển
khai ứng dụng di động thống
nhất, vừa kết nối với cổng 1022
vừa kết nối với cổng dịch vụ
công, giúp người dân có thể
nhận được những thông báo
chính thức từ chính quyền TP.
Dự kiến cuối năm sẽ đi vào
vận hành.
Về lâu dài, ứng dụng sẽ tích
hợp những ứng dụng chuyên
ngành của các sở, ngành, địa
phương TP. Khi đó người dân
chỉ sẽgiao tiếpvới chínhquyền
TPquamột ứngdụngduynhất.
SởcũngsẽkiếnnghịTPthống
nhất sửdụng chung cổng1022
để tiếp nhận phản ánh, kiến
nghị của người dân. Như vậy
TP sẽ có hệ thống dữ liệu từTP
đến cấp phường/xã, giúp lãnh
đạoTP.HCMgiámsát một cách
côngkhai,minhbạch từngkiến
nghị của các địa phương.
Ông
LÂM ĐÌNH THẮNG
,
Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM
(phát biểu tại hội nghị sơ kết công tác
CCHC sáu tháng đầu năm)
Họ đã nói
Chính quyền TP.HCM
sẽ tương tác với dân
qua 1 ứng dụng duy nhất
Ứng dụng di động duy nhất sẽ giúp người dân có thể nhận được những thông báo
chính thức từ chính quyền TP.HCM.
Những
mô hình
cải cách
hành chính
đột phá ở
TP.HCM -
Bài cuối
. Theo Đề án 06 của Chính phủ, có 25 TTHC
được ưu tiên tíchhợp trên cơ sởdữ liệuquốc gia
như đăng ký thường trú, tạm trú, kết hôn, cấp
biển số mô tô - xe gắn máy… Vậy TP.HCM đã
có những hành động cụ thể nào để thực hiện
đề án này, thưa ông?
+ Vừa qua lãnh đạo TP.HCM đã quyết liệt
chỉ đạo để thực hiện hiệu quả những nhiệm
vụ được giao của Đề án 06 trên địa bàn TP.
Trong đó có việc thành lập ban chỉ đạo từ TP
đến cấp huyện, ban hành quy chế hoạt động,
thành lập tổ giúp việc đến tận tổ dân phố, ấp.
UBND TP đã chỉ đạo Công an TP, cơ quan
thường trực ban chỉ đạo phối hợp với các
sở, ngành, thành viên ban chỉ đạo và quận,
huyện đẩy nhanh tiến độ cấp CCCD gắn chip
cho côngdân, triển khai ứngdụngVNeID trên
địa bànTP. Cùng với đó là chủ động chuẩn bị
nhữngyêucầucần thiết quyhoạch1/500phục
vụ kết nối chia sẻ giữa cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư với các dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ
liệu chuyên ngành tại TP.
Cácđơnvị cấphuyệnchọnmột đơnvị cấpxã
làmđiểmđểtổchứctuyêntruyềnvềĐềán06,sau
đónhânrộngđếncácđơnvịcònlạitrênđịabàn.
Chúng tôi đã yêu cầu các đơn vị triển khai
nhiều biện pháp tuyên truyền sinh động,
phù hợp với từng địa bàn, từng đối tượng,
chú trọng tuyên truyền về những lợi ích của
25 dịch vụ công thiết yếu đếnmọi người dân.
Tuyên truyền Đề án 06 đến tận tổ dân phố
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook