217-2022 - page 2

2
Thời sự -
ThứSáu23-9-2022
ĐỖTHIỆN
thực hiện
C
huẩn bị bước vào những
tháng cuối năm 2022, TS
Phạm Thị Thanh Xuân,
đại diện nhóm nghiên cứu
Trường ĐH Kinh tế - Luật
(ĐH Quốc gia TP.HCM),
nhận định: Với triển vọng
của quý IV-2022, mục tiêu
tăng trưởng GDP cả năm
đạt 6%-6,5% của TP.HCM
là khả thi.
Khu vực FDI
phục hồi sớm,
lan tỏa sự lạc quan
.
Phóng viên
:
Thưa bà, khu
vực FDI và xuất khẩu được
nhiều chuyên gia cho rằng
đang giảm về quy mô đầu tư
và không có nhiều dự án lớn.
Bà có thể chia sẻ quan điểm
về vấn đề này?
+ Bà
Phạm Thị Thanh
Xuân
(ảnh)
: Hơn 30% sức
khỏe kinh tế TP phụ thuộc
vào sức khỏe của thị trường
quốc tế, thông qua khu vực
FDI và khu vực doanh nghiệp
(DN) sản xuất sản phẩm xuất
khẩu. Đây là khu vực kết nối
cầu sản phẩm cũng như cung
nguyên liệu từ các thị trường
quốc tế vào hoạt động sản xuất
trong nước. Vì phụ thuộc vào
lực cầu quốc tế nên khu vực
này có sự vận động tương đối
tổng thể nền kinh tế của TP
vẫn còn tương đối khiêm tốn.
Mặc dù nói như vậy nhưng
vẫn nổi lên nhiều điểm sáng
mà chính quyền TP cần lưu
ý để hỗ trợ phát triển. Thứ
nhất, khu vực sản xuất thuốc
và sản phẩm hóa dược phục
hồi sớm. Ngành này hiện chỉ
mới đáp ứng được lượng cầu
tương đối khiêm tốn của thị
trường lớn ngay tại TP và
cả nước.
Thứ hai, khu vực sản
xuất sản phẩm từ nhựa và
cao su bật lên mạnh mẽ. Có
khá nhiều điểm mạnh: (i)
Công nghệ cũng đã ở tầm
cạnh tranh được với đối
thủ quốc tế; (ii) sản phẩm
đa dạng, có thể phục vụ từ
địa tăng trưởng ra sao, đóng
góp thế nào cho kinh tế TP?
+ Trước dịch, tăng trưởng
của TPcó hơn 60%phụ thuộc
vào thương mại, dịch vụ, du
lịch, trong đó hơn 50% sức
tăng trưởng nhờ vào lực cầu
nội địa. TP có sức sống mãnh
liệt cũng như sự năng động
vượt trội, một phần lớn nhờ
quy mô dân số đông. Trung
bình có hơn 12 triệu người
dân làm việc, sinh sống tại
TP, tạo lực cầu rất lớn và
cũng tạo sức hút, quy tụ nhiều
DN, hộ kinh doanh, thậm chí
các start up. Thời gian đầu
tái mở cửa, khu vực này đã
không ngay lập tức tăng bật
trở lại mà vẫn còn dè dặt,
thận trọng. Bước sang năm
2022, sức bật mới rõ nét và
khu vực này trở thành động
lực chính kéo nền kinh tế tăng
trưởng mạnh mẽ trở lại. Đến
quý III-2022, có lẽ cầu nội
địa tăng mạnh trở lại.
Mục tiêu tăng trưởng
năm 2022: Khả thi!
. Như bà phân tích ở trên,
liệu mục tiêu tăng trưởng của
TP năm 2022 có đạt được?
+ So với trước dịch thì
diễn biến thay đổi của nền
kinh tế TP không chậm rãi,
kéo dài hàng năm mà luôn
có những khác biệt từ quý
này sang quý khác. Về cơ
bản, phần lớn các ngành đã
hoàn thành pha phục hồi, trừ
ngành du lịch, vẫn còn ở khá
xa mốc phục hồi. Đây vốn là
ngành chịu tổn thương nặng
nề nhất trong dịch và chưa
Công nhân sản xuất các chi tiết cơ khí tại Công ty TNHHNidec Tosok Việt Nam
trong Khu chế xuất Tân Thuận (TP.HCM). Ảnh: TTXVN
Theo dự báo của một số
chuyên gia, GDP quý III-
2022 của Việt Nam (VN) có
thể tăng khoảng 10%-11%.
Đây là tốc độ tăng trưởng
kỷ lục trong nhiều năm
nay và càng có ý nghĩa khi
nhiều nước lớn đang giảm
dần tốc độ tăng trưởng, thậm chí đứng trước nguy cơ
suy thoái kinh tế.
Trong bức tranh kinh tế của cả nước, kinh tế TP.HCM
cũng có những tín hiệu phục hồi tích cực sau đại dịch.
Đặc biệt, du lịch đêm và kinh tế đêm đang bật lên mạnh
mẽ, du lịch quốc tế dần tăng trở lại. TP đang dịch
chuyển đúng định hướng từ đầu tư sản xuất gia công
sang cung ứng dịch vụ công nghệ cao. Lạm phát hiện
được kiểm soát tương đối ổn định, không quá quan ngại.
Nhưng để phát huy vai trò đầu tàu và tiếp tục góp
phần xứng đáng vào tăng trưởng kinh tế của cả nước,
TP cần hóa giải những thách thức chung trên bình diện
cả nước đồng thời vượt qua những trở ngại mang tính
đặc thù.
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa nâng lãi suất
lần thứ ba liên tiếp trong năm nay và nhiều khả năng sắp
tới sẽ tiếp tục tăng trong nỗ lực kiềm chế lạm phát ở mức
cao kỷ lục 40 năm qua đặt ra nhiều bài toán cần lời giải.
Lãi suất tăng có thể làm giảm nhu cầu tiêu dùng từ Mỹ
đối với hàng hóa nước ngoài. Đây là vấn đề đáng quan
tâm vì Mỹ là thị trường xuất khẩu rất lớn của VN, thị
trường mà VN có thặng dư thương mại lên tới hàng chục
tỉ USD mỗi năm...
Thế nhưng trong nguy luôn có cơ. Với VND khá ổn
định, VN có thể tăng cường huy động vốn nội tệ thông
qua thị trường trái phiếu trong nước. Là một nước xuất
khẩu lương thực hàng đầu thế giới, VN càng hưởng lợi
khi giá thực phẩm tăng ở các quốc gia châu Âu và Mỹ.
Việc USD tăng giá cao đang giúp các DN xuất khẩu VN
chinh phục được các thị trường khó tính, hưởng lợi về
giá trị hàng hóa. Nhờ vậy, doanh nghiệp tăng doanh thu,
bù lại giá nguyên liệu, chi phí logistics đang nhích lên.
Trong phiên họp Chính phủ ngày 22-9, Thủ tướng đã
chỉ đạo để cả nước vượt qua thách thức, cần thực hiện
chính sách tiền tệ chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệu
quả. Ngân hàng Nhà nước cần điều hành chủ động, linh
hoạt bằng các công cụ tỉ giá, lãi suất; đẩy mạnh hỗ trợ
lãi suất cho vay 2%, đồng thời cố gắng giữ ổn định lãi
suất cho vay.
Sự chủ động, linh hoạt được Thủ tướng nhắc lại nhiều
ngược dòng. Trong thời gian
có dịch, khu vực này bền bỉ
khắc phục khó khăn để duy
trì sản xuất, đáp ứng các đơn
hàng đã có. Đây là khu vực
ghi nhận sự phục hồi rất sớm,
lan tỏa sự lạc quan ngay sau
thời điểm TP mở cửa trở lại.
Tuy nhiên, khi dịch đã tạmqua
thì sức tăng trưởng chững lại
vì chịu ảnh hưởng trực tiếp
từ sự suy yếu lực cầu của thị
trường thế giới, cũng như
những rối loạn do biến động
tỉ giá, lãi suất và lạm phát ở
các thị trường chính.
Đến quý III-2022, sức
đóng góp của khu vực này
vào sự phát triển kinh tế TP
vẫn rất cao, tích cực nhưng
đã chững lại và tình trạng
đó có thể kéo dài sang năm
2023. Đơn cử quy mô sản
xuất của một số ngành hàng
vốn là chủ lực như xuất khẩu
sản phẩm nội thất từ gỗ đã
thu hẹp hẳn ngay trong quý
III-2022. Tuy nhiên, đây chỉ
là sự dịch chuyển tạm thời
và khó có thể cải thiện từ các
nỗ lực ở trong nước.
Khu vực DN nội địa
nổi lên
nhiều điểm sáng
. Khu vực DN sản xuất,
kinh doanh nội địa đang có
những chuyển động ra sao?
+ Khu vực này có sức sống
dẻo dai nhưng không có sức
bật lớn như khu vực FDI.
Khu vực này đi sau trong quá
trình phục hồi, chậm nhưng
tương đối ổn định và một bộ
phận bước nhanh hơn đã sang
pha tăng trưởng trở lại. Tuy
nhiên, giá trị đóng góp cho
đời sống đến sản xuất, đơn
cử các sản phẩm nhựa dùng
cho nông nghiệp, nuôi tôm,
cá…; (iii) thị trường không
thiên lệch, phục vụ cả khách
hàng trong nước và xuất
khẩu; (iv) một số ngành có
khả năng cải thiện nhanh
tính nội địa trong từng sản
phẩm, như sử dụng nguyên
liệu nhựa tái chế, sử dụng
cao su vốn là vùng nguyên
liệu mạnh của VN.
. Sau khi TP mở cửa trở
lại cho đến nay, lực cầu nội
Với những kết quả
tính đến hết quý III-
2022 cũng như triển
vọng của quý IV-
2022, mục tiêu tăng
trưởng GDP cả năm
của TP.HCM đạt
6%-6,5% là khả thi.
. Thời gian qua giá xăng dầu tăngmạnh kéo
theo giá nhiều hàng hóa, dịch vụ cũng tăng.
Điều đó tác động như thế nào đến đời sống,
kinh tế tại TP?
+ Từ giá xăng dầu tăng kéo theo giá cả leo
thang và dẫnđến ámảnh về lạmphát. Nhưng
đến tháng 8 thì sự bình ổn đã trở lại. VN kiểm
soát lạm phát tương đối tốt nhờ vào sự phối
hợp của cả chính sách tiền tệ và tài khóa, kết
hợp các can thiệp hành chính, đặc biệt là các
chương trìnhbìnhổngiá. Nhờ vậymà đà tăng
của lạm phát được hãm lại.
Phải nói rằng áp lực lạm phát của TP luôn
cao hơn so với cả nước, khiến người dân, DN
đều lúng túng, xoay xở để thích nghi. Giá cả
lúc tăng thì ở TP tăng nhanh hơn trung bình
cả nước và ngược lại, lúc giảm thì giảmchậm
hơn. Lý do vì TP gắn với một thị trường quy
mô lớn lại có lực cầu đang hồi phục mạnh.
Kiểm soát được lạm phát tính đến cuối quý
III-2022 có thể xem là thành tựu. Trong quý
IV-2022, lạmphát vẫn tiếp tục là rủi ro nhưng
không quá quan ngại khi đã có sự kiểm soát
chủ động như vừa rồi.
Kiểm soát tốt giá tăng và lạm phát
Kinh tế TP.HCM đang bứt phá
từ sau đại dịch
Kinh tếTP.HCMvới nhữngbước đimạnhmẽ, hợp lý
(Tiếp theo trang 1)
Quý IV-2022 vẫn cònmột số dư địa cho tăng trưởng
kinh tế mà chính quyền TP.HCMđã nỗ lực kiến tạo
ngay từ quý III-2022.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook