217-2022 - page 12

12
thành khắp nơi trong TP.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
nhân dân Nam bộ nhất tề
đứng dậy, tiếng súng kháng
chiến ở Sài Gòn rung động
cả nước.
Ngày 24-9-1945, Chính
phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh
ra lời hiệu triệu nhân dân cả
nước dốc sức ủng hộ cuộc
kháng chiến của nhân dân
Nam bộ. Ngày 26-9-1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi
thư cho đồng bào Nam bộ
khẳng định quyết tâm kháng
chiến của Đảng, Chính phủ
và nhân dân ta, đồng thời chỉ
rõ mục tiêu chiến đấu vì độc
lập tự do của Tổ quốc. Cả Sài
Gòn tản cư dù người Pháp
kêu gọi mọi người bình tĩnh
và ở lại. Thanh niên khắp nơi
ở Nam bộ nô nức tòng quân,
các đoàn quân Nam tiến ùn
ùn vào Nam với quyết tâm
cùng đồng bào Nam bộ giữ
nền độc lập non trẻ.
2.
Ngay trong đêm22-9,
khi nhân dân và các
lực lượng tự vệ ở khắp
nơi thuộc Sài Gòn - Gia Định
chống trả quyết liệt với quân
thù thì sáng 23-9-1945, một
lời kêu gọi kháng chiến của
ông phát đi, ông đã tự nghĩ:
“Thế là đời chính trị của Trần
Văn Giàu từ nay đã hết”.
Tuy nhiên, ông Trần Văn
Giàu cũng khẳng định ông là
“tướng giữ biên cương. Khi
kẻ địch xâmphạmbiên cương
thì tướng ở biên cương phải
quyết định không chờ lệnh
vua. Quyết định nhưng phải
báo cáo với vua. Nếu vua
đồng ý thì khen. Còn nếu làm
trái với lệnh vua thì phải bị
xử trảm. Anh Sáu (tức ông
Trần Văn Giàu - NV) không
phải là người buông giáo”.
Thành công của cuộc kháng
chiến ở Nam bộ bắt đầu từ
những quyết định “sinh tử”
của người chịu trách nhiệm
cao nhất, của “vị tướng ngoài
biên ải”TrầnVănGiàu. Trong
tình hình khó khăn ấy, nhất
là sự liên lạc với cơ quan đầu
não tối cao của Trung ương
ở Hà Nội không thông suốt,
bằng khả năng lãnh đạo nhạy
bén, linh hoạt, quyết đoán
của mình, đặc biệt là trách
nhiệm trước lịch sử, nhân dân
và đất nước, người đứng đầu
ở Nam bộ khi ấy đã thể hiện
xuất sắc trách nhiệm, vị trí,
vai trò của mình.
3.
Hiện nay, Đảng đã
ban hành nhiều chủ
trương đề cao việc
lựa chọn, trọng dụng những
cán bộ dám nghĩ, dám làm,
dám chịu trách nhiệm. Ngày
22-9-2021, Bộ Chính trị đã
ban hành Kết luận 14-KL/
TW về chủ trương khuyến
khích và bảo vệ cán bộ năng
động, sáng tạo vì lợi ích
chung. Theo đó, Bộ Chính trị
yêu cầu các cấp ủy, tổ chức
Đảng quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạo thực hiện tốt một số chủ
trương: Nâng cao nhận thức,
tăng cường trách nhiệm của
cấp ủy, tổ chức Đảng, nhất
là người đứng đầu, tạo sự
thống nhất cao trong toàn
Đảng và đồng thuận trong
xã hội về chủ trương khuyến
khích và bảo vệ cán bộ năng
động, sáng tạo, dámnghĩ, dám
làm, dám đột phá vì lợi ích
chung; khơi dậy mạnh mẽ ý
thức trách nhiệm, khát vọng
Nhân dânHàNội thamdựmít-tinh phản đối Anh - Pháp chiếmđóngNambộ. Ảnh: Tư liệu
hội nghị được triệu tập khẩn
cấp ở đường Cây Mai - Chợ
Lớn (nay là đường Nguyễn
Trãi, TP.HCM). Đây là cuộc
họp liên tịch giữa Tổng bộ
Việt Minh, Xứ ủy, UBND và
Ủy ban Kháng chiến Nam
bộ. Trong hội nghị này có
hai luồng ý kiến khác nhau:
Một bên đề nghị phải ra lệnh
kiên quyết đánh, một bên
nêu quan điểm chưa nên hạ
lệnh kháng chiến mà chờ xin
ý kiến Trung ương... Ông
Trần Văn Giàu, Bí thư Xứ
ủy Nam bộ kiêm Chủ tịch
Ủy ban Kháng chiến Nam
bộ, quyết định “phải đánh trả
ngay”. Tuy nhiên, đại diện
Trung ương là ông Hoàng
Quốc Việt chủ trương: “Tích
cực chuẩn bị, chờ lệnh của
Trung ương”. Cuộc họp diễn
ra từ 6 giờ đến 7 giờ mới có
lời kêu gọi của Chủ tịch Ủy
ban Kháng chiến Nam bộ
phát đi. Bốn ngày sau, từ Hà
Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đánh điện vào miền Nam tán
thành chủ trương của ông
Trần Văn Giàu trong cuộc
họp ở đường Cây Mai.
Như vậy, rõ ràng trong bối
cảnh đặc biệt khẩn trương của
tình hình khi ấy, Bí thư Xứ
ủy Nam bộ Trần Văn Giàu
đã có những quyết định sáng
suốt, chính xác, kịp thời. Kể
lại sự kiện trọng đại này, ông
Trần Văn Giàu hồi tưởng khi
Đời sống xã hội -
ThứSáu23-9-2022
Phát huy tinh thần Nam bộ kháng
cho hôm nay
Tinh thần quật khởi, đồng lòng,
đoàn kết toàn dân của ngày
Nambộ kháng chiến rất cần cho
công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước hômnay.
“Mùa thu rồi ngày 23/ Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy
biến/ Rền khắp trời lời hoan hô dân quân Nam nhịp chân
tiến lên trận tiền”… Đó là lời bài hát Nam bộ kháng chiến
(nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn) về ngày lịch sử 23-9-1945, khi
quân dân Nam bộ mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp quay lại xâm lược.
Kẻ thù từ gây hấn tới nổ súng xâm lược
Trong hồi ký
Cuộc kháng chiến chống Pháp của đồng
bào Gia Định (1945-1954)
, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến
Hành chánh tỉnh Gia Định Phạm Văn Chiêu đã ghi lại
những hành động gây hấn của thực dân Pháp với sự giúp
đỡ của quân Anh trước ngày 23-9: “Từ việc thực dân Pháp
dám bắn vào đoàn biểu tình ở Sài Gòn, đường Taberd,
đường Catina, đường d’Espagne (nay là các đường Nguyễn
Du, Đồng Khởi và Lê Thánh Tôn - NV) đến việc tên
Cédille nhảy dù xuống Tây Ninh, đến việc tàu Richelieu
từ ngoài khơi bắn pháo vào Nha Trang. Tất cả việc đó báo
hiệu sự trở lại của thực dân Pháp hòng xâm chiếm nước ta
một lần nữa, dưới sự đồng tình và che chở của quân Đồng
minh, mà cụ thể là quân Anh”.
Báo
Cứu Quốc
số 51 (26-9-1945) trong
bài
Giặc Pháp lấy khí giới ở đâu?
đã tố cáo
quân đội Anh dung túng để Pháp kiều lấy 12
xe cam nhông vũ khí từ kho chứa súng đạn
trên đường Angier (nay là đường Nguyễn
Bỉnh Khiêm); tước khí giới dân quân Nam
bộ, tiến hành thiết quân luật… “3 giờ sáng
Chủ nhật 23-9-1945, trong khi TP Sài Gòn
vắng ngắt vì lệnh thiết quân luật của quân
đội Anh, một đội quân Pháp, trước là tù binh
nay mới được quân đội Anh thả ra, ăn mặc
cải trang, chia nhau đi lén lút hành động
trong các phố”, bài
Bọn thực dân Pháp đánh úp Sài Gòn
của báo
Cứu Quốc
số 50 (24-9-1945). Báo
Cờ Giải Phóng
số 20 (27-9-1945) thì lên án: “Giặc Pháp đã chiếm một số
công sở, xé cờ và biểu ngữ, giở thủ đoạn khủng bố dã man,
bắt bớ dân chúng và các chiến sĩ Việt Minh”.
Trong hồi ký
Anh, nguồn cảm hứng cao thượng
của nhà
cách mạng Trường Sơn Chí Ung Ngọc Ky ghi: “Tôi giựt
mình tỉnh giấc giữa những tiếng chộn rộn hốt
hoảng trong chung cư Dumortier về tin đêm
qua quân Pháp tấn công ta. Đó là vào khoảng
tờ mờ sáng 23-9-1945 ở Sài Gòn”. Theo hồi
Việt Nam máu lửa
ghi lại, với sự tấn công
bất ngờ của quân Pháp, UBND Nam bộ, Sở
Đoan (Hải quan), ngân hàng, Quốc gia tự
vệ cuộc (Công an), bưu điện… bị đánh úp,
chiếm đóng trong sáng hôm đó. “Quân Pháp
toan vượt ra khỏi Sài Gòn bằng cầu Ông,
cầu Kiệu và cầu Mac-Ma-hông đều bị quân
ta đánh lui”, bài
Cuộc giao chiến với Pháp ở
Nam bộ
trên báo
Cứu Quốc
số 51 thông tin.
“Thà chết tự do hơn sống nô lệ”
“Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn đã đứng lên quyết tử với
giặc Pháp, được quân đồng minh Anh giúp sức”, nhà cách
mạng Ngô Thị Huệ ghi trong hồi ký
Tiếng sóng bủa ghềnh.
Theo
Hồi ký 1925-1964
của Nguyễn Kỳ Nam, hoạt
động “tiêu thổ kháng chiến” đã được thực hiện ngay
“Mùathurồingày23...”
trongkýức người đương thời
77 nămđã trôi qua kể từ ngày 23-9-1945 nhưng ngày Nambộ kháng chiến vẫnmãi được nhắc nhớ.
“Chúng ta nhất
định thắng lợi vì
chúng ta có lực
lượng đoàn kết của
cả quốc dân. Chúng
ta nhất định thắng
lợi vì cuộc tranh
đấu của chúng ta là
chính đáng.”
Chủ tịch Hồ Chí Minh
HỒNGPHÚC
Ngày 23-9-1945, tức chỉ
21 ngày sau ngày Chủ tịch
Hồ Chí Minh thay mặt quốc
dân đồng bào tuyên bố độc
lập, thực dân Pháp đã nổ súng
quay lại xâm lược Việt Nam
lần thứ hai. Nhân dân Nam
bộ đã nhất tề đứng lên chiến
đấu chống lại kẻ thù xâm
lược. Cuộc kháng chiến của
đồng bào Nam bộ và sau đó
là cả nước bắt đầu.
1.
Thực dân Pháp dưới
sự hậu thuẫn của quân
Anh đã quay lại xâm
lược nước ta. Hơn 6.000 quân
Pháp còn lại ở Sài Gòn dưới
sự hà hơi, tiếp sức của 10.000
quân Anh đã gây hấn ở Sài
Gòn. Ngày 23-9-1945 đã đi
vào lịch sử hào hùng của dân
tộc. Xứ ủy và Ủy ban Hành
chính Nam bộ họp khẩn cấp
và kêu gọi toàn dân kiên quyết
kháng chiến.
Ngay chiều 23-9-1945,
thực hiện lời kêu gọi của
Ủy ban Kháng chiến, cả Sài
Gòn đình công, bất hợp tác
với Pháp. Các công sở, hãng
buôn đóng cửa, chợ không
họp, các ụ chiến đấu hình
KỶ NIỆM 77 NĂM NAM BỘ KHÁNG CHIẾN (23-9-1945 – 23-9-2022)
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook