228-2022 - page 5

5
Cử tri quan tâm
nội dung xe nâng
thùngmà
PhápLuật
TP.HCM
phảnánh
Cục Đăng kiểmViệt Namyêu cầu các đơn vị
đăng kiểmxe cơ giới tăng cường kiểm soát
kích thước lòng thùng hàng, xe tự ý thay đổi
kết cấu trái quy định.
Ngày 5-10, ông Đặng Việt Hà, Cục trưởng Cục
Đăng kiểm Việt Nam, cho biết đơn vị này vừa có
văn bản yêu cầu các đơn vị đăng kiểm xe cơ giới
thực hiện nghiêm việc kiểm soát kích thước thùng
hàng của ô tô, đặc biệt là ô tô tải tự đổ.
Trước đó, ngày 3-10, Bộ GTVT có văn bản trả lời
kiến nghị của cử tri TP Đà Nẵng gửi tới sau kỳ họp
thứ ba Quốc hội khóa XV về nội dung xe vận chuyển
hàng hóa đã tự ý thay đổi kết cấu xe không đúng với
tiêu chuẩn, thiết kế hiện trạng ban đầu và qua loạt bài
phóng sự điều tra của báo
Pháp Luật TP.HCM
về việc
ô tô tải tự đổ cơi nới
thành thùng xe bằng
hệ thống thủy lực.
Từ đây, Cục Đăng
kiểm chỉ đạo các
đơn vị đăng kiểm
xe cơ giới tiếp tục
thực hiện nghiêm,
đầy đủ, đúng các
quy trình, quy định
trong công tác kiểm
định phương tiện
giao thông vận tải.
Nghiêm cấm thực
hiện cấp giấy chứng
nhận kiểm định an
toàn kỹ thuật và bảo
vệ môi trường cho phương tiện không đúng hồ sơ kỹ
thuật, không bảo đảm quy định về an toàn kỹ thuật và
bảo vệ môi trường.
Đồng thời, kiểm tra, kiểm soát kỹ kết cấu thùng
chở hàng ô tô tải tự đổ. Kiên quyết không cấp giấy
chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ
môi trường, cảnh báo trên hệ thống quản lý kiểm
định các xe tự ý thay đổi kết cấu, thiết kế so với hiện
trạng ban đầu, xe lắp thêm hệ thống thủy lực để thay
đổi kích thước thùng hàng.
Cục Đăng kiểm cũng yêu cầu các đơn vị trực
thuộc phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ kịp thời các cơ
quan quản lý an toàn giao thông, lực lượng tuần tra
kiểm soát tại địa phương để thực hiện công tác bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông, kiểm soát tải trọng
phương tiện.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã phản ánh trong loạt
phóng sự “
Xe tải cơi nới, quá tải tung hoành ở Đông
Nam bộ, Tây Nguyên”
, tại Bà Rịa-Vũng Tàu có
nhiều “lò” độ chế hệ thống thủy lực nâng thùng rất
tinh vi để chở quá tải.
Ngoài việc phản ánh, báo đã phối hợp với Công
an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cung cấp thông tin và công
an tỉnh này đã xử lý rốt ráo, cắt bỏ hệ thống thủy
lực nâng thùng mà các xe đã gắn, yêu cầu các chủ
garage không tái phạm...
Lãnh đạo Phòng CSGT tỉnh này nhìn nhận đây là
hành vi mới, khó phát hiện và Phòng CSGT tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu đã quán triệt cho lực lượng CSGT
toàn tỉnh nhận diện, tăng cường kiểm tra các xe có
dấu hiệu cơi nới thủy lực để xử lý.
TỰ SANG - VÕ TÙNG
tham nhũng; quy định khung
hình phạt cho các hành vi tham
nhũng ở mức độ nặng hơn;
hoàn thiện hành lang pháp
lý nhằm ngăn chặn triệt để
việc tẩu tán tài sản, thu hồi
tối đa tài sản tham nhũng.
Cạnh đó, các cơ quan cần
có biện pháp kiểm tra, giám
sát chặt chẽ việc kê khai tài
sản của cán bộ. Đặc biệt,
hiện nay cần quan tâm đến
thu nhập của cán bộ không
tương xứng với tài sản hiện
có của họ.
Hồi đáp, Tổng thanh tra
Chính phủ đánh giá vấn đề
lớn trong khắc phục hậu quả
các vụ án tham nhũng là thu
hồi tài sản tham nhũng. Bởi
vậy, nhiều biện pháp tăng
cường thu hồi tài sản tham
nhũng đã được áp dụng trong
những năm qua.
Cũng theo ông Phong,
cùng với phát hiện, xử lý
nghiêm các vụ việc, vụ án
tham nhũng, kinh tế, các cơ
quan chức năng đã chú trọng
xác minh, áp dụng các biện
pháp kê biên tài sản, phong
tỏa tài khoản của các đối
tượng phạm tội tham nhũng
ngay từ giai đoạn điều tra,
không để tẩu tán, hợp pháp
hóa tài sản tham nhũng.
Đồng thời, khuyến khích
người phạm tội tự nguyện
giao nộp tài sản tham nhũng,
khắc phục hậu quả, thiệt hại
do hành vi phạm tội gây ra
cho Nhà nước.
Đánh giá kết quả thu hồi tài
sản “năm sau cao hơn năm
trước”, tuy nhiên Tổng thanh
tra Chính phủ cho rằng thu
hồi tài sản tham nhũng “vẫn
là một trong những hạn chế
trong công tác phòng chống
tham nhũng”.
Nguyên nhân chủ yếu là
do số tiền phải thu hồi rất
lớn nhưng người phải thi
hành án không có tài sản
hoặc tài sản bảo đảm giá trị
thấp; thời gian giải quyết các
vụ án, vụ việc kéo dài nên
tài sản bị tẩu tán, che giấu...
Cạnh đó, ông Phong thừa
nhận có vướng mắc về cơ
chế, thể chế trong việc xử
lý tài sản, ảnh hưởng đến
quá trình thi hành án; một
số vụ án vẫn xảy ra trường
hợp đối tượng bỏ trốn, việc
tương trợ tư pháp còn gặp
nhiều khó khăn…•
Thời sự -
ThứNăm6-10-2022
Liên quan đến loạt phóng
sự điều tra trên, ngày 4-10,
Pháp Luật TP.HCM
cũng đã
cung cấp các chứng cứ cho
Công an TP Thủ Đức.
Đại diện Đội CSGT Công
an TP Thủ Đức cám ơn báo
đã phản ánh tình trạng xe tải
chạy vàođườngcấm, giờcấm
trên địa bàn để chấn chỉnh.
Vị này cho hay trên cơ sở các
chứng cứbáo cung cấp, CSGT
TP Thủ Đức sẽ xác minh, làm
việc với các chủ xe và xử lý
nghiêm hành vi xe tải chạy
vào giờ cấm, đường cấm...
Nhiều xe cơi thùng thủy lực bị phát hiện
ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ảnh: VÕTÙNG - TỰSANG
ĐỨCMINH
T
ổng thanh tra Chính phủ
Đoàn Hồng Phong vừa
có báo cáo gửi các đoàn
đại biểu Quốc hội về kết quả
giải quyết và trả lời kiến nghị
của cử tri gửi sau kỳ họp thứ
ba Quốc hội khóa XV.
Nghiên cứu hình sự
hóa hành vi làm giàu
bất hợp pháp
Đáng chú ý, cử tri TP.HCM
và Đà Nẵng kiến nghị Chính
phủ giám sát chặt chẽ việc
kê khai tài sản của cán bộ,
công chức; ngăn chặn ngay
khi phát hiện có tài sản không
minh bạch, không để những
cán bộ vi phạm phân tán tài
sản cho người nhà.
Trả lời cử tri, Tổng thanh
tra Chính phủ Đoàn Hồng
Phong cho biết để nâng cao
hiệu quả thu hồi tài sản tham
nhũng và xử lý hành vi làm
giàu bất hợp pháp, Thủ tướng
đã chỉ đạo BộTư pháp nghiên
cứu, xây dựng đề án về cơ
chế thu hồi tài sản không qua
thủ tục kết tội phù hợp với
thực tiễn Việt Nam.
Thủ tướng cũng chỉ đạo
Bộ Tư pháp, Thanh tra Chính
phủ, Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam căn cứ chức năng,
nhiệm vụ và quy định của
pháp luật, thực tiễn nghiên
cứu, đề xuất cơ chế xử lý hình
sự với hành vi làm giàu bất
hợp pháp, nhằm tăng cường
hiệu quả đấu tranh phòng
chống tham nhũng.
Đồng thời, Thủ tướng đề
nghị VKSND Tối cao phối
hợp với Bộ Tư pháp, các bộ,
ngành có liên quan nghiên
cứu, đề xuất hoàn thiện các
quy định của BLTTHS nhằm
tăng cường hiệu quả xử lý
tội phạm tham nhũng, thu
hồi tài sản trong quá trình
giải quyết các vụ án.
Thu hồi tài sản
tham nhũng
“vẫn là hạn chế”
Cử tri TP.HCM và Vĩnh
Long đánh giá công tác phòng
chống tham nhũng thời gian
qua có nhiều chuyển biến
tích cực, đã phát hiện và xử
lý nhiều vụ nhưng vẫn chưa
triệt để. Cử tri kiến nghị cần
kiên quyết xử lý nghiêm các
cá nhân, tổ chức có hành vi
Tổng thanh tra
Chính phủ cho
rằng thu hồi tài sản
tham nhũng “vẫn
là một trong những
hạn chế trong công
tác phòng chống
tham nhũng”.
Tổng thanh tra Chính phủĐoànHồng Phong. Ảnh: ĐM
Nghiên cứu, đề xuất cơ
chế xử hình sự hành vi
làm giàu bất hợp pháp
Tổng thanh tra Chính phủ đánh giá vấn đề lớn trong khắc phục hậu quả
các vụ án thamnhũng là thu hồi tài sản thamnhũng.
Để việc thu hồi tài sản theo bản án, quy
định của tòa án đạt hiệu quả, tránh tình
trạng tẩu tán tài sản, Tổng thanh tra Chính
phủ cho rằng các cấp, ngành cần phối hợp
và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Cụ thể,
ông Phong nhắc tới việc nâng cao tính trung
thực, trách nhiệm trong kê khai tài sản, thu
nhập của cán bộ, công chức; có hình thức xử
lý nghiêm các hành vi vi phạm trong việc kê
khai tài sản, thu nhập.
Mặt khác, theo Tổng thanh tra Chính phủ,
cần có cơ chế đẩy mạnh giao dịch không
dùng tiền mặt, hạn chế sử dụng tiền mặt
trong giao dịch mua, bán các tài sản có giá
trị lớn để thuận tiện trong việc kiểm soát thu
nhập cũng như truy tìm tài sản đã bị tẩu tán.
Hiện Chính phủ đã ban hành Nghị định
130 về kiểm soát tài sản, thu nhập của người
có chức vụ, quyền hạn. Thủ tướng đã ban
hành Quyết định 390 phê duyệt Đề án xây
dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài
sản, thu nhập.
“Đâylàcơsởdữliệuquantrọngtrongphòng
chống thamnhũng nói chung và việc thu hồi
tàisảnthamnhũngnóiriêng”-ôngĐoànHồng
Phong cho biết cơ quan chức năng đang xây
dựng kế hoạch triển khai cơ sở dữ liệu quốc
gia này trong phạm vi cả nước.
Sẽxâydựngcơsởdữ liệuquốcgiavềkiểmsoát tài sản, thunhập
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook