257-2022 - page 3

3
là chính,
Phải tập trung “phòng tham nhũng”
Dường như chúng ta thấy cái
được là mới thể hiện khâu chống,
tức là đã đưa ra được nhiều vụ án
lớn, xét xử kịp thời; đưa ra những
đối tượng phạm tội ở vị trí có chức
vụ cao. Chúng tamới tập trung vào
việc chống tham nhũng.
Từ các vụ đấu tranh chống tham
nhũng, các cơ quan tư pháp tiếp
tục kiến nghị và chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến tham
nhũng để làm sao chúng ta phòng ngừa với tinh thần là
không thể, không dám, không muốn tham nhũng. Chúng
ta thấy hai đại án vừa xảy ra gần đây nhất thì lại xảy ra đúng
lúc xã hội khó khăn như vậy.
Câu chuyện ở đây là như thế nào. Tôi đề nghị chúng ta phải
chúýđếnkhâuphòng.Chốngchúngtađanglàmtốtrồi,đangcố
gắnglàmtốthơntrướcnhưngphòngđểchokhôngthamnhũng.
ĐB
TRẦN CÔNG PHÀN
(Bình Dương)
Nước nào cũng phải trải qua…
tham nhũng
PCTN là vấn đề nóng nhưng
cũng khá nhạy cảm. Tham nhũng
có thể nói là có ở mọi nơi trên thế
giới và các nước phát triển trước
ta, nước nào cũng phải trải qua
công tác PCTN.
Hiện nay, thậm chí những nước
dẫn đầu về PCTN, các chỉ số chống
tham nhũng đạt cao trên thế giới
như Bắc Âu, Đan Mạch hay New Zealand thì chỉ số cũng chỉ
đạt 88 điểm; còn Phần Lan, Singapore đứng thứ hai thì đạt
85 điểm, không có nước nào đạt 100 điểm.
Như vậy là việc thamnhũng xảy ra khắp nơi trên thế giới,
ngay cả trong các nước phát triển, còn chúng ta đang đạt
36 điểm. Vấn đề ở đây là các nước đã có thời gian dài phát
triển trước chúng ta về kinh tế, người ta cũng bắt tay vào
PCTN trước chúng ta, vì thế mà nhận thức xã hội của họ
cũng khác chúng ta.
Hầu như tất cả các nước đều phải chấp nhận thamnhũng
nhưmột phần tất yếu trong quá trình phát triển, chỉ có điều
là phải nỗ lực phấn đấu để chúng ta đạt được trong tương
lai và phải có lộ trình.
ĐB
NGUYỄN QUANG HUÂN
(Bình Dương)
Thời sự -
Thứ Tư 9-11-2022
Sáng 8-11, Quốc hội nghe Tổng thanh tra Chính phủ
(TTCP) Đoàn Hồng Phong trình bày báo cáo về công
tác phòng chống tham nhũng (PCTN) năm 2022.
Tổng TTCP Đoàn Hồng Phong nêu rõ năm 2022 đã
phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng, thu hồi tài sản
tham nhũng, các cơ quan điều tra đã thụ lý 687 vụ án,
1.439 bị can; đã kết luận điều tra và đề nghị truy tố
336 vụ/765 bị can.
Công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán
được tăng cường, kịp thời. Công tác điều tra, truy tố,
xét xử, thi hành án được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo
quyết liệt, hiệu quả.
Tổng TTCP Đoàn Hồng Phong, kết quả PCTN đã
được quốc tế đánh giá cao; Tổ chức Minh bạch Quốc
tế công bố chỉ số nhận thức tham nhũng (CPI) năm
2021, trong đó Việt Nam được đánh giá đạt 39/100
điểm, đứng thứ 87 trong số 180 quốc gia, vùng lãnh
thổ (tăng 3 điểm, 17 bậc so với năm 2020).
Về phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2023,
Tổng TTCP Đoàn Hồng Phong cho biết sẽ tập trung
thanh tra các lĩnh vực nguy cơ và nhiều dư luận về
tham nhũng; đẩy mạnh đôn đốc việc thực hiện các kết
luận thanh tra, kiểm tra, kiểm toán; kịp thời chuyển
các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự phát
hiện qua thanh tra, kiểm tra, kiểm toán sang cơ quan
điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật…
Trình bày báo cáo thẩm tra tại phiên họp, Chủ nhiệm
Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết Ủy
ban Tư pháp nhận thấy năm 2022, công tác phát hiện,
xử lý tham nhũng được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo
quyết liệt và có bước đột phá mạnh mẽ; kết hợp giữa
xử lý kỷ luật, hành chính của Đảng, Nhà nước với xử
lý hình sự. Các cơ quan chức năng đã làm rõ, khởi tố
mới nhiều vụ án, đồng thời kiên quyết xử lý nghiêm
minh, công khai các đối tượng sai phạm, trong đó có
nhiều cán bộ cao cấp thuộc diện Ban chấp hành Trung
ương quản lý…
Tuy nhiên, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế
để PCTN còn có những hạn chế; một số quy định còn
chưa đồng bộ, thống nhất. Một số quy định còn sơ
hở, chồng chéo, dễ bị lợi dụng, dễ làm nảy sinh tham
nhũng nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung, nhất là trên
các lĩnh vực: Quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên,
khoáng sản; đấu thầu; đầu tư, mua sắm, quản lý, sử
dụng tài sản công; quản lý doanh nghiệp nhà nước và
vốn nhà nước tại doanh nghiệp…
LƯU ĐỨC
(Theo
quochoi.vn
)
Năm2023, tập trung thanh tra
các lĩnhvực nguy cơ về thamnhũng
Năm2022, thamnhũng tiếp tục được kiềm chế, có chiều hướng thuyên giảm.
Tổng thanh traChínhphủĐoànHồngPhong trìnhbàyBáocáo
về công tácphòngchống thamnhũngnăm2022. Ảnh: QH
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa
XV, sáng 8-11, Quốc hội nghe Báo cáo công tác phòng
chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2022.
Theo báo cáo được Bộ trưởng Bộ Công an Tô
Lâm trình bày, trong năm 2022 (từ ngày 1-10-2021
đến 30-9-2022), tội phạm về trật tự xã hội tuy giảm
6,69%, song còn diễn biến phức tạp, nhất là giết
người do mâu thuẫn, thù tức cá nhân, tội phạm liên
quan đến tín dụng đen, tội phạm xâm hại trẻ em,
mua bán người, xâm phạm sở hữu, chống người thi
hành công vụ…
Cũng theo Bộ trưởng Tô Lâm, năm 2022, Chính phủ
đã tập trung điều tra các vụ án, vụ việc kinh tế, tham
nhũng đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc diện Ban
chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu
cực theo dõi, chỉ đạo. Số vụ phạm tội về trật tự quản
lý kinh tế phát hiện giảm 36,68%, số vụ phạm tội về
tham nhũng và chức vụ phát hiện tăng 40,97%.
Bên cạnh các kết quả trên, Bộ trưởng Bộ Công an
Tô Lâm cho biết hiệu quả công tác phòng ngừa tội
phạm còn hạn chế. Như vi phạm trong hoạt động
điều tra, xử lý tội phạm, công tác tạm giữ, tạm giam
vẫn còn xảy ra; số người chết do tai nạn giao thông
tăng, cháy nổ còn nhiều. Tình hình cháy nổ vẫn diễn
biến đặc biệt phức tạp, số vụ cháy tuy giảm 25,11%
song số người chết tăng 22,09%; đã xảy ra nhiều
vụ cháy lớn, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về
người và tài sản…
Báo cáo kết quả công tác năm 2022, Viện trưởng
VKSND Tối cao Lê Minh Trí cho biết tỉ lệ thu hồi tài
sản trong các vụ án tham nhũng đạt 82,6% (tăng 23%
so với cùng kỳ và vượt 22,6% so với chỉ tiêu của Quốc
hội). Bên cạnh đó, ngành kiểm sát cũng tăng cường
phối hợp với Bộ Công an, TAND Tối cao đẩy nhanh
tiến độ điều tra, truy tố và đưa ra xét xử nghiêm minh
nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế lớn, các vụ án thuộc
diện Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham
nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo…
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về công tác
phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật, Chủ
nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga
cho biết năm 2022, tội phạm tham nhũng, chức vụ
phát hiện tăng 40,97% cho thấy công tác phát hiện
và xử lý tham nhũng ngày càng quyết liệt, đạt hiệu
quả cao hơn, góp phần quan trọng vào công tác
phòng ngừa.
PV
Năm2022, tội phạmkinh tế giảm,
thamnhũng tăng
nhiệm, đã có 33 ý kiến phát
biểu, một ĐB tranh luận.
Phó Chủ tịch QH cho rằng
nhiều ý kiến phát biểu sâu
sắc, phân tích thêm rất cụ
thể, thiết thực về hoàn thiện
thể chế, tổ chức thi hành pháp
luật... Các ĐB cũng thống
nhất đề nghị đẩy mạnh công
tác PCTN, trong đó “phòng”
là chính, “chống” phải đảm
bảo nghiêm minh.
Những góp ý của các ĐB sẽ
được tiếp thu, thể hiện trong
công tác xây dựng nghị quyết
và sẽ có báo cáo tiếp thu giải
trình, trình QH xem xét thông
qua vào cuối kỳ họp.•
xuống. Nếu có tăng lên 1-2 trường hợp thì có lý do giải
thích của nó”.
Và cũng tinh thần trách nhiệm ấy, như bộ trưởng Bộ Tư
pháp đề cập đến vụ thi hành án vốn có đơn khiếu nại của
một cựu ĐBQH: “Đối với những sai sót, thiếu sót của anh
chị em trong khối thi hành án thì xử lý nghiêm và đã có
người bị kỷ luật, khiển trách...”.
Sòng phẳng, trách nhiệm ít nhiều không khí sôi động
trên nghị trường. Nhưng để giải quyết thấu đáo những câu
chuyện, vấn đề đã được đề ra công khai thì hẳn sẽ còn đòi
hỏi sự quyết liệt, trách nhiệm, đi đến cùng của từng ĐBQH,
cũng như thái độ nghiêm túc, cầu thị của các cơ quan nhà
nước ngay cả khi QH không họp.
CHÂN LUẬN
ChủnhiệmỦybanTưphápcủaQuốchội Lê Thị Nga trìnhbày
báocáo thẩmtravề công tácphòngchống tội phạmsáng8-11.
Ảnh: QH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook