300-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm29-12-2022
CHÂNLUẬN
N
gày 28-12, Thủ tướng
Chính phủ Phạm Minh
Chính dự Hội nghị tổng
kết công tác năm 2022 và
triển khai nhiệm vụ năm
2023 của Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) Việt Nam.
Điều hành chính sách
tiền tệ chắc chắn,
chủ động, linh hoạt
Tại hội nghị, sau khi phân
tích tình hình, bối cảnh năm
2022, Thủ tướng cho rằng
chúng ta có thêm những kinh
nghiệm và trưởng thành hơn
qua khó khăn, thách thức.
Thủ tướng ghi nhận và biểu
dương sự nỗ lực, quyết tâm
cao, sự phối hợp, quyết liệt
triển khai hiệu quả các giải
pháp, nhiệm vụ đề ra và
kết quả đạt được của ngành
ngân hàng trong năm 2022,
đóng góp tích cực và quan
trọng vào những thành tựu
và kết quả khá toàn diện của
đất nước.
TheoThủ tướng, ngân hàng
là lĩnh vực đặc thù, nhạy cảm,
liên quan tới toàn dân, tới tất
cả doanh nghiệp. Ngân hàng
phát triển được là nhờ sự phát
triển của doanh nghiệp, nhờ
sự ấmno, hạnh phúc của nhân
dân và ngược lại, ngân hàng
phát triển cũng mang lại lợi
ích cho người dân, doanh
nghiệp.
Thủ tướng đánh giá năm
2022 NHNN đã điều hành
chính sách tiền tệ chắc chắn,
chủ động, linh hoạt và phối
hợp hài hòa, hợp lý, hiệu quả
với chính sách tài khóa, các
tăng tín dụng cao hơn tốc độ
tăng trưởng tín dụng chung
của hệ thống.
Ghi nhận thêm những
thành tựu trong hoàn thiện
thể chế, chuyển đổi số, Thủ
tướng cũng chỉ ra một số tồn
các ngân hàng thương mại.
Ngoài ra, hoạt động của các
tổ chức tín dụng vẫn còn có
rủi ro; chuyển đổi số cần nỗ
lực hơn nữa…
Phải bảo đảm
thanh khoản trong
bất cứ tình huống nào
Đối với năm 2023, Thủ
tướng nhấn mạnh: Mục tiêu
cao nhất với ngành ngân hàng
trong năm nay và tiếp theo
là bảo đảm an ninh tiền tệ,
an toàn hệ thống; bảo đảm
công khai, minh bạch, phát
triển lành mạnh, an toàn, bền
vững, bảo đảm quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của
người dân, doanh nghiệp, các
chủ thể liên quan; bảo đảm
thanh khoản thông suốt của hệ
thống ngân hàng trong bất cứ
tình huống nào, đáp ứng nhu
cầu rút tiền của người dân.
Cùng với đó, điều hành
cân bằng, hợp lý giữa tỉ giá
với lãi suất, giữa kiểm soát
lạm phát với thúc đẩy tăng
trưởng, giữa lãi suất và lạm
phát, vừa bảo đảm thanh
khoản, tăng trưởng tín dụng
hợp lý, hiệu quả, an toàn hệ
thống ngân hàng và an ninh
tài chính, tiền tệ vừa góp
phần tháo gỡ khó khăn cho
sản xuất, kinh doanh; kiên
quyết không để thiếu vốn
cho nhu cầu chính đáng của
người dân và doanh nghiệp.
Đồng thời tăng cường,
củng cố công tác thanh tra,
giám sát; đẩy mạnh cơ cấu
lại hệ thống các tổ chức tín
dụng, gắn với xử lý nợ xấu,
xử lý các tổ chức tín dụng
yếu kém; thúc đẩy mạnh mẽ
chuyển đổi số gắn với nâng
cao chất lượng dịch vụ, bảo
đảm an ninh, an toàn và bảo
đảmquyền, lợi ích chính đáng,
hợp pháp của người dân và
doanh nghiệp; chú trọng phát
triển tín dụng xanh, kinh tế
số, kinh tế tuần hoàn, thúc
đẩy đổi mới sáng tạo và hỗ
trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong các nhiệm vụ cụ
thể, ngoài vấn đề điều hành,
Thủ tướng yêu cầu NHNN
tiếp tục hoàn thiện thể chế,
cơ chế, chính sách về tiền
tệ ngân hàng; tiếp tục triển
khai có hiệu quả các cơ chế,
chính sách tín dụng góp phần
hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho
người dân, doanh nghiệp,
thúc đẩy phát triển sản xuất,
kinh doanh, đổi mới sáng tạo,
nhất là doanh nghiệp vừa và
nhỏ, siêu nhỏ.•
Thủ tướng Chính phủ PhạmMinh Chính đến dựHội nghị tổng kết công tác năm2022 và triển khai
nhiệmvụ của ngân hàng năm2023. Ảnh: TTXVN
Sáng 28-12, Ban Thường trực Ủy ban
Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội
nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực
hiện Chỉ thị số 18/2022 của Ban Bí thư về
công tác giám sát, phản biện xã hội của
MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị
- xã hội.
Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung
ương MTTQ Việt Nam Lê Tiến Châu
cho biết chỉ thị đã xác định rõ, cụ thể ba
nội dung chỉ đạo. Đó là đẩy mạnh tuyên
truyền, nâng cao nhận thức về phát huy
dân chủ ở cơ sở; tạo điều kiện thuận lợi để
phát huy vai trò giám sát của nhân dân và
đổi mới nội dung, phương thức giám sát,
phản biện xã hội.
Theo ông Châu, hệ thống Mặt trận cần
phối hợp với cơ quan truyền thông cùng
cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ
biến về công tác giám sát, phản biện xã
hội của MTTQ Việt Nam, đa dạng hóa các
hình thức tuyên truyền; tăng cường đăng
tải các văn bản của Đảng, pháp luật của
Nhà nước; các tài liệu, bài viết, thông tin
liên quan đến hoạt động giám sát, phản
biện xã hội.
Đặc biệt, phải công khai kết quả giám
sát, phản biện xã hội trên các phương tiện
truyền thông. Báo cáo kết quả giám sát,
phản biện xã hội cũng phải được gửi cho
các cơ quan cùng cấp để thảo luận. Theo
đó, ở trung ương thì trình Quốc hội, ở địa
phương thì gửi cho HĐND cùng cấp. “Đây
là một trong những nội dung chỉ đạo mới
của Ban Bí thư, cũng là một trong những
nhiệm vụ mới đề nghị Ban Thường trực
Ủy ban MTTQ Việt Nam các tỉnh, TP lưu
ý tổ chức thực hiện hiệu quả” - ông Châu
nói.
Cùng với đó, MTTQ các cấp cần chủ
động tham mưu cấp ủy ban hành văn bản
chỉ đạo về công tác giám sát, phản biện xã
hội; quy chế về tiếp thu, phản hồi ý kiến,
kiến nghị sau giám sát, phản biện xã hội;
rà soát các quy định về điều kiện bảo đảm
cơ sở vật chất, nguồn lực triển khai các
hoạt động giám sát, phản biện xã hội, đề
xuất, kiến nghị với chính quyền cùng cấp
sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới.
“Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam
sẽ tổ chức hội nghị phản biện dự thảo
Luật Đất đai (sửa đổi). Để tổ chức hội
nghị, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt
Nam sẽ giao cho một số tổ chức thành
viên một chuyên đề để phản biện, từ đó sẽ
tổ chức một hội nghị phản biện tổng thể.
MTTQ Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy vai
trò của các chuyên gia, nhà khoa học am
hiểu lĩnh vực để hội nghị phản biện hiệu
quả và mang đến những ý kiến tâm huyết,
trách nhiệm, góp ý thiết thực cho dự
thảo” - ông Châu thông tin.
ĐẠI THANH
Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương
MTTQViệt NamLê Tiến Châu quán triệt nội dung
chỉ thị. Ảnh: TĐT
chính sách vĩ mô khác, góp
phần kiểm soát lạm phát và
duy trì ổn định kinh tế vĩ mô,
thúc đẩy tăng trưởng.
Ngành ngân hàng nỗ lực
triển khai nhiều giải pháp
bảo đảm cung ứng tín dụng
cho nền kinh tế, đa dạng hóa
các sản phẩm tín dụng nhằm
hỗ trợ doanh nghiệp, người
dân tháo gỡ khó khăn, phục
hồi sản xuất, kinh doanh như
mở rộng thêm hạn mức tăng
trưởng tín dụng, tập trung
vốn tín dụng vào lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh, một
số lĩnh vực ưu tiên có mức
tại, hạn chế cần khắc phục.
Trong đó, đáng chú ý là việc
Thủ tướng yêu cầu NHNN
phải phản ứng chính sách kịp
thời; thanh tra, kiểm tra, giám
sát đi cùng với hỗ trợ, phối
hợp giữa các chính sách, giữa
Ngành ngân hàng
phải góp phần
tháo gỡ khó khăn
cho sản xuất, kinh
doanh; kiên quyết
không để thiếu vốn
cho nhu cầu chính
đáng của người dân
và doanh nghiệp.
Tại hội nghị, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị
Hồngchobiết năm2022,một loạtbài toánkhó
đặt ra cho ngành ngân hàng như làm thế nào
để điều hành chính sách tín dụng hỗ trợ tăng
trưởng kinh tế trong khi vẫn phải bảo đảman
toàn hệ thống; làm thế nào ổn định được thị
trường ngoại hối khi nền kinh tế của ta có độ
mở cửa lớn, đồng USD tăng giá mạnh… Tuy
nhiên,ngànhngânhàngđãvượtquanhữngkhó
khăn, thách thứcđóvàđạt đượcnhiềukết quả.
Đó là góp phần kiểm soát lạm phát ở mức
thấp (bình quân 3,2%), tăng trưởng kinh tế
phục hồi ở mức cao (khoảng 8%). Thị trường
tiền tệ, ngoại hối cơ bản ổn định; biến động tỉ
giáVND khoảng 3,8%, mặt bằng lãi suất tăng
khoảng gần 1%/năm, thấp hơn nhiều so với
các nước trên thế giới và khu vực.
Theo Thống đốc, trong kỳ báo cáo tháng
11-2022, Bộ Tài chính Mỹ đã đưa Việt Nam ra
khỏi danh sách giám sát nâng cao về thao
túng tiền tệ; đồng thời đánh giá cao công tác
điều hành chính sách tiền tệ, tỉ giá của NHNN.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, từ kết
quả năm 2022 rút ra hàng loạt bài học kinh
nghiệm về ứng phó linh hoạt trên cơ sở bám
sát diễnbiến tìnhhình; cânnhắc thời điểm, liều
lượng phù hợp của từng công cụ, giải pháp
để hóa giải các bài toán khó có thể xuất hiện.
Quốc tế đánh giá cao chính sách tiền tệ, tỉ giá của Việt Nam
Thủtướng:Ngânhàngphảibảođảm
lợi íchcủangườidân,doanhnghiệp
Mục tiêu cao nhất với ngành ngân hàng trong năm2023 và các năm tiếp theo là
bảo đảman ninh tiền tệ, an toàn hệ thống.
Mặt trận sẽ phảnbiệndự thảoLuậtĐất đai (sửađổi)
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook