10
Bất động sản -
ThứSáu 16-6-2023
dự án Khu nhà ở cho công
nhân và tái định cư phục vụ
KCN Giao Long. Tổng diện
tích dự án là hơn 3,3 ha, tọa
lạc gần KCN Giao Long
thuộc xã Quới Sơn, huyện
Châu Thành.
Dự án được thiết kế quy
mô bốn khối nhà ở bốn tầng,
mỗi tầng có 20 căn hộ với
diện tích 25-70 m
2
. Ngoài
các công trình chính, dự án
còn có hạng mục tiện ích
phục vụ đời sống như nhà
trẻ, sân chơi trẻ em, căn
tin, hồ bơi, công viên, sân
bóng đá mini, sân sinh hoạt
ngoài trời, đường đi nội bộ,
cây xanh… Tổng vốn đầu
tư dự án trên 147,5 tỉ đồng.
Thời gian khởi công là quý
người dân tỏ ra tiếc nuối vì
sự lãng phí nguồn lực.
Chủ đầu tư xin trả lại
dự án vì không có vốn
Ông Trần Minh Đức, Chủ
tịch UBND xã Quới Sơn,
cho biết: “Dự án đã xây cọc
lên đã lâu sau đó dừng hẳn
mấy năm nay. Đất dự án bỏ
hoang cỏ mọc um tùm phần
nào làm ảnh hưởng mỹ quan
không gian trước cổng trụ sở
UBND xã”.
Theo Phòng Đăng ký kinh
doanh Sở KH&ĐT tỉnh Bến
Tre, dự án trên đã đượcUBND
tỉnh chấp thuận hai lần điều
chỉnh cho lùi tiến độ. Lần điều
chỉnh gần đây nhất, tỉnh chấp
thuận cho chủ đầu tư giãn
thời gian hoàn thành dự án
đến quý IV-2024.
Dù được kéo dài thời gian
thực hiện nhưng hiện vẫn chưa
được chủ đầu tư khởi động lại
để tiếp tục xây dựng. Khu đất
dự án vẫn hoang vắng, không
bóng người.
Traođổi với PV, ôngNguyễn
Văn Phòng, người đại diện
theo pháp luật của Công ty
Thuận Phong, cho biết thời
gian qua do ảnh hưởng của
dịch COVID-19 nên công
ty gặp nhiều khó khăn, buộc
phải tạm dừng thực hiện dự
án. Ngoài ra, hiện nay công
ty đang tập trung tài chính để
hoàn thiện việc xây dựng mở
rộng nhà máy, kịp cho cuối
năm nay hoàn thành, đi vào
sản xuất, ổn định việc làm
cho người lao động.
“Qua cân đối tài chính, công
ty không có đủ vốn để tiếp tục
đầu tư dự án nữa. Chúng tôi
đã có văn bản gửi SởKH&ĐT
để xin trả lại dự án này” - ông
Phòng thông tin.•
IV-2017, dự kiến hoàn thành
vào quý IV-2022.
Mục tiêu của dự án nhằmbố
trí nhà ở cho công nhân đang
làm việc tại KCN Giao Long
có nơi ở ổn định, an tâm làm
Qua cân đối tài
chính, công ty
không có đủ vốn để
tiếp tục đầu tư dự
án nữa.
việc, gắn bó lâu dài với doanh
nghiệp. Thế nhưng đã sáu
năm trôi qua kể từ khi được
cấp quyết định chủ trương
đầu tư, dự án này đến nay
vẫn án binh bất động.
Theo ghi nhận, ngoài hàng
rào được xây bao quanh, bên
trong khu đất dự án có khoảng
100 trụ cọc được dựng lên,
dang dở, phơi giữa mưa nắng
nhiều năm nay. Toàn khu đất
dự án cỏ mọc phủ kín trở
thành nơi thả bò của người
dân cho đến nay. Nhìn khu
đất dự án có vị trí đắc địa
bỏ hoang nhiều năm, nhiều
ĐÔNGHÀ
S
au sáu năm khởi động
xây dựng, dự án khu
nhà ở cho công nhân
và tái định cư phục vụ Khu
công nghiệp (KCN) Giao
Long, huyện Châu Thành,
Bến Tre xây dang dở rồi bỏ
hoang cho đến nay. Bên trong
khu đất hiện nay cỏ mọc um
tùm, trở thành nơi chăn thả
gia súc của người dân.
Dự án ép cọc rồi
bỏ hoang
Năm 2017, Công ty TNHH
Chế biến nông sản Thuận
Phong (Công tyThuậnPhong)
được UBND tỉnh BếnTre cấp
quyết định chủ trương đầu tư
Khunhàởcho côngnhânđược kỳ
vọngđápứngnhucầunơi ởổnđịnh
chongười laođộngnhưng lại “đứng
hình” saunhiềunămkhởi động.
Vì sao dự án khu nhà ở
công nhân 3 ha lỗi hẹn?
ÔngDươngVăn Phúc, Giámđốc Sở KH&ĐT
tỉnh Bến Tre, cho biết sở đã nhận được văn
bản xin trả lại dựán củaCông tyThuậnPhong.
Sắp tới, sở sẽ làm việc với nhà đầu tư là Công
tyThuận Phong và các sở, ngành có liên quan
để tìmhướng ra đối với dự ánnày. Sở sẽ thông
tin sau khi có kết quả cuộc họp.
“Hiệnnaynhucầunhàởchocôngnhânlàrất
cầnthiết.CôngtyThuậnPhongđãtốnnhiềuchi
phíđầutưxâydựngtrênđấtdựán,đángtiếchọ
không có khả năng đi đến cùng. Nếu công ty
quyếttâmtrảlạithìphảikêugọinhàđầutưmới.
Tuy nhiên, việcmời nhà đầu tư vào dự án đang
dở dang thế này cũng rất khó”- ông Phúc nói.
TP.HCMcó17dựánxâydựngnhàởđangdừng thi công
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng
về rà soát, tổng hợp báo cáo khó khăn, vướng mắc và đề
xuất kiến nghị trong quản lý, phát triển đô thị và hạ tầng.
Theo đó, về triển khai các dự án đầu tư xây dựng khu
đô thị, khu nhà ở, phát triển mới các khu vục trong đô
thị, Sở Xây dựng TP cho biết ngày 14-1-2013, Chính
phủ đã ban hành Nghị định 11 về quản lý đầu tư phát
triển đô thị.
Sở Xây dựng TP cho rằng tại Nghị định 11 có định nghĩa
về dự án đầu tư xây dựng khu đô thị nhưng không quy
định cụ thể tiêu chí xác định, phân biệt dự án khu đô thị so
với dự án đầu tư xây dựng nhà ở.
Do đó, trong giai đoạn năm 2014-2021, việc đầu tư
xây dựng dự án khu đô thị được thực hiện như dự án
khu nhà ở. UBND TP đã chấp thuận đầu tư cho 237 dự
án đầu tư xây dựng nhà ở, trong đó có 10 dự án có quy
mô trên 20 ha.
Đến nay, tình hình triển khai thực hiện dự án như sau:
155 dự án đã xây dựng hoàn tất đưa vào sử dụng, 16 dự án
đang thi công xây dựng, 17 dự án đang ngừng thi công, 43
dự án chưa thi công xây dựng.
Về khó khăn trong phát triển đô thị bền vững, sở cho
biết công tác thu thập dữ liệu còn chưa hoàn thiện, hệ
thống cơ sở dữ liệu trong thời gian dài với nhiều biến đổi
về công nghệ còn thiếu sự đồng bộ nhất định.
Công tác quản lý, thực hiện quy hoạch của một số quận,
huyện còn nhiều hạn chế; việc triển khai thực hiện các dự
án đô thị chưa theo lộ trình và chưa đáp ứng yêu cầu. Ở
một số khu vực còn xảy ra tình trạng xây dựng tự phát, xây
dựng sai quy hoạch hoặc đầu cơ, lấn chiếm đất đai, một số
nơi buông lỏng công tác quản lý dẫn đến phá vỡ quy hoạch
hoặc giảm tính khả thi của đồ án quy hoạch.
Hiệu quả sử dụng các nguồn lực nhà nước và nguồn lực
xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội TP còn
hạn chế. Một số hạng mục, chức năng đô thị chưa được
quan tâm đầu tư xây dựng đúng kỳ hạn theo quy hoạch quy
hoạch được phê duyệt.
Công tác rà soát, điều chỉnh quy hoạch ở TP còn chậm,
tình trạng người dân có nhà đất trong các khu quy hoạch,
dự án treo thường xuyên có đơn thư phản ánh, khiếu nại
kéo dài chưa giải quyết dứt điểm.
Sở đề xuất định hướng quy hoạch đô thị sắp tới cần
nghiên cứu quỹ đất phát triển nhà ở đô thị, nhất là nhà ở xã
hội đáp ứng nhu cầu cho người lao động có thu nhập thấp.
Cần nhanh chóng thúc đẩy các khu đô thị vệ tinh, nơi có
điều kiện phát triển mới theo hướng xanh hơn, bền vững
hơn, mang lại nhiều giá trị sống tốt hơn cho con người và
tạo cơ hội giãn dân ra khỏi khu vực nội thị.
Ngoài ra, TP cũng cần tiếp tục chỉnh trang khu vực đô
thị hiện hữu, nghiên cứu các mô hình phát triển đô thị hiệu
quả như mô hình phát triển theo định hướng giao thông
(TOD) nhằm khai thác sử dụng hiệu quả quỹ đất đô thị,
đồng thời phát triển các công trình phức hợp hiện đại, văn
minh, gắn với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị hoàn chỉnh
và có sức chống chịu với biến đổi khí hậu.
KIÊN CƯỜNG
Khu vực dự án đã bỏ hoang nhiều năm. Ảnh: ĐÔNGHÀ
Cần họp bàn với các sở, ngành
Quý I, nguồn cung sơ cấp căn hộ
ở Hà Nội giảm 4%
Theo báo cáo của Savills Việt Nam, thị trường căn
hộ tại TP Hà Nội trong quý I-2023 tiếp tục gặp khó
khăn. Theo đó, nguồn cung sơ cấp giảm 4% theo
quý và theo năm, chỉ đạt hơn 19.480 căn.
Trong đó, nguồn cung mới chỉ đạt hơn 2.040 căn
hộ đến từ hai dự án mới và giai đoạn tiếp theo của
hai dự án, giảm 30% theo quý và 27% theo năm. Giá
bán sơ cấp trung bình đạt 52 triệu đồng/m
2
, ổn định
theo quý và tăng 22% theo năm.
Tình trạng mất cân đối nguồn cung vẫn tiếp tục
diễn ra. Nguồn cầu hiện nay của người mua chủ yếu
tập trung ở phân khúc phục vụ nhu cầu ở thực, các sản
phẩm vừa túi tiền, thế nhưng nguồn cung căn hộ hạng
C (căn hộ bình dân) vẫn ở mức thấp. Trên thị trường,
tỉ trọng căn hộ hạng B vẫn vượt trội. Theo dự kiến,
nguồn cầu về nhà ở sẽ có xu hướng gia tăng mạnh về
lâu dài. Tỉ lệ đô thị hóa của Hà Nội sẽ đạt 62% vào
năm 2025 và tăng lên 75% vào năm 2030.
PX
Nhu cầu
nhà ở vừa
túi tiền
ở các đô
thị lớn rất
lớn. Ảnh
minh họa:
TRỌNG
PHÚ