10
tiên chọn những dự án pháp
lý sạch, có vị trí đẹp, tiềm
năng trong tương lai với giá
bán giảm 10%-20%. Trong
khi đó, các doanh nghiệp
trong nước có tài sản cũng
không chấp nhận bán ra với
giá rẻ sau khi đã bỏ nhiều
công sức và chi phí cho việc
tạo lập quỹ đất, dự án, thực
hiện pháp lý…
“Để dòng vốn ngoại được
thông suốt, hiệu quả thì cần
cơ chế cho phép chủ đầu tư
dự án không đủ nguồn lực
được chuyển nhượng dự án
hoặc một phần dự án tương
ứng với điều kiện tối thiểu là
hoàn thành giải phóng mặt
bằng” - ông Đính góp ý.•
Bất động sản -
ThứBa8-8-2023
Ông lớnnước ngoài đổ vốn
vào nhiều dự án nhà ở
QUANGHUY
T
rong bối cảnh thị trường
bất động sản (BĐS) khó
khăn, đặc biệt là về nguồn
tiền thì dòng vốn ngoại từ
mua bán, sáp nhập (M&A)
được kỳ vọng sẽ tiếp sức,
giúp các doanh nghiệp địa
ốc hồi phục.
Dòng vốn ngoại
vẫn đặt niềm tin
Mới đây, Tập đoàn Surbana
Jurong đến từ Singapore đã
ký kết hợp tác với KimOanh
Group nhằm phát triển các
dự án do tập đoàn này làm
chủ đầu tư.
Theo thỏa thuận, KimOanh
Group và Tập đoàn Surbana
Jurong sẽ hợp tác phát triển
một loạt dự án BĐS nhà ở,
nghỉ dưỡng, tòa nhà văn
phòng tại khu vực phía Nam.
Đặc biệt, Tập đoàn Surbana
Jurong sẽ chịu trách nhiệm
trong tư vấn quy hoạch khu
đô thị và tư vấn kiến trúc
cho các dự án mà Kim Oanh
Group triển khai.
Bà Đặng Thị Kim Oanh,
Chủ tịch HĐQT Kim Oanh
Group, cho biết tập đoàn tập
trung phát triển dòng sản phẩm
nhà ở xã hội mới có giá hợp
lý, dễ dàng sở hữu, đảm bảo
chất lượng tốt và bền vững,
mang đến môi trường sống
xanh, sạch, an toàn. Vì thế,
việc ký kết hợp tác chiến lược
với Tập đoàn Surbana Jurong
giúp tập đoàn phát triển nhà
ở xã hội “chuẩn Singapore”
tại Việt Nam.
Tương tự, Tập đoàn Hưng
ThịnhcũngbắttayvớiMarubeni
- một trong những tập đoàn
thương mại đầu tư đa ngành
lớn nhất Nhật Bản. Hai bên
hợp tác đầu tư phát triển dự
án BĐS tại Việt Nam, trước
mắt là một dự án tọa lạc tại
trung tâm hành chính mới
của TP Thủ Đức, tổng mức
đầu tư dự kiến trên 10.000 tỉ
đồng. ÔngMasatoTachibana,
đại diện Tập đoàn Marubeni,
cho biết hai bên sẽ cùng chia
sẻ, đánh giá kỹ tình hình thực
tế để đưa ra
các bước triển
khai tiếp theo
hiệuquả,nhanh
chóng.
Thời gian
qua, các quỹ
đầu tư, tập
đ o à n nướ c
ngoài cũng mua lại các dự
án hoặc bơm tiền mua trái
phiếu chuyển đổi tại nhiều
tập đoàn lớn của Việt Nam.
Như trong quý I-2023,
Novaland đã hoán đổi cho đối
tác Dallas Vietnam Gamma
Ltd số cổ phần trị giá 1.000
tỉ đồng tại hai công ty thành
viên. Giao dịch này đổi lấy
việc hủy bỏ
số lượng trái
phiếuvàchứng
quyền tương
ứng Dallas
V i e t n a m
Gamma Ltd
đã mua của
Novaland từ tháng 2-2022.
Như vậy, đây là tín hiệu tích
cực của Novaland trong hoạt
động cơ cấu nợ trái phiếu
đến hạn.
Một tập đoàn khác đến từ
Singapore cũng đang đàm
phán, lựa chọn mua một
phần dự án có diện tích gần
300 ha ở Hà Nội, Hải Phòng
Thị trường bất động sản kỳ vọng sớmkhởi sắc khi hợp tác với nhà đầu tư ngoại. Ảnhminh họa: Q.HUY
của một tập đoàn BĐS lớn
trong nước. Tập đoàn nước
ngoài này từng tham gia hợp
tác làm dự án phát triển TP
mới Bình Dương với quy mô
khoảng 3.700 căn hộ và nhà
ở, dự kiến hoàn thiện vào
năm 2027. Ngoài các dự án
nhà ở, tập đoàn này còn tìm
cơ hội đầu tư vào lĩnh vực
hậu cần, trung tâm dữ liệu
và khu công nghiệp.
Cơ hội hồi phục
thị trường
TSLêBáChí Nhân, chuyên
gia kinh tế, cho biết các nhà
đầu tư nhảy vào lĩnh vực BĐS
tại Việt Nam là doanh nghiệp
có quy mô lớn với hình thức
ngày càng đa dạng và chất
lượng hơn. Nhiều dự án FDI
đầu tư vàoBĐS có quymô lên
đến hàng tỉ USD. Điều này
chứng tỏ BĐS Việt Nam có
nhiều lợi thế so với các quốc
gia trong khu vực để thu hút
đầu tư. Các lý do có thể kể
đến là do chính trị ổn định,
an toàn, tăng trưởng kinh tế
cao, hội nhập với các nền
kinh tế lớn và nhu cầu nhà ở
vẫn cao…
“Vốn FDI đầu tư vào BĐS
Việt Nam chủ yếu đến từ khu
vực Đông Á do có nhiều đặc
tính tương đồng. Tuy nhiên,
dòng vốn ngoại đổ vào địa
ốc nước ta không chảy ồ ạt
mà khá âm thầm. Đây vẫn
là dòng vốn quan trọng với
BĐS Việt Nam. Tuy nhiên,
vốn ngoại ưu tiên phân khúc
bền vững và phát triển lâu dài
như nhà ở hay căn hộ trung
cấp, BĐS công nghiệp” - TS
Nhân chia sẻ.
Ông Nguyễn Văn Đính,
Chủ tịch Hội Môi giới BĐS
Việt Nam (VARS), chỉ ra số
lượng nhóm đầu tư ngoại
quan tâm tìm hiểu M&A về
dự án BĐS đang tăng mạnh.
Nổi bật là nhóm các nhà đầu
tư từ Singapore, Hàn Quốc,
Đài Loan (Trung Quốc), Nhật
Bản,Malaysia... Họ thườngưu
Vốn ngoại ưu tiên
phân khúc bền vững
và phát triển lâu dài
như nhà ở hay căn hộ
trung cấp, bất động
sản công nghiệp.
Hơn 1,6 tỉ USD đổ vào bất động sản
Việt Nam trong năm 2023
Theo Bộ KH&ĐT, bảy tháng đầu năm 2023, ngành kinh
doanh BĐS đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 1,6 tỉ USD,
chiếmgần 10% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đã có 48 quốc gia,
vùng lãnh thổ đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh BĐS, dẫn đầu
là Singapore, tiếp theo là Hàn Quốc, Nhật Bản.
Từ đầu năm đến nay, 736 lượt dự án đăng ký điều chỉnh
vốn đầu tư, tăng 27% so với cùng kỳ, tổng vốn đầu tư tăng
thêmđạt gần 4,2 tỉ USD, giảm42% so với cùng kỳ. Bên cạnh
đó, cóhơn1.600giaodịchgópvốnmua cổphần củanhàđầu
tư nước ngoài; tuy giảmhơn 10%so với cùng kỳ nhưng tổng
giá trị vốn góp đạt hơn 4,1 tỉ USD, tăng 61% so với cùng kỳ.
Hiện có 45 tỉnh, TP có đầu tư FDI vào lĩnh vực BĐS, trong
đó TP.HCM dẫn đầu cả nước với tổng vốn đầu tư đăng ký
đạt trên 16 tỉ USD, chiếm 25% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo
là Hà Nội, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu.
Nhómđầu tư ngoại đến từ
Singapore, HànQuốc, Đài Loan,
Nhật Bản, Malaysia tìmhiểu
để mua bán, sáp nhập dự án
bất động sản đang tăngmạnh.
Quảng cáo
CÔNGTYLUẬTTNHHSÀI GÒNLUẬT
(SAIGON LAWYERS)
(Trụ sở: 58 Nguyễn Phi Khanh, P.Tân Định,
Q.1,TP.HCM)
TrântrọngthôngbáothayđổinộidungGiấy
đăngkýhoạtđộngnhưsau:Cậpnhậtthayđổi
thông tin cá nhân người đại diện theo pháp
luật(NguyễnBảoTrâm)CCCD:079170002999
ngày10/7/2021doCụcCSQLHCvềTTXHcấp;
địachỉthườngtrú:290/18NamKỳKhởiNghĩa,
P.VõThịSáu,Q.3,TP.HCM;cậpnhậtsốđiệnthoại
thành: 0941524022; cập nhật Email thành:
saigonluat@gmail.com;bỏsốFax:0873069939
ra khỏi GĐKHĐ.
Toà ánnhândânTPThủĐức,TP.HCMđãbanhành
Quyết định mở thủ tục phá sản số 01/2023/QĐ-
MTTPS ngày 17/7/2023 đối với Công ty Cổ phần
XâyDựngDBA
,địachỉCănsố01.22TòanhàTheSun
Avenue, Lầu 1,Tháp S5, số 28Mai ChíThọ, P. An Phú,
TP Thủ Đức, TP.HCM.
Trong thời hạn 30 (bamươi) ngày, kể từ ngày cuối
cùngđăngbáo,đăngtảithôngtinvềQuyếtđịnhmở
thủ tục phá sản này, các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ
cho TAND Tp. Thủ Đức, TP.HCM hoặc Công ty Hợp
danhquản lý tài sảnUyNamdoôngPhanThanhPhi
(SĐT:0906854321)–làngườiđạidiệntheophápluật,
trụsở:Số481(Tầng4)ĐiệnBiênPhủ,P3,Q3,TP.HCM.
Tronggiấy đòi nợphải nêu cụ thể tổng sốnợphải
trả, bao gồmkhoản nợ, số nợ đến hạn và khoản tiền
lãi đến hạn nhưng chưa thanh toán; số nợ chưa đến
hạn; số nợ có bảo đảm và phương thức bảo đảm;
số nợ không có bảo đảm mà doanh nghiệp phải
trả; khoản tiền bồi thường theo hợp đồng (nếu có).
Kèmtheogiấyđòinợlàcáctàiliệu,chứngcứchứng
minh về các khoản nợ đó. Giấy đòi nợ phải do chủ
nợ hoặc người đại diện hợp pháp của chủ nợ ký tên.
Hếtthờihạnnàymàcácchủnợkhônggửigiấyđòi
nợ thì được coi là từ bỏ quyền đòi nợ.
TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC THÔNG BÁO
BỐ CÁO THÀNH LẬP
CÔNG TY LUẬT TNHH MTV L.I.F
-Tên giao dịch:
L.I.F LAWFIRM
- GPĐKHĐ số: 41.02.4237/TP/ ĐKHĐ do Sở tư phápTP.HCM cấp
ngày 31/7/2023
- Địa chỉ: 33B/8 KP1, P. Tân Kiểng, Q7, TP.HCM (số cũ); 477 Trần
Xuân Soạn, P.Tân Kiềng, Q7,TP.HCM (sốmới).
- Đại diện theo pháp luật: Bà Nguyễn Thu Hương; Thẻ Luật sư
số 14949, ngày cấp 12/11/201; Là thành viên Đoàn luật sư Thành
Phố Hồ Chí Minh.
-
Lĩnhvựchoạtđộng
:
Thamgiatốtụngtheoquyđịnhcủapháp
luật;Tưvấnphápluật;Đạidiệnngoàitốtụngđểthựchiệncáccông
việc có liênquanđếnpháp luật, dịch vụ công chứng, thừa phát lại;
Thực hiện các dịch vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
Bất động sản công nghiệp cũng làmột phân khúc
các nhà đầu tư ngoại đang nhắmtới. Ảnh: Q.HUY