4
Thời sự -
ThứBa8-8-2023
VŨLONG
N
gày 7-8, đoàn công tác
của Bộ NN&PTNT do
Thứ trưởng Nguyễn
Hoàng Hiệp dẫn đầu đã có
buổi đi thực địa, làm việc
với tỉnh Đắk Nông về tình
hình mưa lũ, sạt lở đất, núi
đang diễn ra ở đây.
Mất rừng làm biến đổi
dòng chảy trên mặt
và dưới ngầm
Trong sáng 7-8, Thứ trưởng
Nguyễn Hoàng Hiệp và đoàn
công tác đi kiểm tra thực tế
công trình thủy lợi ĐắkN’ting
tại xã Quảng Sơn, huyện Đắk
Glong, Đắk Nông đang có
nguy cơ bị vỡ nghiêm trọng.
Kiểm tra trực tiếp công
trình, Thứ trưởng Nguyễn
Hoàng Hiệp nhận định tình
trạng mất rừng đã làm thay
đổi dòng chảy bề mặt và dòng
chảy nước ngầm.
Theo Thứ trưởng Nguyễn
Hoàng Hiệp, hiện tại khu
vực công trình thủy lợi này
có khoảng 1 triệu m
3
trên
diện tích khoảng 10 ha đất
có nguy cơ sạt lở. Những vị
trí gần đó vẫn còn rừng khộp,
nhiều nơi người dân đã trồng
tiêu. “Quá trình tưới tiêu của
người dân là nguyên nhân
làm dòng chảy ngầm thay
đổi” - Thứ trưởng Nguyễn
Hoàng Hiệp nói.
Cũng theoôngHiệp, vừaqua
TâyNguyên xuất hiện thời tiết
Số liệu quan trắc cho thấy
do ảnh hưởng liên tục của
cung trượt, áp lực đất phía
đồi ngày càng đè nén thêm
vào khu vực đập tràn xả lũ
gây ra tình trạng đẩy nổi bên
vai trái tràn xả lũ. Ngoài ra,
mái bê tông thượng lưu đập
đất tiếp giáp tràn đã có hiện
mái đất; vị trí nứt hình thành
vòng cung.
TheoPGS-TSNguyễnChâu
Lân, giải pháp trước mắt, sử
dụng tấmHDPEđể ngăn nước
không cho ngấm xuống phía
dưới. Có thể khoan sâu vào
quả đồi nhằm tạo dòng chảy
nước thoát ra, để hạn chế lớp
đất sạt trượt xuống dưới.
Đối với vị trí sụt lún ở
đườngHồ Chí Minh đoạn qua
phường Nghĩa Thành, TPGia
Nghĩa, theo PGS-TS Nguyễn
Châu Lân, cũng có yếu tố liên
quan đến thoát nước. Vì vậy,
cần phải bóc bỏ và làm lại
từ dưới lên, nhớ chú ý phần
thoát nước, có gắn các rọ đá.
Theo PGS-TS Lê Văn
Hùng, chuyên gia trong đoàn
công tác của Bộ NN&PTNT,
hiện công trình thủy lợi Đắk
N’ting mới chỉ di chuyển đập
tràn, do bị xô đẩy tách khỏi
móng. Phần đập và cống hiện
an toàn. “Biện pháp an toàn
cho đập nhanh nhất, an toàn
nhất là phải hạ mức nước
chứa. Nếu đập này chỉ xả
nước bình thường sẽ an toàn
cho đập phía dưới. Nếu hồ vỡ
mới hệ trọng. Cần thiết phải
xả đúng thiết kế, không được
vượt quá” - PGS-TS Lê Văn
Hùng nêu giải pháp.
PGS-TS LêVăn Hùng kiến
nghị cần thiết kiểmtra các công
trình còn lại ở địa bàn tỉnhĐắk
Nông để có đánh giá đúng và
có biện pháp ngăn chặn sớm.
PGS-TS Lê Văn Hùng cảnh
báo việc dùng tôn vây kínmép
đường Hồ Chí Minh (đoạn bị
sụt lún) sẽ tạo nên hiện tượng
bị tụ nước, rất nguy hiểm. “Khi
nướcmưa chảy xuống, toàn bộ
đường này nhưmột cái đập và
chịu dòng thấm xuyên từ đó
sang mái trượt. Nếu chúng ta
sửachữaphầnnày,muốnkhông
hỏng đường đang còn thì phải
xử lý ngay tụ thủy. Nếu không
làmđược, trongmùamưa năm
nay sẽ hỏng hết những đoạn
đường còn lại” - PGS-TS Lê
Văn Hùng cảnh báo và khẳng
định việc khảo sát trước đây
của cơ quan chức năng địa
phương khi làm đường chưa
đến nơi đến chốn.•
Thứ trưởngNguyễnHoàngHiệp
kết luận buổi làmviệc sau khi
kiểmtra hiện trường nứt, vỡ
ở đập thủy lợi ĐắkN’ting.
Ảnh: VŨ LONG
cực đoan, tổng lượng mưa rất
lớn, gấp 2-2,5 lần so với lượng
mưa hằng năm. Yếu tố mưa
nhiều cùng với sự tác động từ
các công trình đang thi công
tạo ra tổ hợp bất lợi, dẫn đến
sạt lở khá nhiều điểm khác
nhau ở Tây Nguyên. Trong
đó, địa bàn TP Gia Nghĩa đã
có một đoạn đường Hồ Chí
Minh bị sạt lở nặng; hồ thủy
lợi Đắk N’ting và một loạt
cơ sở trường học ở tỉnh Đắk
Nông bị sạt trượt.
Theo Ban chỉ huy Phòng,
chống thiên tai và tìm kiếm
cứu nạn tỉnh Đắk Nông, hiện
nay cung trượt vẫn tiếp tục
dịch chuyển gây ảnh hưởng
đến công trình thủy lợi Đắk
N’ting; các vết nứt cũ đã có
hiện tượng mở rộng, sạt trượt
nhiều hơn so với những ngày
trước đó.
tượng nứt gãy, chia cắt, với
vết nứt kéo dài từ chân đập lên
đỉnh khoảng 25m, chiều rộng
vết nứt có chỗ lên tới 3 cm.
Nhiều giải pháp
khẩn cấp
Tại cuộc thảo luận cùng
ngày, các chuyên gia đã chỉ
ra những nguyên nhân dẫn
đến các hiện tượng thời tiết
cực đoan ở Tây Nguyên, Đắk
Nông những ngày qua và đề
xuất hướng giải quyết cụ thể.
PGS-TSNguyễnChâuLân,
Trường ĐHGTVT (Hà Nội),
cho biết từ kiểm tra công trình
chứa nước Đắk N’ting cho
thấy địa hình sạt trượt cao
khoảng 30mvới đất đỏ bazan
là chủ yếu sạt trượt phần trên
Phải tính toán kỹ kịch bản vỡ hồ
Kết luận buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp
đề nghị UBND tỉnh Đắk Nông công bố tình trạng khẩn cấp
về thiên tai để có giải pháp khẩn cấp, tình huống cấp bách
để ứng phó, xử lý. Phải đảm bảo tính mạng của người dân
là trên hết. Như tại hồ Đắk N’ting hiện nay vẫn còn dấu hiệu
dịch chuyển, nguy cơ vỡ rất cao.
Do đó, UBND tỉnhĐắk Nông phải tính toán lại kịch bản vỡ
hồ. Nếu trường hợp hồ vỡ, mức độ thiệt hại phía hạ du như
thế nào? Phải rà soát toàn bộ khu vực dưới hạ du, di dời hết
người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm để giảm thiệt hại.
“Tôi đề nghị UBND tỉnh phải tính toán lại kịch bản vỡ hồ.
Hiệnnay hồđang chứa 2 triệum
3
nước, nếu vỡhồ thì toànbộ
số nước này sẽ chảy về đâu? Đường đi như thế nào? Phải lên
kịch bản xử lý để di dời hết toàn bộ hộ dân nằm trong vùng
bị ảnh hưởng” - Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị.
UBND tỉnh Đắk
Nông cần công bố
tình trạng khẩn cấp
về thiên tai để có
giải pháp khẩn cấp,
tình huống cấp bách
để ứng phó, xử lý.
Trước thực trạng nhiều nơi ở các tỉnh Tây Nguyên bị sạt
lở, sụt lún đất, GS-TS Bảo Huy, chuyên gia tư vấn độc lập
về quản lý tài nguyên và môi trường rừng (FREM, từng
công tác ở khoa Nông lâm Trường ĐH Tây Nguyên), đã
có cuộc trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
về nguyên nhân,
giải pháp.
.
Phóng viên
:
Mất rừng có phải là yếu tố chính liên
quan đến hiện tượng sạt lở, sụt lún đất… không, thưa
ông?
+
GS-TS
Bảo Huy
(ảnh)
: Biến
đổi khí hậu liên quan đến gia tăng
lượng khí CO
2
trong khí quyển, nó
gây ra hiện tượng nóng lên của Trái
đất nói chung. Mất rừng đóng góp
một phần quan trọng làm tăng khí
CO
2
. Bởi phá rừng, đốt rừng sẽ phát
thải khí CO
2
. Ngược lại, nếu nuôi
dưỡng tốt thì sẽ hạn chế tích lũy khí
CO
2,
làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Như vậy, có thể khẳng định mất rừng là nguyên nhân
làm biến đổi khí hậu, mất rừng càng nhiều càng gia tăng
biến đổi khí hậu, đặc biệt là biến đổi khí hậu cực đoan.
Theo tôi, cần phải có cảnh báo ở nhiều nơi đang có
nguy cơ rất cao. Đó là việc con người tác động đến địa
hình nhân tạo. Ví dụ, ở Tây Nguyên vùng cao, người ta
thường bạt đồi núi để xây dựng nhà ở và các công trình
khác. Đáng chú ý, phía sau lưng nhà đang ở là đồi núi thì
nguy cơ chết chóc rất lớn.
Chúng ta có thể thấy điều này từ vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
(Lâm Đồng). Trước hết, con người đã bạt một phần quả
đồi, đất dốc để làm đường từ trước đó. Điều này đã dẫn
đến làm thay đổi kết cấu tự nhiên vốn có của rừng đã tồn
tại cả ngàn năm nay; đã cố định được địa chất cả bên dưới
và bên trên.
Cho nên việc cảnh báo những ngôi nhà xây dựng hiện
nay như ở TP Đà Lạt và một số nơi khác đã bạt đất nhưng
đằng sau nhà là đồi đất là hết sức nguy hiểm.
. Trong thời gian tới, ông có lời khuyên gì đối với các
tỉnh Tây Nguyên?
+ Vai trò quan trọng của rừng là một trong những tác
nhân chống lại thiên tai, giúp điều hòa không khí, chống
sạt lở…, cần thiết phải thực hiện phục hồi rừng tự nhiên.
Trên các vị trí địa hình dốc cần thiết thực hiện mô hình
rừng tự nhiên với nhiều loài, nhiều tầng tán; tạo ra nhiều
tầng rễ, mạng lưới rễ bên dưới lòng đất chằng chịt. Từ đó
sẽ giữ đất tốt, không gây sạt lở, lũ quét, giữ nguồn nước.
Nhiều giải pháp khẩn ứng
sạt đường, nứt đập ở Đắk
Sạt lởđất ởTâyNguyêndomất rừng, bạt đồi núi
UBND tỉnhĐắk Nông
phải tính toán lại kịch bản vỡ hồ
và phải đảmbảo tínhmạng
của người dân là trên hết.
Mỗi năm Tây Nguyên mất
5.000-7.000 ha rừng
Ngày 7-8, trong buổi làmviệc với lãnh đạo tỉnhĐắk Nông,
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị tỉnh
khi quy hoạch cần chú ý đến các khu vực phòng, chống
thiên tai, sạt lở. Tránh đầu tư các công trình gần khu vực
sạt lở, có nguy cơ sạt lở.
“TâyNguyênbìnhquânmỗi nămmất 5.000-7.000 ha rừng
và ngày càng giảm, cộng với chất lượng xuống cấp thì cực
kỳ lo lắng… Địa phương cần áp dụng khoa học kỹ thuật
vào công tác quản lý, phòng, chống thiên tai để cảnh báo
những tình huống có thể xảy ra” - ông Hiệp nói.