194-2023 - page 2

2
ThứBa29-8-2023
THANHTUYỀN
T
rong số 28 tỉnh, thành ven
biển trên khắp cả nước,
Phú Yên được xem là
“cái nôi” của nghề đánh bắt
cá ngừ đại dương ở Việt Nam.
Đây là nơi hình thành nghề
câu cá ngừ sớm nhất, với sản
lượng có năm lên đến 7.000
tấn/năm. Tuy nhiên, những
năm gần đây sản lượng chỉ
đạt ở mức 3.000-5.000 tấn/
năm. Trong khi đó, giá cá lại
xuống thấp vì nhiều nguyên
nhân. Nguồn lợi mà ngư dân
được hưởng từ cá ngừ đại
dương đang giảm dần.
Kết nối doanh
nghiệp, tìm đầu ra
cho cá ngừ
Ngư dânĐặngNhu (phường
6, TP Tuy Hòa) tâm sự dù sản
lắm. Họ không mặn mà một
phần, phần cũng do thu nhập
không cao” - ông Nhu nói và
cho biết chủ thuyền phải chấp
nhận bỏ ra chi phí cao hơn,
chia lợi nhuận nhiều hơn để
giữ chân các bạn thuyền.
Về chất lượng sản phẩm, lâu
nay ngư dân vẫn bảo quản cá
ngừ theo đúng các tiêu chuẩn.
cá ổn, có đầu ra thì ngư dân sẽ
sẵn sàng đầu tư. Bởi hiện nay
mọi chi phí đều tăng, ngư dân
thiếu vốn thì khó có thể yêu
cầu họ đáp ứng được chuẩn
đầu ra cho thị trường nước
ngoài. Ngoài ra, ông cũng
mong các cấp chính quyền
sẽ có sự kết nối, làm việc với
doanh nghiệp để tìm đầu ra
cho cá ngừ, giúp ngư dân mở
rộng thị trường tiêu thụ.
Tiến sâu vào các
thị trường nước ngoài
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, ông Lê Tấn Hổ, Phó
Chủ tịch thường trực UBND
tỉnh PhúYên, Trưởng Ban chỉ
đạo tỉnh về chống khai thác hải
sản bất hợp pháp, không báo
cáo và không theo quy định
(chống khai thác IUU), cho
biết Phú Yên luôn nhận thức
phát triển kinh tế thủy hải sản
là vấn đề quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội, vừa giúp
giải quyết việc làm vừa giúp
ổn định an sinh xã hội.
Chính vì vậy, trong xây dựng
quy hoạch phát triển chung của
tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2030
tầm nhìn đến năm 2050 đã xác
định rõ vị trí, vai trò của ngành
thủy hải sản đối với phát triển
kinh tế. “Thủy sản tại PhúYên
rất phong phú, đa dạng nhưng
chúng tôi tập trung vào hai
mũi nhọn chính là tôm hùm
và cá ngừ đại dương” - ông
Lê Tấn Hổ nói.
Phó chủ tịch UBND thường
trực cho hay tỉnh đã có tính
toán, xác định lại quy hoạch
vùng nuôi tôm hùm để hài hòa
Phú Yên: Tạo cơ hội
lượng cao nhưng cá bán ra ít
được giá. Trong khi giá dầu
tăng, giá ngưcụ cũng tăngkhiến
thu nhập của bà con không có.
“Nếu như trước đó 1 tấn cá lãi
được 30-40 triệu đồng thì giờ
rất khó” - ông Nhu nói.
Một khó khăn khác được ngư
dân chia sẻ là nguồn nhân lực
lao động biển đang rất thiếu.
“Ra biển phải có bạn thuyền đi
cùng nhưng giờ kêu họ đi khó
Thị trường khó tính ở các nước
tiên tiến luôn đòi hỏi sản phẩm
phải đạt chất lượng theo chuẩn
caohơnnhưngchiphíngàycàng
cao, giá cá lại xuống thấp, ngư
dân phải chắt bóp từng đồng
cho các khoản cố định, không
mạnh dạn để đầu tư, nâng chất
lượng cá ngừ đại dương để xuất
khẩu sang các thị trường khác.
Ngư dân Đặng Nhu nói ngư
dân sẵn sàng nâng cấp hệ thống
bảo quản cá ngừ theo chuẩn
của Nhật Bản với điều kiện
giá cá phải phù hợp, đáng để
họ chấp nhận đầu tư.
Sau khi đánh bắt, ngư dân
ở đây tốn ba cây đá để ngâm
một con cá ngừ khi vừa câu
lên. Vì phải ngâm trong 5
tiếng đồng hồ rồi sau đó đem
ra muối lại nên rất hao đá.
Với những con cá dạt, doanh
nghiệp không thu mua hoặc
nếu có cũng chỉ ở mức 50.000
đồng/kg, có trường hợp rớt
xuống 20.000 đồng/kg.
Chia sẻ thêm, ngưdânHuỳnh
Nuôr (60 tuổi) cho biết nếu giá
“Ngoài chất lượng
thì cần giải được bài
toán về thị trường cho
ngành thủy hải sản
và làm thế nào để
tiến sâu vào các thị
trường đó một cách
lâu dài, bền vững?”
Ông
Lê Tấn Hổ,
Phó Chủ
tịch thường trực UBND tỉnh
Phú Yên
CHƯƠNG TRÌNH “CÙNG NGƯ DÂN THẮP SÁNG
chủ lực mở rộng thị
Tiêu điểm
Theo Sở NN&PTNT tỉnh Phú
Yên, năm 2022 sản lượng thủy
sảnkhai thácước tínhđạt 63.641
tấn, trong đó san lương khai
thác biển 63.840 t n, sản lượng
ca ngừ đại dương đạt 3.300 tấn.
Ngư dân Phú Yên đang đưa cá ngừ đại dương thu hoạch được về cảng sau chuyến vươn khơi. Ảnh: HUỲNHHẢI
Lãnh đạo tỉnh Phú Yên xác định
kinh tế biển làmột trong những
mũi nhọn quan trọng trong phát
triển kinh tế địa phương, từ đó
nâng cao đời sống của người dân.
So với thế giới, giá nguyên liệu cá ng trong
nước hiện vẫn đang cao hơn. Nguyên nhân là
dohọ c nguồn tài nguyêndồi dào, ngư trường
lớn và chi phí khai thác th p.
Tìnhhình kinh tế toàn cầu suy thoái nhưhiện
nay cũng phần nào ảnh hưởng đến nhu cầu
tiêu dùng của người dân. Nhu cầu giảm trong
khi nguồn cung vẫn ổn định thì giá cá sẽ h . Ở
các nước, thiên nhiên ưu đãi với nguồn cá dồi
dàonênchi phí th p, vớimứcgiá 70.000-80.000
đồng/kg họ cũng bán được. Còn t i Việt Nam,
với mức giá bán 100.000 đồng/kg thì ngư dân
không c lời.
Để c thêmđầu ra, tôi cho rằng ngư dân cần
học hỏi đểmở rộng nghề nghiệp. Họ cũng cần
c thêm vốn để đầu tư ngư lưới cụ, khai thác
các nguồn thủy hải sản khác như dùng lưới
vây, lưới rê…
V n đề quan trọng nh t là làm sao giúp ngư
dân nâng cao được giá trị sản phẩm của họ
trong quá trình khai thác, bảo quản. Như cá
ng đ i dươnghiệnnay giá th p là do chúng ta
chỉ đông l nh. Nếu c thể đảmbảo ch t lượng
để cung ứng cho các thị trường kh tính hơn
như Nhật Bản… thì sẽ khác. Do vậy, cũng cần
tìm cách để giúp bà con c kỹ thuật đánh bắt
sao cho cá ng đ t được ch t lượng cao theo
tiêu chuẩn thế giới.
Kế đ , tôi cho rằng Nhà nước cần c giải
pháp giúp ngư dânmở rộng ngư trường đánh
bắt. Nếu làmđược thì không chỉ ngành cá ng
đ i dương mà các ngành khai thác khác cũng
bền vững.
Ông
LÊVĂNHỒNG
,
GiámđốcCôngtyCPBáHải
Đưa cá ngừ đại dương đến với các thị trường “khó tính”
Nâng caogiá trị gia tăng cho cángừđại dương
Sở NN&PTNT tỉnh Phú Yên cho biết ngư dân Phú Yên
khai thác cá ngừ bằng ba nghề chính là nghề câu cá ngừ đại
dương, nghề lưới vây và lưới rê.
UBND tỉnh Phú Yên, các ngành, các cấp có liên quan,
UBND các xã, phường ven biển trong tinh liên tục có
những chỉ đạo, thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển
thủy sản, tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân trong tỉnh
mạnh dạn vươn khơi bám biển.
Dù vậy, ngư dân tại tỉnh nhà hiện đối mặt với nhiều khó
khăn như thời gian chuyến biển kéo dài, chi phí chuyến
biển tăng. Nguồn nhân lực khai thác thủy sản vân con thiếu
dù đã được chính quyền quan tâm đào tạo; nhiêu lao động
chưa qua đào tạo nghề, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.
Ngoài ra, trình độ khoa học kỹ thuật của ngư dân thấp,
khó tiếp cận với công nghệ tiên tiến nên không mạnh dạn
đầu tư cải tiến tàu, ngư cụ. Trong khi đó, sản phẩm khai
thác của các tàu có ứng dụng công nghệ tiên tiến vào bảo
quản vẫn được mua bằng với giá của các tàu truyền thống
nên ngư dân không muốn ứng dụng.
Sở NN&PTNT nhìn nhận việc cắt giảm nhân lực làm
công tác quản lý và tăng cường giao nhiệm vụ nhằm chống
khai thác IUU, khắc phục thẻ vàng của EC dẫn đến tổ chức
thực hiện nhiệm vụ có ít nhiều thay đổi. Mặt khác, việc thu
mẫu giao Chi cục Thủy sản không còn phù hợp mà phù
hợp với người làm việc tại cảng cá nhưng họ lại chưa được
hướng dẫn, tập huấn để thực hiện. Cạnh đó, kinh phí để
thực hiện cũng gặp khó khăn.
Từ đó, sở kiến nghị tổ chức lại công tác thu mẫu phù
hợp với tình hình mới như có quy định về nhân lực, kinh
phí phù hợp với từng địa điểm thu mẫu… để hình thành hệ
Công nhân Công ty CP BáHải đang đóng thành phẩm
cho các sản phẩmcá ngừ đại dương để cung ứng ra thị trường.
Ảnh: QUỐCVŨ
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook