292-2023 - page 4

4
Chiều 21-12, tại họp báo định kỳ về tình
hình kinh tế - xã hội TP.HCM, ông Lương
Công Khánh, Phó Trưởng phòng Tổng
hợp - Quy hoạch, Sở KH&ĐT TP.HCM,
đã thông tin về tình hình giải ngân đầu tư
công tại TP.HCM.
Theo ông Lương Công Khánh, đến thời
điểm này, về cơ bản các dự án đã thực hiện
theo kế hoạch giải ngân, tỉ lệ giải ngân vốn
đầu tư công tăng đều, nhanh dần vào thời
gian cuối niên độ kế hoạch năm 2023.
Cụ thể, đến hết tháng 9 giải ngân được
21.808 tỉ đồng, hết tháng 10 là 25.108 tỉ
đồng, hết tháng 11 là 31.050 tỉ đồng. Đến
ngày 15-12 giải ngân được 36.465 tỉ đồng.
“Từ đầu tháng 11 đến ngày 15-12, số
vốn TP giải ngân trong vòng 45 ngày là
11.300 tỉ đồng, mỗi ngày giải ngân hơn
250 tỉ đồng và mỗi tuần là hơn 1.750 tỉ
đồng” - ông Khánh nói thêm. Sở KH&ĐT
dự kiến kết quả giải ngân cuối năm của
TP.HCM có thể đạt hơn 48.500 tỉ đồng.
“So với năm 2022, với kết quả giải ngân
đạt là 26.200 tỉ đồng thì năm 2023 dự kiến
là 22.300 tỉ đồng, cao hơn gấp 1,8 lần. Số
liệu này là tương đối tích cực so với năm
2022, thể hiện rõ sự nỗ lực, quyết tâm thực
hiện giải ngân vốn đầu tư công của các cấp
chính quyền TP” - ông Khánh nói.
Đối với các công trình, dự án đầu tư
trong lĩnh vực giao thông, năm 2023,
TP.HCM đã xử lý các khó khăn trong công
tác bồi thường giải phóng mặt bằng. Qua
đó, hoàn tất pháp lý để thực hiện chi trả
chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng
của các dự án còn tồn đọng. Đơn cử như
dự án xây dựng mới các cầu Ông Nhiêu,
Tăng Long, Nam Lý, Phước Long...
Cạnh đó, TP đã hoàn thành, đưa vào sử
dụng một số dự án quan trọng trong lĩnh
vực thoát nước, giảm ngập nước. Cụ thể
như dự án bờ tả sông Sài Gòn (từ rạch Cầu
Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm), xây
dựng hệ thống thoát nước đường Nhơn
Đức - Phước Lộc...
BẢO PHƯƠNG
Thời sự -
ThứSáu22-12-2023
VIẾT THỊNH
N
gày 21-12, Ban Tuyên
giáo Trung ương đã
chủ trì, phối hợp với
Bộ TT&TT, Hội Nhà báo
Việt Nam tổ chức Hội nghị
báo chí toàn quốc tổng kết
công tác năm 2023, triển
khai nhiệm vụ năm 2024.
Nhiều vấn đề cấp bách để
nâng chất lượng báo chí
trong thời gian tới đã được
các đại biểu đặt ra.
Báo chí cần tăng
cường khả năng
cạnh tranh
Thamdự hội nghị, PhóThủ
tướng Trần Lưu Quang biểu
dương và đánh giá cao những
kết quả mà các cơ quan báo
chí cũng như người làm báo
đạt được trong năm 2023. Cụ
thể, báo chí Việt Nam đã để
lại nhiều dấu ấn quan trọng,
làm tốt hơn năm trước rất
nhiều trong thực hiện nhiệm
vụ chính trị, nhanh hơn, kịp
thời, sâu sắc hơn.
Bên cạnh đó, khả năng
cạnh tranh của báo chí cũng
có những tiến bộ rất đáng kể,
công tác quản lý ngày một
chuẩn mực, mạnh mẽ.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng
Trần Lưu Quang cho rằng
vẫn còn hiện tượng giật tít
và có những bài báo thực sự
không có trách nhiệm. Cùng
với đó, vai trò của cơ quan
chủ quản cũng mờ nhạt, thậm
chí buông lỏng.
Về thách thức của báo
chí trong thời gian tới, Phó
Thủ tướng cho rằng sự phát
triển nhanh chóng của khoa
học công nghệ về ChatGPT,
công nghệ AI… chắc chắn
sẽ ảnh hưởng không nhỏ
đến người làm báo. Vì vậy,
với các phương tiện truyền
thông khác để hay hơn, hấp
dẫn hơn. Qua đó, thu hút
quảng cáo, đảm bảo chi phí
hoạt động và đời sống của
đội ngũ cán bộ, nhân viên.
“Đội ngũ người làm báo
luôn luôn học hỏi để tác
phẩm của mình ngày càng
hay hơn, hấp dẫn, gần gũi
hơn. Điều này sẽ làm cho
các nhà báo bản lĩnh hơn,
trách nhiệm, tích cực hơn.
Đối với cơ quan chủ quản,
phải sâu sắc, tăng cường công
tác kiểm tra, giám sát” - Phó
Thủ tướng lưu ý.
huyết, trách nhiệm của đội
ngũ những người làm báo
cách mạng Việt Nam.
Tuy nhiên, ông Nguyễn
Trọng Nghĩa cũng thẳng
thắn chỉ ra một số hạn chế
còn tồn tại. Đó là nguy cơ
tụt hậu của báo chí trước sự
phát triển nhanh của truyền
thông mạng xã hội; một số
cơ quan báo chí chưa đáp
ứng được yêu cầu, nhiệm vụ,
tôn chỉ, mục đích của mình,
thiếu nhạy cảm chính trị; một
bộ phận nhỏ người làm báo
có biểu hiện suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức lối
sống, đạo đức nghề nghiệp, tự
cho mình quyền đi dọa dẫm
các cơ quan, doanh nghiệp…
Về nhiệmvụ trọng tâmnăm
2024, trưởng Ban Tuyên giáo
Trung ương yêu cầu các cơ
quan chỉ đạo, định hướng,
quản lý báo chí, các cấp Hội
Nhà báo, đặc biệt là các cơ
quan báo chí, người làm báo
cần nỗ lực hơn nữa để phát
huy kết quả, thành tích đã đạt
được. Đồng thời quyết tâm
khắc phục những hạn chế,
khuyết điểm, giải quyết, xử
lý tốt những thách thức trong
hoạt động báo chí để đạt được
yêu cầu “chuyên nghiệp, nhân
văn và hiện đại”.
Tập trung đẩy mạnh hoàn
thiện thể chế pháp luật về báo
chí. Trong đó, mục tiêu quan
trọng nhất là sửa đổi, bổ sung
Luật Báo chí năm 2016 và
hoàn thành Quy hoạch phát
triển và quản lý báo chí toàn
quốc đến năm 2025, phải tạo
điều kiện để báo chí phát triển
lànhmạnh, đúng định hướng...
Trưởng Ban Tuyên giáo
Trung ương chỉ đạo các cơ
quan báo chí cần tiếp tục đẩy
mạnh tuyên truyền gương
người tốt việc tốt, điển hình
tiên tiến, những cách làm hay,
những mô hình mới.
“Báo chí phải kiến tạo được
dòng thông tin tích cực, chủ
lưu, lan tỏa mạnhmẽ, dẫn dắt,
định hướng dư luận xã hội về
những điều tốt đẹp trong xã
hội. Qua đó góp phần quan
trọng vào việc xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc; xây
dựng hệ giá trị quốc gia, hệ
giá trị văn hóa, hệ giá trị
gia đình và chuẩn mực con
người Việt Nam trong thời
kỳ mới” - trưởng Ban Tuyên
giáo Trung ương nói.•
Phó Thủ tướng Trần LưuQuang cho rằng báo chí cần tăng cường khả năng cạnh tranh
trong bối cảnhmạng xã hội phát triểnmạnhmẽ. Ảnh: TTXVN
các cơ quan báo chí, người
làm báo phải đồng hành tốt
và kịp thời hơn để chia sẻ
khó khăn với cộng đồng, có
trách nhiệm hơn trong định
hướng dư luận.
Phó Thủ tướng khá bất
ngờ về số lượng cơ quan
báo chí bị đánh giá chuyển
đổi số ở mức kém chiếm tới
63%. Theo ông, chuyển đổi
số không phải nằm ở phần
mềm, không phải nằmở phần
cứng, mà nằm ở ý chí của
người đứng đầu. Vì vậy, cơ
quan báo chí phải tiếp tục
sắp xếp cơ quan theo Chiến
lược chuyển đổi số báo chí
đến năm 2025. Từng đơn
vị báo chí sắp xếp lại tổ
chức bộ máy mạnh, gọn và
chuyên nghiệp để sản phẩm
hấp dẫn hơn.
Trong bối cảnh cạnh tranh
gay gắt với mạng xã hội, Phó
Thủ tướng cho rằng cơ quan
báo chí cần tăng cường khả
năng cạnh tranh của từng cơ
quan báo chí và cạnh tranh
Với người làm báo, Phó
Thủ tướng yêu cầu phải không
ngừng học hỏi, từ các chương
trình, tập huấn và học hỏi từ
đồng nghiệp, nâng cao bản
lĩnh và trách nhiệm của người
làm báo. Nhất là người làm
báo phải tử tế, vì theo ông,
nếu người làm báo không tử
tế thì không thể có sản phẩm
báo chí tử tế được.
Tập trung hoàn thiện
thể chế pháp luật về
báo chí
Phát biểu chỉ đạo hội nghị,
Bí thư Trung ương Đảng,
Trưởng banTuyên giáoTrung
ương Nguyễn Trọng Nghĩa
ghi nhận, biểu dương và
đánh giá cao những kết quả,
thành tíchmà các cơ quan báo
chí, người làm báo cả nước
đạt được trong năm 2023 và
nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII
của Đảng.
Những kết quả, thành tích
đã tiếp tục khẳng định vai
trò, sự nỗ lực bền bỉ, tâm
Các cơ quan báo chí phải chuyển đổi
số mạnh mẽ
Bà PhạmThuHằng,Vụ trưởngVụThông tin báo chí, người
phát ngôn BộNgoại giao, cho rằng trongbối cảnhphát triển
công nghệ 4.0 hiện nay, yêu cầu đặt ra cho các cơ quan báo
chí là phải chuyển đổi số mạnh mẽ để bắt nhịp được yêu
cầu của công chúng.
“Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta khó có thể tiếp cận
với công chúng nếu đi theo lối mòn. Công chúng thích
thông tin, thông điệp ngắn gọn, súc tích, đi thẳng vào lòng
người; thích hình ảnh clip hơn là các dạng văn bản. Do đó
cần hướng tới việc truyền tải thông điệp súc tích, ngắn
gọn, kể chuyện về đất nước, con người Việt Nam, nắm bắt
xu hướng mạng xã hội để gần hơn với công chúng trong
và ngoài nước” - bà Hằng nói.
“Đội ngũ người làm
báo luôn luôn học
hỏi để tác phẩm của
mình ngày càng hay
hơn, hấp dẫn, gần
gũi hơn. Điều này sẽ
làm cho các nhà báo
bản lĩnh hơn, trách
nhiệm, tích cực hơn.”
Ông Lương Công Khánh thông tin về tình hình
giải ngân đầu tư công tại TP.HCM.
Ảnh: THÀNHNHÂN
Báo chí phải lan tỏa thông tin
tích cực, tốt đẹp trong xã hội
Theo PhóThủ tướng Trần LưuQuang, chuyển đổi số không phải nằmở phầnmềm,
không phải nằmở phần cứng, mà nằmở ý chí của người đứng đầu.
Mỗi tuầnTP.HCMgiải ngânđầu tư công1.750 tỉ đồng
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook