4
Thời sự -
ThứNăm11-1-2024
LÊ THOA
S
áng10-1,UBNDTP.HCM
tổ chức hội nghị nghiên
cứu, thảo luận ý kiến đối
với dự thảo Nghị định của
Chính phủ về phân cấp quản
lý nhà nước một số lĩnh vực
cho TP.HCM. Tại hội nghị,
nhiều chuyên gia cho rằng
việc xây dựng Nghị định của
Chính phủ về phân cấp quản
lý nhà nước một số lĩnh vực
cho TP.HCM là rất cần thiết
trong bối cảnh nhiều vấn đề
phải xin ý kiến đồng loạt các
bộ, ngành.
TP.HCM cần chủ động
đề nghị phân cấp
thay vì chờ bộ, ngành
Ông Trần Anh Tuấn, Chủ
tịch Hiệp hội Khoa học hành
chính Việt Nam, nguyên Thứ
trưởng Bộ Nội vụ, nhìn nhận
phân cấp, phân quyền là vấn
đề rất khó. Trong khi đó, tư
duy xưa nay là cơ chế kế
hoạch hóa tập trung, Trung
ương quyết, địa phương chỉ
thực hiện.
Khi chuyển sang phát triển
kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa thì phải đẩy
mạnh trao quyền cho cấp
dưới, phát huy vai trò tự chủ,
tự chịu trách nhiệm, tự quản
của chính quyền địa phương,
đồng thời đảm bảo sự quản
lý thống nhất của Chính phủ.
“Nếu chúng ta chờ ý kiến
các bộ, ngành đề xuất những
vấn đề phân cấp choTP.HCM
thì sẽ không bao giờ có thể
đáp ứng được mong muốn
của TP...” - ông Tuấn nói. Vì
vậy, ông Tuấn “mách nước”
TP.HCM cần được phân cấp
những vấn đề gì thì phải tự
chủ động đề nghị lên Chính
như cấp giấy phép xây dựng,
giấy phép lập cơ sở bán lẻ…
liên quan đến cải cách hành
chính, TP.HCM hoàn toàn
thực hiện được.
“Làm sao bãi bỏ tình trạng
giao thẩm quyền, phân cấp
choTP rồi nhưng vẫn phải xin
ý kiến trước khi quyết định.
Quyền là của mình nhưng
trước khi quyết phải hỏi mới
được làm, gây mất nhiều thời
gian, cơ hội” - nguyên thứ
trưởng BộNội vụ khẳng định.
Bốn nhóm nội dung
cần phân cấp
cho TP.HCM
PGS-TSVõTrí Hảo, Trọng
tài viên VIAC, cố vấn cao
cấp IICL, cho rằng phân cấp
cho TP.HCM phải thực hiện
theo hướng làm sao chỉ xin
một lần thẩm quyền của Thủ
tướng, Chính phủ chứ đừng
phát sinh việc xin 23 lần đối
với 23 bộ, ngành.
TS Hảo cho biết khi nghiên
Phân cấp cho TP.HCM: Cần để TP
được quyết nhiều hơn
phủ thay vì báo cáo các bộ,
đợi các bộ báo cáo Chính phủ,
sẽ mất thời gian.
Đi sâu vào dự thảo Nghị
định của Chính phủ về phân
cấp quản lý nhà nước một
số lĩnh vực cho TP.HCM,
ông Trần Anh Tuấn cho
rằng những lĩnh vực mà TP
đề xuất chưa thể hiện được
tinh thần phân cấp mạnh mẽ,
mà lại phải lấy ý kiến của
bộ, ngành. Ông dẫn chứng
nhiều việc rất bình thường
cứu dự thảo, có nhiều vấn đề
đã cũ nhưng cách hiểu của
các bộ khác nhau. Ông dẫn
chứng vấn đề góp vốn quyền
sử dụng đất vào dự án liên
doanh, TP.HCMđã hỏi Trung
ương nhưng các bộ KH&ĐT,
Tài chính, TN&MT mỗi bộ
trả lời một kiểu và cuối cùng
TP.HCM “đứng hình”.
Theo PGS-TS Hảo, có vấn
đề cũ thuộc thẩm quyền của
Thủ tướng nhưng Thủ tướng
sẽ không tự mình quyết định
lập tức được mà phải chờ ý
kiến của 23 bộ, ngành. Trong
khi đó, mỗi bộ có quan điểm
riêng, lợi ích riêng khiến quá
trình lấy ý kiến lâu hơn.
Ngoài ra, trongbáo cáođánh
giá tác động chính sách mới,
chuyên gia này nhận thấy các
sở, ngành của TP.HCM đang
bị vướng mắc rất nhiều trong
giải quyết các vấn đề được
giao. Vì vậy, PGS-TS Hảo
đề xuất chia dự thảo Nghị
định của Chính phủ về phân
Trình Chính phủ nghị định phân cấp
vào tháng 2
Tại hội nghị, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan
cho biết có nhiều vấn đề trong thực tế diễn ra mà pháp
luật chưa quy định.Trong quá trình điều hành, phát triểnTP,
nhận thấy cần thiết cần có nghị định của Chính phủ phân
cấp thêmnhiệmvụ, quyền hạn choTP trên thẩmquyền của
Chính phủ và bộ, ngành.
Ông Hoan cũng cho biết những năm gần đây Đảng, Nhà
nước đặc biệt quan tâm đến phân cấp, ủy quyền cho cơ sở,
tạo điều kiện cho cơ sở chủ động, năng động, sáng tạo hơn
trong triển khai thực hiện nhiệm vụ.“Những quan điểm đó
cũng cần được cập nhật và thực thi thông qua các quy định
về phân cấp của Chính phủ” - ông Hoan nói và cho biết dự
kiến cuối tháng 2 tới trình Chính phủ xem xét, ban hành
nghị định phân cấp này.
Ông Trần Anh
Tuấn “mách nước”
TP.HCM cần được
phân cấp những
vấn đề gì thì phải
tự chủ động đề nghị
lên Chính phủ thay
vì báo cáo các bộ,
đợi các bộ báo cáo
Chính phủ, sẽ mất
thời gian.
Thời gian qua, nhiều vấn đề mà khi TP.HCMxin ý kiến các bộ, ngành Trung ương thì mỗi bộ trả lời một kiểu
và cuối cùng TP cũng “đứng hình”.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Dương Anh
Đức tại Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm
vụ, chương trình công tác năm 2024 của Sở TT&TT
chiều 10-1.
Tại hội nghị, ông Dương Anh Đức đánh giá năm 2023,
Sở TT&TT đã cố gắng vượt bậc, đạt nhiều thành tích đáng
khích lệ. Nhờ vậy, các chỉ số về công tác TT&TT của TP
đều khả quan.
Dự báo năm 2024, TP.HCM sẽ đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức, Phó Chủ tịch Dương Anh Đức mong
ngành TT&TT phát huy vai trò, đóng góp tích cực vào
sự phát triển của TP, tạo ra sự tăng trưởng tích cực, bền
vững cho TP.
Theo ông, từ lâu TP.HCM phát triển dựa trên ứng dụng
khoa học - công nghệ, chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo và
đạt được nhiều kết quả quan trọng. Nếu không nắm bắt
được cơ hội, thành
tựu vốn có để đưa vào
cuộc sống hằng ngày
thì chắc chắn TP sẽ bị
tụt hậu.
Ông cho biết không
phải ngẫu nhiên mà
chủ đề năm 2024 của
TP.HCM là quyết
tâm thực hiện chuyển
đổi số và Nghị quyết
98. Theo ông, cả hai
nhiệm vụ này đều
gắn trực tiếp với chức
trách, nhiệm vụ của Sở TT&TT.
Thời gian tới, Phó Chủ tịch Dương Anh Đức đề nghị Sở
TT&TT tiếp tục thực hiện các đề án đã đề ra trong nhiệm
kỳ, trong đó có đề án đô thị thông minh và chuyển đổi số.
Đây là hai vấn đề xương sống, là nền tảng tạo ra hiệu quả
hoạt động cho hệ thống chính quyền TP.HCM.
Riêng về công tác báo chí, ông Dương Anh Đức cho
biết TP.HCM đang thực hiện giai đoạn 2 của việc sắp xếp
các cơ quan báo chí. Ông đề nghị Sở TT&TT có tham
mưu sắc sảo, đeo bám Bộ TT&TT, cùng với Ban Tuyên
giáo Thành ủy đeo bám Ban Tuyên giáo Trung ương để có
tham mưu, đề xuất được sự ủng hộ của Trung ương.
Từ đó xây dựng mạng lưới cơ quan báo chí tại TP phù
hợp với tình hình thực tiễn, tạo ra thế mạnh, phát huy
được chức năng, nhiệm vụ chính trị của mình. Phó Chủ
tịch TP.HCM đề nghị các cơ quan, đơn vị phải xây dựng
môi trường báo chí, thông tin, tuyên truyền minh bạch,
hiệu quả, trong sạch.
LÊ THOA
TP.HCMsẽ tạođiềukiệnđể báo chí cómôi trường tác nghiệp tốt
cấp quản lý nhà nước một số
lĩnh vực cho TP.HCM thành
bốn nhóm. Cụ thể:
Nhóm 1 là các vấn đề mới
Trung ương đã có luật hoặc
nghị định nhưng còn nợ thông
tư nên địa phương phải chờ,
không triển khai được. Nhóm
nàyhàmýcủadựthảonghịđịnh
cho thấy TP.HCM được phân
cấpđể có thểnhanhchóng triển
khai thay vì chờđợi. “Điều này
đòi hỏi TP.HCMphải được ủy
quyền lập quy đồng bộ trên cả
ba phương diện: thẩm quyền,
chủ thể quyết định, giải quyết
vấn đề; tiêu chí, tiêu chuẩn,
điều kiện và quy trình xét
duyệt” - ông Hảo nói.
Nhóm 2 là các vấn đề cũ
nhưng văn bản Trung ương
ban hành không rõ ràng, dẫn
tới nhiều cách hiểu khác nhau
giữa các bộ, ngành. Ở nhóm
này, TP.HCMmuốn được ủy
quyền để được giải quyết vấn
đềtheocáchhiểucủaTP.HCM.
Tuy nhiên, thực tế để các bộ,
ngành chịu giao hết quyền tự
quyết cho TP sẽ khó.
Vì vậy, ông Hảo đề xuất
thay vì mòn mỏi chờ các bộ,
ngành trả nợ văn bản hướng
dẫn, một số quốc gia cho phép
chính quyền địa phương “lấp
khoảng trống” bằng việc chủ
động ban hành ngay lập tức
các văn bản hướng dẫn cho
chính mình, cho địa phương
mình. Sau khi Trung ương trả
lời, quy định của địa phương
sẽ hết hiệu lực.
Nhóm 3 là các vấn đề cũ
nhưng thẩmquyền xử lý thuộc
Thủ tướng và trước khi Thủ
tướng ban hành quyết định sẽ
có cơ chế lấy ý kiến liên bộ,
liên ngành. Nhóm4 là các vấn
đề cũ, thuộc thẩm quyền của
Trung ương, TP.HCMchỉ xin
được ủy quyền nhận hồ sơ.
Ở hai nhóm này, ông Hảo
cho rằng cần áp dụng giải pháp
thủ tục hành chính song hành.
Nghĩa là người dân và doanh
nghiệp có thể chọn nộp hồ sơ
tại cơ quan cấp trên hay cơ
quan cấp dưới miễn sao nhanh
chóng, thuận tiện hơn cho họ.
Tuy nhiên, ôngHảo lưu ý kèm
theo nghị định cần có phụ lục,
nêu rõ thẩm quyền; quy trình;
tiêu chí, tiêu chuẩn, điều kiện
tươngứngvới36nhómvấnđề.•
PGS-TS Võ Trí Hảo nêu ý kiến tại hội nghị. Ảnh: HÀ THƯ
Phó Chủ tịchUBNDTP.HCM
DươngAnhĐức phát biểu chỉ đạo
tại hội nghị. Ảnh: HÀ THƯ