10
Bạn đọc -
ThứBảy 13-1-2024
Nóng trong tuần
này bởi chỉ vì tiền mà người
bắt tôm, cá kiểu này sẵn sàng
hại người khác”.
“Cách đánh bắt tôm, cá như
thế này trước đây quê tôi cũng
có. Ngày xưa tôm, cá quê tôi
rất nhiều và cũng bởi một số
người đã chích điện, bỏ thuốc
bắt sạch, giờ chỉ còn cá nuôi
chứ cá tự nhiên đã cạn kiệt.
Lâu nay, quy định chế tài đã
có nhưng các cơ quan chức
năng vẫn còn thờ ơ, chưa
quyết tâm xử lý nên mới có
tình trạng trên.Vì thế, cần xem
xét trách nhiệm quản lý của
địa phương trong việc để cho
tình trạng này tái diễn” - bạn
đọc Phúc Vinh nêu ý kiến.
Bạn đọc LêDuyThuận nêu:
“Có lẽ quy định của pháp luật
chưa nghiêm, chưa có tính chất
răn đe nên các đối tượng vi
phạm vẫn ngang nhiên phạm
tội. Bên cạch đó, tinh thần
trách nghiệm của cán bộ quản
lý lỏng lẽo, công tác tuyên
truyền chưa hiệu quả. Theo
tôi, hành vi phạm tội trên nên
xem xét quy vào tội hủy hoại
môi trường và phải truy cứu
trách nhiệm hình sự thì mới
có tính răn đe”.
Tội hủy hoại nguồn
lợi thủy sản phạt đến
10 năm tù
Một số bạn đọc thắc mắc
hiện nay pháp luật quy định
như thế nào đối với các hành
vi hủy hoại môi trường, luật
sư Lê Văn Hoan, Đoàn Luật
sư TP.HCM, phân tích: Theo
Điều 28 Nghị định 42/2019,
về xử phạt vi phạmhành chính
trong lĩnh vực thủy sản, có quy
định về các mức xử phạt đối
với những hành vi vi phạm
quy định về sử dụng điện để
khai thác thủy sản.
Cụ thể, hành vi sử dụng
công cụ kích điện để khai
thác thủy sản, đối với trường
hợp không sử dụng tàu cá thì
người vi phạm bị xử phạt tiền
3-5 triệu đồng.
Trường hợp sử dụng công
cụ kích điện hoặc sử dụng
trực tiếp dòng điện từ máy
phát điện trên tàu cá để khai
thác thủy sản thì mức xử phạt
lên đến 40 triệu đồng.
Đối với người vi phạm sử
VÕHÀ
T
rong tuần qua, loạt bài
điều tra
“Đổ thuốc trừ
sâu xuống sông Đồng
Nai bắt tôm”
do PV báo
Pháp Luật TP.HCM
thực
hiện đã thu hút sự quan tâm
của bạn đọc.
Quanhữngthôngtinbanđầu,
PV báo
Pháp Luật TP.HCM
đã chứng kiến, ghi nhận trực
tiếp tình trạng nhiều người
đổ thuốc trừ sâu xuống sông
Đồng Nai để bắt tôm.
Một số bạn đọc cho rằng
hành vi sử dụng thuốc trừ sâu
không những tận diệt nguồn
thủy sản tự nhiên mà làm ô
nhiễmnguồn nước, ảnh hưởng
đến sức khỏe của hàng triệu
người dân. Với cách đánh
bắt thủy sản như vậy cần
phải ngăn chặn ngay và xử
lý nghiêm.
Phải quản lý chặt
nguồn thủy sản
tự nhiên
Bạn đọc Lan Minh bình
luận: “Tôi đã có nhiều năm
làm việc trong lĩnh vực vệ
sinh thực phẩm và hiểu được
tác hại của nguồn thực phẩm
bẩn ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người như thế nào.
Với tôi, nguồn hải sản bị đánh
bắt kiểu này thì quá độc hại,
không thể chấp nhận được. Nó
không những tận diệt nguồn
sinh sống của tôm, cá, vi sinh
vật, hư hại trứng của sinh vật
mà là hủy hoại môi trường...
Độc chất từ thuốc trừ sâu vào
cơ thể con người không làm
chết ngay, mà nó làm hư hại
các cơ quan của cơ thể như
gan, ruột, thận... Theo tôi, cần
phải xử rất nghiêm hành vi
Loạt bài điều tra “Đổ thuốc trừ sâuxuống sôngĐồngNai bắt tôm” doPV
Pháp LuậtTP.HCM
thựchiện.
Đổ thuốc trừ sâu xuống sông bắt
tôm: Không thể chấp nhận được!
Bạn đọc cho rằng chính quyền địa phường cần xử lý dứt điểm, quản lý chặt tình trạng đổ thuốc trừ sâu xuống
sông bắt tômđể bảo vệ thủy sản, nguồn nước.
Cách nào hạn chế tồn dư chất hóa học
trên thực phẩm?
Trước những thông tin về tình trạng đổ thuốc trừ sâu
xuống sông Đồng Nai bắt tôm, một số bạn đọc cũng đặt
câu hỏi làm thế nào để hạn chế tồn dư chất hóa học trên
thực phẩm?
Liên quan đến vấn đề này, TS PhanThế Đồng, Phó Chủ tịch
Liên chi hội Dinhdưỡng thực phẩmTP.HCM, chobiết việc hạn
chế tồn dư chất hóa học trên thực phẩm tùy thuộc vào hoạt
chất hóa học tồn dư trên thực phẩm. Có những loại được cho
phépsửdụngvàsửdụngđúngliềulượngvàthờigianápdụng
theo chỉ dẫn thì sẽ không để lại dư lượng trên thực phẩm.
Nếu sử dụng những loại không nằm trong danhmục cho
phép hoặc sử dụng không đúng liều lượng và thời gian theo
chỉ dẫn thì sẽ để lại dư lượng trên thực phẩm.
Một khi thực phẩmcòn tồndưhóa chất thì hầunhư không
có biện pháp nào để phân hủy hoặc rửa sạch. Chỉ có thể
làm giảm nhẹ đi dư lượng bằng cách bảo quản thực phẩm
sau khi mua về trong thời gian vài ngày (4-5 ngày) nhưng
biện pháp này sẽ đồng thời làm giảm đi chất lượng và giá
trị dinh dưỡng của thực phẩm.
TRẦN MINH
ghi
dụng dòng điện (điện lưới) để
khai thác thủy sản mà chưa
đếnmức truy cứu trách nhiệm
hình sự thì bị phạt tiền 40-50
triệu đồng.
Ngoài ra, người vi phạm
còn bị xử phạt bổ sung tịch
thu công cụ kích điện, máy
phát điện và ngư cụ.
Đối với trường hợp sử dụng
chất cấm, hóa chất cấm, chất
độc để khai thác thủy sản
thì mức xử phạt quy định tại
Điều 29 Nghị định 42/2019.
Cụ thể, phạt tiền 50-70 triệu
đồng đối với hành vi sử dụng
chất cấm, hóa chất cấm, chất
độc, hóa chất khác để khai
thác thủy sản mà chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm
hình sự.
Ngoài ra, người vi phạm
còn bị tịch thu chất cấm, hóa
chất, hóa chất cấm, chất độc
và thủy sản khai thác, đồng
thời người vi phạm còn bị
buộc khôi phục tình trạng ban
đầu đối với hành vi vi phạm.
“Nếu vượt mức xử lý hành
chính thì người vi phạm có
thể bị xử lý hình sự về tội hủy
hoại nguồn lợi thủy sản được
quy định tại Điều 242 BLHS.
Khung hình phạt cao nhất của
tội danh này lên đến 10 năm
tù và người phạm tội còn có
thể bị phạt tiền 20-100 triệu
đồng, cấm đảm nhiệm chức
vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định 1-5 năm.
Ngoài ra, pháp nhân thương
mại phạm tội còn có thể bị
phạt tiền 50-200 triệu đồng,
cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực
nhất định 1-3 năm hoặc cấm
huy động vốn 1-3 năm” - luật
sư Hoan nói.•
Trường hợp sử
dụng chất cấm, hóa
chất cấm, chất độc
để khai thác thủy
sản thì mức xử phạt
quy định tại Điều 29
Nghị định 42/2019.
Cụ thể, phạt tiền
50-70 triệu đồng đối
với hành vi sử dụng
chất cấm, hóa chất
cấm, chất độc...
Tôi đang làm công nhân tại Long An và có tham gia
BHXH đầy đủ. Nơi tôi làm việc có quy định khi người lao
động (NLĐ) nghỉ việc riêng sẽ bị trừ lương và mất tiền
chuyên cần tháng đó.
Cho tôi hỏi người tham gia BHXH nghỉ việc để đi khám
bệnh thì có được hưởng chế độ ốm đau không, mức hưởng
là bao nhiêu?
Bạn đọc
Trần Thị Hạnh
(Long An)
Luật sư
Nguyễn Văn Hồng
,
Đoàn Luật sư TP.HCM,
trả lời: Tại Điều 25 Luật BHXH có quy định về điều kiện
hưởng chế độ ốm đau. Theo đó, NLĐ có tham gia BHXH
bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải
nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có
thẩm quyền theo quy định thì được hưởng chế độ ốm đau.
Tuy nhiên, đối với trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ
việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng
chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ
quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
Tại Điều 28 Luật BHXH quy định về mức hưởng chế
độ ốm đau được tính như sau: Bằng 75% mức tiền lương
đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp NLĐ mới bắt đầu làm việc hoặc NLĐ trước
đó đã có thời gian đóng BHXH, sau đó bị gián đoạn thời
gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau
ngay trong tháng đầu tiên trở lại làm việc thì mức hưởng
bằng 75% mức tiền lương đóng BHXH của tháng đó.
Nghỉ việc đi khámbệnh cóđược hưởng chế độBHXH?
Người dân
đến đăng
ký khám
chữa bệnh
tại BV Bình
Dân. Ảnh:
NGUYỄN
HIỀN
Người lao động bị ốmđaumà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc
và có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh sẽ được hưởng chế độ ốmđau.
Như vậy, trường hợp của bạn nếu bạn bị ốm đau mà
không phải là tai nạn lao động và có xác nhận của cơ sở
khám chữa bệnh thì sẽ được hưởng chế độ ốm đau. Mức
hưởng chế độ ốm đau bằng 75% mức tiền lương đóng
BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
VÕ HÀ
5
Thời sự -
ThứTư 10-1-2024
MINHHẬU
S
au thời gian truy quét, xử lý
mạnh tay của cơ quan chức
năng, những người đánh bắt
thủy sản kiểu tận diệt trên sông
Đồng Nai bằng kích điện giảm
hoạt động.
Thayvàođó,người tadùng thuốc
trừ sâuđổ thẳngxuống sôngđểbắt
tôm càng xanh, vừa tận diệt thủy
sản,vừađầuđộcnguồnnước sinh
hoạt cho hàng chục triệu dân của
TP.HCMvà tỉnhĐồngNai.
Tômsông thoi thópvenbờ
Trongnhữngngàyđêmtheothuyền
đi đánh bắt trên dòng sông, chúng
tôi ghi nhận nhiều người đổ thuốc
trừ sâu xuống sôngđể bắt tôm.
Tối 27-11, chúng tôi theo chân
mộtchiếc thuyềnđánhcáxuôidòng
sôngĐồngNai, thuyền cómang
theomột canô hỗ trợ.
23 giờ, xuất phát từ cầu Thủ
Biên, thuyền xuôi về hướng bến
đòBàMiêunốihai tỉnhĐồngNai
vàBìnhDương, chúng tôi bắt gặp
hàng chục chiếc ghe đang hành
nghề trên sông.
Lúc 1 giờ 30 sáng 28-11, chúng
tôi phát hiệnmột chiếc ghe đang
đánhbắtmé sông thuộcđịabànấp
ÔngHường, xãThiệnTân, huyện
VĩnhCửu,ĐồngNai có dấu hiệu
không bình thường.
TheoanhNguyễnTrungT(người
dân xã LạcAn, huyệnTânUyên,
BìnhDương), những người đánh
bắt tôm bằng thuốc trừ sâu, thuốc
diệtcỏ luôncảnhgiác.Chỉcầnphát
hiện có ca nô hướng vềmình, các
ghe đánh bắt kiểu tận diệt sẽ bỏ
chạy ngay.
Chúng tôimởdâycanô,nổmáy
và tăng tốc,phađènhướngvềphía
chiếcgheởmé sông thuộcđịabàn
ấpÔngHườngnói trên.Khi canô
còncáchghekhoảng100m,người
đànông trênghe lập tứcđiềukhiển
ghe lao nhanh ra giữa lòng sông
bỏ chạy.
AnhTchobiết thêm:Trướcđây
họ đổ thuốc trừ sâu từ trong chai
thẳng xuống sông, naymỗi con
nước, họ đổ hai chai thuốc trừ sâu
loại 480ml vàomột bao cát.Khi
đếnnhững luồngnước cóđàn tôm
càngxanh,họ thảbaocátđãngấm
thuốc trừ sâu xuống sông rồi cột
dây vàoghe,kéo đi.
Thuốc trừ sâu từ trong bao cát
ngấm rakhiến tômcàngxanh trúng
độc,mắtđỏ, lừđừ trôidạtvàobờ.
Lúcnày,nhữngngười này chỉ cần
Tiêu điểm
LTS:
SôngĐồngNai,nơicung
cấpnướcsạchchokhoảng20triệu
dâncủaTP.HCMvàconsôngnày
đangbịmộtsốngườiđầuđộcbằng
việcđổthuốctrừsâuxuốngsông
đểbắttôm.
Trongnhiềun
hân
điđánhbắttôm,chúngtôighi
nhậnrấtnhiềutômcàngxanhmắt
đỏquạch,lờđờbơivenbờsôngvì
“dính”thuốctrừsâucựcđộcmà
mộtsốngườiđánhbắtđổxuống.
Xuyên đêm tận diệt
thủy sản
Nhữngngườiđánhbắtkiểu tậndiệtđổhaichai thuốc trừsâuvàomộtbaocátthả
xuốngsôngrồikéođikhiến tômcàngxanh trúngđộc,mắtđỏ, lừđừ trôidạtvàobờ.
bơi thuyềnsátbờ,phađèn rồidùng
vợtvớt tôm lên.
Đúngnhư lời anhTnói, saukhi
chiếc ghe trên bỏ đi, chúng tôi tắt
máycanô,dùngchèo taybơichậm
xuôitheomébờnơichiếcghevừabỏ
chạy.Lúcnàymùi thuốc trừsâuxộc
lênnồngnặc.Ốngkính của chúng
tôi ghi nhận chỉ khoảng 100m bờ
sông thuộcđịabànấpÔngHường,
hàng chục con tôm càng xanh lớn
nhỏ nổi lên, nhiều con nằm phơi
thân trên bãibùn do trúngđộc...
Mộthơi lặn, vớt lên
bốn vỏ chai thuốc trừ sâu
3 giờ sáng 28-11, rời bờ sông
địaphận tỉnhĐồngNai, chúng tôi
chạycanôquaphíađốidiện thuộc
địabànxãThườngTân,huyệnBắc
TânUyên,BìnhDương.
Xaxaxuấthiệnánhđènpinquét
quaquét lại tìmkiếm,chúng tôinhận
ramột chiếc ghe nữa cũng đang
đánhbắt sátbờ sông.Khi chiếc ca
nôđếngiữadòng thìngườiđànông
trênghevỏ lãiđãvộivàng“bỏcủa
chạy lấyngười”vềhướngTânUyên.
Đến khu vực bờ sông nơi chiếc
ghe vừa bỏ chạy, chúng tôimuốn
choáng váng đầu óc, caymắt vì
mùi thuốc trừsâubốc lênnồngnặc.
Bịt khẩu trang tẩm nước, chúng
tôi bơi chèo cập theo bờ, đập vào
mắtchúng tôivẫn làhìnhảnhhàng
loạt tôm, tépmắt đỏ quạch, lừ đừ
trôidạtbámvàocácbụicỏ, lau,hiện
ra rõmồnmộtdưới ánh đèn pin.
Chúng tôi cũng thấy chiếc nắp
nhựamàu đỏ còn rấtmới trôi sát
bờ, anhT khẳng định:Đó là nắp
của chai thuốc trừ sâumà người
đánh bắt tômbannãy bỏ lại.
“Thườngngười tasẽ tìmcáchgiấu
hoặc hủy những vỏ chai thuốc rất
kỹ để tránh bị phát hiện hoặc bắt
quả tang.Có lẽ khi thấy có người
đếnnênkhôngkịphủy” -anhTnói.
Cũng theoanhT:Cóhai loại thuốc
trừsâumànhữngngườiđánhbắttôm
càngxanhsửdụng làFastac5ECvà
SapenAlpha5EC. “Hai loại thuốc
này cực độc, nếu tôm trúng thuốc
thì ítnhấtcũngbịnhiễm trongbảy
ngày” - anhTnói.
Tiếp tục tìmkiếm,chúng tôiphát
hiệnvỏmộtchai thuốc trừsâuhiệu
SapenAlpha ngay vị trí chiếc ghe
đánhbắt trướcđó.Cầm trên tayvỏ
thuốc trừ sâu cực độc, chúng tôi
rùngmình liên tưởng những con
tômbịđánhbắt theo cáchnàyđến
vớimâm cơm các gia đình, quán
nhậu cũng như nguồn nước cung
cấp cho hàng chục triệu người bị
đedọa...
“Họkhôngnhững tậndiệtnguồn
tôm,cámàcònđầuđộcnguồnnước
của bà con” - anhNguyễnTrung
Thành (ngụ xãBạchĐằng, huyện
BắcTânUyên,BìnhDương),người
theonghề lặnxiên tômcàngxanh,
bứcxúc nói.
Ngày7-12,anhđưachúng tôi ra
bờ sông, bảo chúng tôi ngồi chờ
trên ca nô còn anh ngậm ống hơi,
đeomặtnạ lặnxuống lòng sông.
Hơn 3 phút sau, anhThành trồi
lên, trên taycầmbốnvỏchai thuốc
trừsâumàngườiđánhbắt tômbằng
thuốc bỏ lại.
“Làm sao bắt hết những người
này, tịch thu hết tàu bè, dụng cụ
và phạt thật nặng thì họmới bỏ
kiểuđầuđộcsôngĐồngNai” -anh
Thành nói và vứtmạnh những vỏ
chai thuốc trừ sâu lênbờ.•
Điều242BLHSnăm2015 (sửađổi,
bổ sung năm 2017) về tội hủy hoại
nguồn lợi thủy sản.
1.Ngườinào viphạmquyđịnh về
bảovệnguồn lợi thủysản thuộcmột
trongcáctrườnghợpsauđây,gâythiệt
hại nguồn lợi thủy sản từ 100 triệu
đồngđếndưới 500 triệuđồnghoặc
thủy sản thuđược trịgiá từ 50 triệu
đồngđếndưới 200 triệuđồnghoặc
đãbịxửphạtviphạmhànhchínhvề
mộttrongcáchànhviquyđịnhtạiđiều
nàyhoặcđãbịkếtánvề tộinày,chưa
đượcxóaán tíchmà cònviphạm thì
bịphạt tiền từ50 triệuđồngđến300
triệuđồng,phạt cải tạo khônggiam
giữđếnbanămhoặcphạt tù từ sáu
thángđếnbanăm:
a) Sửdụng chấtđộc, chấtnổ,hóa
chất, dòng điện hoặc phương tiện,
ngư cụbị cấmđể khai thác thủy sản
hoặc làmhủyhoạinguồn lợithủysản;
(...)
g)Viphạmquyđịnhkháccủapháp
luậtvềbảovệnguồn lợi thủy sản...
Bỏghe, lao lênbờ trốnphóngviên
Theonhữngngười làmnghềsôngnướcởkhuvựcbếnđòBàMiêu-cầu
BạchĐằng -bếnphàÔngHường,haingười tênT (Tý)vàTh (Thạnh)nổi
danh tronggiới lặn sôngvìdùngkíchđiệnvàđổ thuốcđểbắt thủy sản.
Sáng7-12,chúngtôichạycanôtừxãBìnhLợivềhướngcầuBạchĐằng.
Lúcnày,haibênbờ sông,TvàThđang chạyhaighe sắt,men sátbờđể
vớt tôm.Khi thấychúng tôihướngvềphíaghecủamình,T lập tức tăng
gabỏchạy,đemghevềgiấuởbènổicủamìnhphíabờtỉnhBìnhDương.
SaukhiTbỏchạy,chúng tôi láicanôsangbờđốidiệnphía tỉnhĐồng
Nai, lúcnàyThcũngđangchạyghe sátbờ.Khicanôcáchghe40m,Th
tăngga lao vút.Chúng tôi cố ý cho canôbám theo thìThngoặc chiếc
ghe củamình laovàomộtcon rạch cạn,vứtghe rồi lao lênbờbỏ chạy.
Dướisông,chiếcghevẫnùngụcmáynổ,cánhquạtvẫnxoáytrongnước,
sụcbùnđenngòmmộtkhoảnh.
SôngĐồngNai
đangbịnhững
ngườiđánh
bắtthủysản
đầuđộcbằng
việcđổthuốc
trừsâuxuống
sôngbắttôm.
Ảnhtrongbài:
MINHHẬU
Ảnhphụ1:
Thuyềnđánhbắt tômbỏchạykhitưởngcanôcủaphóngviên làCSGTđườngthủy.
Ảnhphụ2,3:
Tômtrúngthuốcnằmthoithópvenbờ.
Điều tra
Đổ thuốc trừ
sâuxuống
sôngĐồng
Naibắt tôm
-Bài1
Cóhai loại thuốc trừsâu
cựcđộcmànhữngngười
đánhbắt tômcàngxanh
sửdụng làFastac5EC
vàSapenAlpha5EC
làm tômbịnhiễmđộc
ítnhất trongbảyngày.
1
2
3
Ngườiđánhbắttômbằngthuốctrừsâu
bỏghechạy lênbờ.
5
Chỉ trongvòng15phút
dùng taykhông,chúng tôi
đãvớtđượchơn1kg tôm,
tépngấm thuốc trừsâu.
Thời sự -
ThứNăm11-1-2024
MINHHẬU
D
ọcsôngĐồngNai,khôngchỉ
những người đánh bắt thủy
sảnvàobanđêmmàviệcnày
còndiễn ragiữabanngày.Nguồn
thủy sảnđangdầncạnkiệt,không
chỉ tômmà những con tép bé xíu
cũng chung cảnh nhiễm thuốc trừ
sâu, nằm chết trên bãi bùn...
15phút, vớt cả ký tôm
dính thuốcdọcbờ sông
Đầugiờchiều28-11-2023, tiếp tục
bơicanô trênsôngĐồngNai,chúng
tôi tiếp xúc với nhiều chủ ghe theo
nghề lặnxiên tôm càngxanh,nhiều
ngườitỏrarấttứcgiậnvớinhữngkẻđổ
thuốc trừsâuxuốngsôngđểbắt tôm.
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
khi tranh thủănvộibữacơmđể tiếp
tục ca lặn, anhNguyễnĐìnhThụy
(ngụxãLạcAn,huyệnBắcTânUyên)
cho biết hơn 30 năm theo nghề lặn
bắt tôm sông, chưa bao giờ anh và
đồng nghiệp lại khó tìm tôm càng
xanhdướisôngĐồngNainhưlúcnày.
Từ những năm 1990 của thế kỷ
trướcđếnnay,anhvànhững thợ lặn
truyền thốngđãngầm tuân thủquy
ước chỉ xiên những con tôm to, từ
loại3 (40 con/kg) trở lên, còn tôm
nhỏhơn thìkhôngđụngđếnvàxem
như“củađểdành”.“Giờ thì rấtkhó
đểxiênđượcnhữngcon tôm loại3
chứ chưa nói gì đến tôm lớn hơn”
- anhThụy chia sẻ.
Cũng theoanhThụy,việcđổ thuốc
trừ sâu xuống sông không chỉ hủy
diệtnguồn thủy sảnvốn rất trùphú
màđáng longạihơn lànócòn trực
tiếp làm ô nhiễm nguồn cung cấp
nước sin hoạtchohàngchục triệu
cư dân trong vùng.
“T ả thuốc trừ sâu xuống sông
ĐồngNaiđểbắt tôm,cá,khôngbiết
bắtđượcbaonhiêunhưngchắcchắn
làm ô nhiễm ghiêm trọng nguồn
nước” - anhThụy nói.Chỉ tay về
phíamột chiếc ghe đang bắt tôm
gần bờ, anh Thụy cho nói: “Các
anh qua đómà xem, tôi cam đoan
Anh Thụy cho hay đó là cách
“phá sóng”mànhữngkẻđổ thuốc
trừsâuxuốngsông thườngsửdụng
khi có người “ăn hôi”.
Khôngdámbáo vì sợ
bị trả thù
A hThụy lặnxuống sôngĐồng
Nai và vớt lên cho chúng tôi xem
rất nhiều vỏ chai thuốc trừ sâumà
nhữngkẻ tậndiệt tôm, tépđãnhận
chìmđểphi ta g.Nhiềuchai trong
số đó bị bo gmất tem, nhãn.
Khiđibộdọcmésôngđểvớt tôm
bị say thuốc chúng tôi đạp trúng
bao nylonmàu đỏ dưới bùn, bên
trong là vỏ của chai thuốc trừ sâu
hiệu SapenAlpha.AnhThụy cho
biết người dân sống ven sông bắt
15 phút, vớt được cả ký tôm
trúng thuốc
cỉnửa tiếng làvớtđược2ký tôm”.
Theohướng taychỉcủaanhThụy,
chúng tôi nhấn ga ca nô về phía
người đàn ông đang vớt tôm ven
b .Chỉ trongnháymắt,ngườinày
đã cho ghe lao ra giữa dòng sông,
trốnmất hút.
Ống kính của chúng tôi ghi lại
cảnh tôm, tép “hấp hối” bám vào
bờ vànằm la liệt sát bãi bùn.
Chỉ trongvòng15phútdùng tay
không, chúng tôi đã vớt được hơn
1 kg tôm, tép ngấm thuốc trừ sâu.
Khi biết chúng tôi không phải là
CSGTđườngthủyvànghĩrằngchúng
tôiđangđi“ănhôi” tômngấm thuốc,
ngườiđànôngkia liềnquay lại,chạy
ghevớitốcđộcaođểsóngđánhmạnh
vàobờkhiếntôm,tépdạthếtrangoài.
đầupháthiện tình trạngđổ thuốc trừ
sâuđểbắt tôm từnhữngnăm1994,
1995nhưngkhôngaidám lên tiếng
vì sợ bị trả thù.Việc đổ thuốc trừ
sâu xuống sôngĐồngNai liên tục
táidiễnbấtkểngàyđêmkhiếnbao
ngườidânmưusinhchânchính trên
dòngsôngnày lo lắngvàcămphẫn.
Anh Hoàng Đình Hà (ngụ xã
Bình Lợi, huyệnVĩnh Cửu) cho
biết thường xuyên phải ngửi thấy
mùi thuốc trừ sâumà người ta đổ
xuốngsôngđểbắt tôm.“Mùi thuốc
xộc lên nồng nặc khiến người dân
sốngbênbờcaymắt,huốngchi làăn
phảinhữngcon tômngộp thuốc thì
khôngbiết thếnào?” - anhHànói.
CũnggiốnganhHà,anhLêĐăng
Hải (ngụxãBìnhLợi,huyệnVĩnh
Cửu)chobiếtnhiều lần thấyngười
chèogheđổ thuốc trừsâuđểbắt tôm
ngaysátvườnnhàmình,anhđãnhắc
nhởnhưng chỉvàihôm lại thấyhọ
cậpbờ,đổ thuốc trừsâuđểvớt tôm.
“Mình lái ca nô ra đuổi, nhắc nhở
nhiều lần nhưng được vài hôm lại
thấyhọđánhbắtkiểu tậndiệtnày.
Tôi đề nghị chính quyền vào cuộc
quyết liệtđểdẹpngayvấnnạnđáng
báođộngnày, trả lạidòngsôngquý
giá cho quê hương” - anhHải nói.
Ngườidânsốngvensôngpháthiện tình trạngđổ thuốc trừsâuxuốngsôngĐồngNai
bắt tômcó từnhữngnăm1994,1995nhưngkhôngdám lên tiếngvìsợbị trả thù.
Nạnđổ thuốcđã có
hàng chụcnăm
Cáchđây10năm,báo
PhápLuật
TP.HCM
từngcó loạtbàiphảnánh
nhữngngườiđổ thuốc trừsâuxuống
sôngđểbắt tôm,cángaysáthọnghút
nướccủaNhàmáynướcThiệnTân.
Thờiđiểmđó,ôngVũAnhTuấn,
GiámđốcNhàmáynướcThiệnTân,
saukhixemnhữnghìnhảnhdoPV
cung cấp đã bàng hoàng thốt lên:
“Hành vi này ghê quá!”.
Nhậndiệnvỏcủahaichaithuốctrừ
sâu hiệuSapenAlpha vàFastac do
ngườidânđổxuốngsôngmàchúng
tôi lượm được lúc đó, ôngNguyễn
CôngTú,Chi cụcphóChi cụcBảo
vệ thựcvật tỉnhĐồngNai,chobiết:
“Haichấtnàythuộcnhómrấtđộcvới
tôm, cávà conngười (độđộc thuộc
nhóm2, tứcrấtcao).Chấtđộc tồndư
củahai loại thuốc trừsâunàynhiễm
trongnướcchưađượcđánhgiá, tuy
nhiên,khiconngườiuốngphảinước
có tồndư củahai loại thuốc trừ sâu
này thì chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng
nghiêm trọngđến sứckhỏe”.
Trongkhingườidânkêucứu,báo
chí nhiều lần lên tiếng, nạn dùng
thuốc trừ sâu hạ độc tôm, cá trên
sôngĐồngNai vẫn diễn ra.
Trongnhữngngàyđêm rong ruổi
trênsôngĐồngNaiđể thựchiện loạt
phóng sự này, chúng tôi không hề
thấybóngdángcủa lực lượngchức
năng kiểm tra, xử lý...•
Điều tra
Đổ thuốc
trừ sâu
xuống sông
Đồng Nai
bắt tôm
- Bài 2
Tiêu điểm
Viphạmhàng loạtquyđịnh
LuậtsưTrầnCaoĐạiKỳQuân,Giám
đốcCông tyLuậtTriÂn,nói:Hànhvi
dùng thuốc trừsâuđểđánhbắt thủy
sảntrênsông làđáng lênán,nókhông
chỉ làmnhiễmđộcnguồnnước sạch
cungcấpchohàngtriệungườidânmà
cònviphạmnhiềuquyđịnhpháp luật.
Theo luật sưQuân,hànhvi trêncó
dấuhiệuhủyhoạinguồn lợithủysản,
hệ sinh thái thủy sinh, khu vực tập
trungsinhsản,khuvực thủysảncòn
nontậptrungsinhsống,nơicưtrúcủa
các loàithủysảnhoặcviphạmđốivới
hànhvi sửdụng chất,hóa chất cấm,
chấtđộc, chất nổ, xungđiện,dòng
điện,phươngpháp,phươngtiện,ngư
cụ có tính chấthủydiệt, tậndiệtđể
khai thácnguồn lợi thủy sản.
Nhữnghànhvitrênsẽbịxử lýhành
chính hoặc hình sự về tội hủy hoại
nguồn lợi thủysản, tùy theomứcđộ,
tínhchấtcủahànhviviphạmvàcòn
cóthểbịxửphạtbổsung làbuộckhôi
phục tình trạngbanđầu.
ÔngQuâncũngđềnghịcơquanchức
năngxử lýnghiêmvàngănchặntriệt
đểhànhviđầuđộcnguồnnướcnày.
Ngày10-1,saukhi
PápLuậtTP.HCM
khởiđăngphóng
sựđiều tra
“Đổ thuốc trừ sâuxuống sôngĐồngNaibắt
tôm”
, chúng tôiđã có cuộc traođổi vớiThiếu táMai
CôngNhư,PhóTrưởng òn CSGTCôngan tỉnhBình
Dương,vềvấnđềnày.
Thiếu táNhưchobiết lực lượngCSGTđãnắmđược
thông tin về tình trạngnàynhưng vẫn chưa thể xử lý
đượctrườnghợpnào.“Hoạtđộngcủanhữngđốitượng
này rất tinh vi.Khi thấy lựclượng chứcnăng từ xa thì
họđãnhanh chóngphi tang vỏ chai xuống sông, rất
khóchocông tácxử lý”-ôngNhưnói.
“Chúngtôiđãphốihợpvớiđịaphươngtổchứctuyên
truyềnchonhữngngườidân làmnghềđánhbắt thủy
sản, thường xuyên tuần trađể xử lýnhữnghành vi vi
phạm.Tuynhiên, khi không có lực lượng công an thì
nhữngđối tượngnày lại lén lúthoạtđộng” -Thiếu tá
Như thông ti .
ÔngNhư cũng thông tin trong thờigian tới,Phòng
CSGT sẽ liên tụctuần tra,quyết liệtxử lýmạnhnhững
hànhviviphạm.
CòntheoUBNDxãThườngTân,huyệnBắcTânUyên,
cơquannàycũngđã ắmđượcphảnánhvàxácnhận
tình trạngđổ thuốc trừ sâu xuống sôngđểđánhbắt
thủy sản làcó thật.
UBND xã đã có văn bản thông báo nghiêm cấm
hànhvi sănbắt chim,độngvậthoangdãvàkhai thác
thủy sảnbằngxungđiện,hóachất.Chủ tịchUBNDxã
ThườngTângiaocho lực lượngcônganđẩymạnhcông
tác tuần tra,pháthiện,ngănchặnvàxử lýnghiêmcác
hànhviviphạm...
Côngan tỉnhBìnhDươngđangquyết liệtxử lý
1.
NhữngngườiđổtuốctrừsâuxuốngsôngĐồngNaibắttômcàngxanhgiữabanngày.
2.
AnhNguyễnĐìnhThụy lặn
mộthơiđãvớt lên hiềuvỏchaithuốctrừsâudưới lòngsông.
3.
Chỉtrongvòng15phútdùngtaykhông,chúngtôiđãvớt
đượchơn1kgtômbịngấmthuốcđộc.Ảnhtrongbài:MINHHẬU
3
1
2
5
Thời sự -
ThứSáu12-1-2024
BìnhDươngxácđịnhcó
chuyệnngườidânởxã
LạcAn,huyệnBắcTân
Uyênđổ thuốc trừsâu
xuốngsôngđểđánhbắt
thủysảnvàsẽphốihợp
xử lý tình trạngnày.
VŨHỘI-LÊÁNH
S
au khi nhận được thông tin
về tình trạngmột số người
dùng thuốc trừ sâu đánh bắt
thủy sản, tômcà gxanhdưới sông
ĐồngNai,cácđơnvị liênquancho
hay sẽ tăng cườngkiểm tra, tuyên
truyền và xử lý nghiêm.
Ông
TRẦNTRỌNGTOÀN
,Phó
GiámđốcSởTN&MTtỉnhĐồngNai:
Quản lýmôi trườngnước
chặt chẽhơn
Thuốc trừ sâu là hóa chất độc
hại, khi được đổ xuống sông sẽ
làm gia tăng nồng độ các chất ô
nhiễmnguồnnước;ảnhhưởngđến
các sinh vật sống trong nước bao
gồm tôm, cá, động vật thủy sinh,
thựcvật thủy sinh...Thuốc trừ sâu
cũng có thểdẫn truyền,ngấmvào
đất, ảnh hưởng đến nguồn nước
ngầm. Ngoài ra, việc đổ thuốc
trừ sâu xuống nước để đánh bắt
thủy sản còngây suygiảmđếnhệ
sinh thái sông, hồ, nguồn lợi thủy
sản, ảnh hưởng đến đời sống của
người dân.
Để ngăn chặn hành vi đầu độc
nguồnnước,cầncósựchung taycủa
các cấp, các ngành và toànxã hội.
SởTN&MTđềnghịUBNDcấp
huyện chỉ đạo phòng TN&MT,
phòng Nông nghiệp và UBND
cấp xã tăng cường tuyên truyền ý
thứcbảovệmôi trườngchongười
dân, đặc biệt là n ững người dân
sống bằng ghề đánh bắt thủy sản
về tác hại của việc tận diệt thủy
sản.Khuyếnkhíchngườidânmạnh
dạnphảnánhđếnchínhquyềnđịa
phươngvàcơquanquản lývềmôi
trường khi phát hiện các hành vi
sửdụng thuốc trừ sâu,hóachấtđể
sản tự nhiên; hủy hoạimôi trường
sốngcủacác loài thủy sinhmàcòn
ảnhhưởngnghiêm trọngđếnnguồn
cungcấpnước sạchchohàngchục
triệudânởĐồngNai,TP.HCMvà
các vùng lân cận.
Từ năm 1998,Thủ tướng đã có
Chỉ thị 01/1998/CT-TTg nghiêm
cấm sử dụng chất nổ, xung điện,
chấtđộcđểkhai thác thủysản.Đến
LuậtThủy sản 2017 cũng nghiêm
cấm việc khai thác thủy sản bằng
chất độc.Đây là hành vi vi phạm
pháp luật.
Vềxửphạthànhvi sửdụnghóa
chấtđểkhai thác thủysảnđượcquy
định tạiNghịđịnh42/2019/NĐ-CP
nếu chưa đếnmức truy cứu trách
nhiệmhình sự.
Trong năm 2023,Chi cụcThủy
sảnĐồngNai đã tổ chức và phối
hợp thựchiện36đợtkiểm tra,kiểm
tra liênngành trênđịabàn toàn tỉnh
Phải bảo vệ nguồn nước
cho hàng chục triệu dân
đánhbắt thủysảnnhằmkịp thờixử
lý các hành vi vi phạm theo quy
định của pháp luật.
SởTN&MTđangxâydựngvàsẽ
sớm trìnhUBND tỉnhĐồngNaiban
hành kế hoạch quản lý chất lượng
môi trườngnướcmặtđốivới sông,
hồ trênđịabàn tỉnh theoquyđịnh tại
điểmđkhoản3Điều8LuậtBảovệ
môi trường 2020, trên cơ sở đó sẽ
tổ chức quản lý chất lượng nguồn
nướcchặtchẽhơn trong thờigian tới.
Bà
ĐỖTHỊTHUTHỦY
,
Phó
Chi cục trưởngChi cụcThủy sản
(SởNN&PTNTĐồngNai):
Ảnhhưởngnghiêm trọng
nguồn cung cấpnước
chohà g chục triệudân
Việckhai thác thủysảnbằnghóa
chất (thuốc trừ sâu)không chỉ làm
cạn kiệt, tận diệt nguồn lợi thủy
và hai đợt phối hợp kiểm tra vùng
giáp ranh giữa các tỉnhĐồngNai,
BàRịa-VũngTàu,BìnhDươngvà
TP.HCM.Qua cácđợtkiểm trađã
xử lý nhiều vụ vi phạm trong khai
thác thủysản.Bêncạnhđó,Chicục
Thủy sảnĐồngNai cũng tổ chức
sáu lớp tuyên truyềnLuậtThủysản,
các nghị định, thông tư trong lĩnh
vực thủysản;hướngdẫnngườidân
không sử dụng các hình thức khai
thác thủy sảnmang tính hủy diệt
nguồn lợi thủy sản.
Thời gian tới,Chi cụcThủy sản
ĐồngNai sẽ tiếp tục phối hợp với
các địa phương trên địa bàn tỉnh,
phối hợp kiểm tra liên ngành cấp
huyện, cấp xã kiểm tra, xử lý các
quy định về cấm sử dụng chất nổ,
xung điện, chất độc; nghề, ngư cụ
cấmđểkhai thác thủy sảnvà công
tác bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy
sản trênđịa bàn tỉnhĐồngNai.
Tiếp tục tuyên truyền chongười
dân tích cực tham gia các hoạt
động bảo vệ và phát triển nguồn
lợi thủy sản;đấu tranh, tốgiác các
đối tượngcóhànhviviphạmpháp
luậtvề thủysản... tuyên truyền,vận
động,khuyếncáongườidânkhông
sử dụng sản phẩm thủy sản không
rõnguồn gốc,xuất xứ.
Ông
TRẦN PHÚCƯỜNG
,Chi
cục trưởngChicụcChănnuôi,Thú
y vàThủy sản tỉnhBìnhDương:
Thựchiện tốtquy chế
phốihợpđã ký
Tháng 7-2023, SởNN&PTNT
các tỉnhĐồngNai,BìnhDương,
BàRịa-VũngTàu vàTP.HCM đã
ký kết quy chế phối hợp về công
tácquản lý cáchoạtđộng thủy sản
vùnggiáp ranh.
Quy chế này có tám nội dung
nhưngđángchúý là thườngxuyên
tổchứccácđợtkiểm tra,kiểm soát
Cáccơquanquản lý liênquanđều lênánhànhviđổ thuốc trừsâubắt tôm
trênsôngĐồngNaivàchobiếtsẽxử lýnghiêmhànhviviphạm.
nhằm ngăn chặn các hành vi vi
phạm trongcáchoạtđộng thủy sản
tạikhuvựcgiáp ranh (địnhkỳhoặc
đột xuất) và phối hợp trong công
tácxử lýcáchànhviviphạm trong
hoạtđộng thủy sản.
Từkhicácđịaphươngphốihợp,
đã cónhững chuyểnbiến tích cực.
Riêng tình trạng đổ thuốc trừ sâu
xuống sông để đánh bắt thủy sản
thì có xã LạcAn, huyệnBắcTân
Uyên có tình trạng này. Chi cục
Chănnuôi,ThúyvàThủy sản tỉnh
BìnhDương sẽphốihợpxử lý tình
trạng này.
Sởcũngsẽchỉđạo ràsoátvàphối
hợpvớiCSGTđường thủyvà tỉnh
ĐồngNaixử lý.
Ông
MAISONGHÀO
,PhóTổng
Giám đốcCông tyCPTổngCông
tyNước -Môi trườngBìnhDương
(Biwase):
Có thể lượng thuốcquá
nhỏnên chưapháthiện
Đơn vị có bảy nhà máy cấp
nước, trong đó có ba nhàmáy lấy
nước từ sôngĐồngNai và chiếm
khoảng 80% lượng nước cấp của
các nhàmáy.
Việcđổ thuốc trừsâuxuốngsông
như thếnày là rấtnguyhiểmđốivới
nguồnnướcsinhhoạtcủangườidân.
Tuy nhiên, theo báo cáo của
Trung tâm Quản lý chất lượng
nước củaCông tyBiwase, trung
tâm không phát hiện có thuốc trừ
sâu trong nguồn nước.Có thể do
lượng thuốc trừ sâunhỏnênkhông
thể phát hiện.
Quy trình lấy nước để xử lý của
đơn vị qua nhiều khâu kiểm soát
rất nghiêm ngặt.Hằng ngày sẽ có
đội tuần tra trên khu vựcmà nhà
máy lấynướcđểkịp thờipháthiện
những bất thường như nước thải,
tràndầu… đểkịp thờixử lý.
Bên cạnh đó, nguồn nước vào
phảiquabểnuôi cá chỉ thị (loại cá
rất dễ chết nếu nước bị ô nhiễm),
nếucávẫnkhỏemạnh thìbướcđầu
nhận địnhnướcvẫn an toàn.
Ngoài ra,khiđưanướcvàoxử lý
thìcácbộphậnđềukiểmnghiệmrất
kỹ,khôngđểnướcônhiễmcấpđến
người dân.Biwase luôn kiểm soát
chặt chất lượngnướcđầuvào,nếu
phát hiện có thuốc trừ sâu hoặc ô
nhiễm thì sẽxử lýkịp thờiđểnước
sạch cung cấp đến người dân luôn
đạt chất lượng.•
Điều tra
Đổ thuốc
trừ sâu
xuống sông
Đồng Nai
bắt tôm
TheoTSPhanThếĐồng,Phó
ChủtịchLiênchihộiDinhdưỡng
thựcphẩmTP.HCM,Fastac5EC,
SapenAlpha5ECvàSape Alpha
đềucóchungthànhphầ hoạt
chấtchínhlàAlpha-Cypermethrin
Alpha-Cypermethrin làthuốc
trừsâu óhiệuquảcaođượcsử
dụng trên toàn thếgiới trong
các lĩnh vựcnôngnghiệp vàdùngđểdiệt côn trùng
tronghộgiađình.
Alpha-Cypermethrincóđộc tínhcaođốivớicá,ong
vàcôn trùng thủy sinh,được tìm thấy trongnhiều loại
thuốcdiệtkiếnvàgián tronggiađìnhởĐôngNamÁ.
Độc tínhcủanóởngườixảy radophơinhiễmvô tình
hoặccốýquađườnghôhấp, tiếpxúcvớidahoặcqua
đườngtiêuhóa,cóthểgâykíchứngchodavàmắt.Các
triệuchứngtiếpxúcquadabaogồmtê,ngứaran,ngứa,
cảmgiácnóngrát.Nhiễmđộccấptínhquađườngmiệng
củaCypermethrinthườngbiểuhiệnbằngtácdụnggây
độc thần kinh vàđường tiêuhóa.Bịnhiễmở liều cao
(trong thứcănchứa10%Alpha-Cypermethrin)cóbiểu
hiệnbuồnnôn,óikéodài,đaubụng,tiêuchảydẫnđến
cogiật,bấttỉ hvàhônmê,mấtkiểmsoátbàngquang,
mấtphốihợp,có thể tửvong.
Nhiễmđộcquahôhấpquá lâucóthểgâybuồnnôn,
nhứcđầu,yếucơ, tiếtnướcbọt,khó thởvàcogiật.
Ở người, khi bị nhiễm nhẹ, Alpha-Cypermethrin
chuyểnhóavàđược loạibỏquanước tiểu.
Alpha-Cypermethrincóthểđượcphângiảitrongnước,
nhất làtrongđiềukiệncóánhsángvàôxynhưngkhisử
dụngmột lượng lớnđểđánhbắt thủysản thì thờigian
đểphânhủytrongnướcsẽkéodài.Alpha-Cypermethrin
làmột loại thuốc trừ sâuphổ rộng,khi sửdụngkhông
theo chỉdẫn, sửdụngxungquanhkhudân cư sẽảnh
hưởng rất lớnđếnhệ sinh thái củamôi trườngnước.
Đồng thời ítnhiềuđể lạidư lượng trongnguồnnước
sinhhoạtgâynênnhữngmốinguy tiềmẩnvềnhiễm
độcdo tiếpxúcquada.
ViệcdùngAlpha-Cypermethrinđánhbắt thủy sản
khôngchỉđể lạidư lượngthuốctrongcácthủysảnđánh
bắtmàcòncó thểđể lạidư lượng thuốc trongcác loại
rauthủysinh...ảnhhưởng lớnđếnsứckhỏecủacưdân.
TRẦNMINH
Ảnhhưởng lớnđếnsứckhỏengườidân
Nhữngcontômcà gxanhtrúngthuốctrừsâudạtvàobờvàchỉtrong15phútdùngtay,chúngtôiđãvớtđượccảkýtôm.
Ảnh:MINHHẬU