3
Thời sự -
ThứTư17-1-2024
NHÓMPHÓNGVIÊN
H
ôm qua (16-1), Quốc
hội (QH) đã dành cả
ngày để thảo luận ở tổ
và hội trường thảo luận về
dự thảo Nghị quyết về một
số cơ chế, chính sách đặc thù
thực hiện các chương trình
mục tiêu quốc gia.
Các đại biểu (ĐB) QH đều
nhất trí với việc cần thiết phải
ban hành nghị quyết và đóng
góp nhiều ý kiến để hoàn thiện
tám chính sách trong dự thảo.
Quy hoạch, giá cả
đang khiến…
không ai dám làm
Từ thực tiễn địa phương,
ĐB Dương Khắc Mai (đoàn
Đắk Nông) cho rằng cần làm
rõ nhiều vấn đề, trong đó có
vấn đề về “cấp thẩm quyền”
quyết nếu dự án vượt tổng
mức đầu tư đã được giao hoặc
chuyển nguồn. Ở Đắk Nông,
kể cả các dự án phát triển
kinh tế - xã hội cũng vướng
quy hoạch bauxite nên không
triển khai được.
“Hai dự án thuộc chương
trình mục tiêu quốc gia phát
triển kinh tế - xã hội vùng
đồng bào dân tộc thiểu số và
miền núi tại xã Quảng Sơn,
huyện Đắk Glong, Đắk Nông
vướng quy hoạch bauxite đến
80%, không thể triển khai
thì có được tiếp tục chuyển
nguồn vốn dự án này cho dự
án khác thuộc chương trình
hay không?” - ĐB Mai đặt
vấn đề.
ĐB Lò Thị Luyến (đoàn
Điện Biên) ngoài việc góp ý
về quy trình, phân cấp thực
mua con giống tại địa bàn
là giống bản địa, được lựa
chọn theo tri thức bản địa,
cảm quan, kinh nghiệm của
người dân…”.
Vẫn theo ĐB Luyến, giá
thị trường đối với vật nuôi
cũng là vấn đề vì có quy định
“đơn giá thu mua sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ tính theo
giá thị trường trên địa bàn tại
cùng thời điểm được UBND
cấp xã xác nhận tại giấy biên
nhậnmua bán với người dân”.
“Địaphươngengại vàngười
trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững để hỗ trợ con
emnhữnggia đìnhnghèođược
đi nhà trẻ, mẫu giáo. Sau khi
mô tả khó khăn của con em
những gia đình nghèo, ông
nói các chương trình mục
tiêu quốc gia thường đã được
xây dựng các nội dung khá
rõ ràng và vốn đã được phân
bổ phù hợp.
“Tuy nhiên, tôi nghĩ không
nuôi con gì bằng nuôi con
người, không trồng cây gì
bằng trồng người” - ông Trí
nói thêm.
Trongkhi đó, PhóThủ tướng
Trần Lưu Quang khẳng định
dự thảo nghị quyết thể hiện
các cơ chế mạnh mẽ chưa
từng có và các cán bộ phải
“làm ngày đêm”. Ba chương
trình mục tiêu quốc gia tổng
hợp từ rất nhiều chính sách,
vấn đề, quy định nên cực kỳ
phức tạp, đan xen, thậm chí
xung đột với nhau, nếu không
gỡ thì không làm được.
Ông Quang cũng nêu rõ
nguyên tắc lớn nhất của
các cơ chế, chính sách mà
Chính phủ kiến nghị QH là
phân cấp mạnh, tăng cường
năng lực của cơ sở và đòi hỏi
tăng cường kiểm tra, giám
sát, trong đó có trách nhiệm
của ĐBQH, có thể bổ sung
trách nhiệm của MTTQ. Từ
đó, Phó Thủ tướng Trần Lưu
Quang băn khoăn nếu phân
cấp cho huyện, xã có kham
nổi hay không.
“Nếu không khéo thì chúng
ta sẽ mất cán bộ. Điện thoại
của tôi nhận được rất nhiều tin
nhắn của các cán bộ ở huyện,
xã xin Phó Thủ tướng đừng
giao cho em, giao cho em là
em đứt” - ông Quang nói.
Ông cũng dẫn chứng thực tế
đi trình, đi xin nhưng không
phải xin cái gì cũng được.
“Mình về xin cha mẹ mình
chưa chắc xin được hết. Vì
vậy mới có câu chuyện phải
lựa cái gì được, cái gì không
và người cho cũng lựa cái
gì cho được, cái gì không.
Ví dụ, liên quan đến ngân
sách nhà nước cho dù 1 đồng
cũng phải cực kỳ chặt chẽ và
rất nhiều người “đi về nơi
xa lắm” vì coi thường việc
này” - ông Quang nói và cho
rằng không phải “khó khăn
quá nên mình buông luôn”.•
Phó Thủ tướng Trần LưuQuang
(phải)
và đại biểuNguyễnAnh Trí (đoànHàNội)
tại các phiên thảo luận ngày 16-1. Ảnh: DUY LINH - PHẠMTHẮNG
Phát biểu tại Quốc hội vào ngày 16-1, đại biểu Hoàng
Văn Cường (đoàn Hà Nội) đặt vấn đề rất sâu về cơ chế
đặc thù. Với lập luận “chưa có cơ chế đặc thù nào gây
ra hậu quả xấu, chỉ có tốt hơn”, ông đặt vấn đề theo
hướng mở rộng hơn về cơ chế này.
Ông nói: Từ đầu khóa đến nay, các kỳ họp Quốc hội
đều thông qua nghị quyết về cơ chế đặc thù cho những
TP lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng rồi đến các
tỉnh, các dự án và kỳ họp này là cơ chế đặc thù cho các
chương trình.
Điểm chung của các cơ chế đặc thù là cho phép các
đối tượng thực thi được thực hiện một phương thức khác
so với những quy định của pháp luật hiện hành, có thể
bỏ qua một số khâu không cần thiết hoặc một số quy
định không thực sự phù hợp. Việc đó đều mang lại kết
quả tốt và hầu như chưa có cơ chế đặc thù nào gây ra
hậu quả xấu.
Pháp luật khi ban hành có thể phù hợp với lĩnh vực
này nhưng có thể không phù hợp với lĩnh vực khác, hoàn
cảnh cụ thể khác. Trong bối cảnh phát triển như hiện
nay, đặc biệt là bối cảnh 4.0 sẽ nảy sinh rất nhiều quan
hệ mới. Hôm nay, quy định của pháp luật điều chỉnh các
hành vi này thì có thể ngày mai, các hành vi lại khác đi
và quy định không còn phù hợp nữa.
Trong tương lai, nhiều điểm bất cập về pháp luật xuất
hiện và cần có nhiều cơ chế đặc thù hơn. Nhưng phải
chăng chúng ta cứ ngồi chờ để các địa phương hay
các ngành, lĩnh vực thấy vướng mắc rồi xin cơ chế đặc
thù? Nên chăng, chúng ta chủ động đưa ra một cơ chế,
phương thức để chủ động khắc phục tình trạng này?
Kết luận 14 của Trung ương và gần đây Chính phủ có
Nghị định 73 về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động,
sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì
lợi ích chung. Có nhiều người nói rằng biết được làm
như thế là tốt cho thực tế, tốt cho người dân nhưng
không làm được bởi vì sợ vướng pháp luật, dẫn đến xơ
cứng và vô cảm.
Tôi xin mạnh dạn đề nghị cần nghiên cứu và Quốc hội
nên có một nghị quyết riêng hoặc lồng vào nghị quyết
của kỳ họp một điểm cho phép các cơ quan thực thi pháp
luật được phép vận dụng các quy định của pháp luật
hoặc là trong số các quy định của pháp luật khác nhau
thì có thể lựa chọn một quy định nào đó phù hợp nhất
với điều kiện thực tế thực thi để mang lại kết quả tốt
nhất.
Nếu làm như thế, có thể quá trình thực thi sẽ không
hoàn toàn đúng quy định nhưng lại đúng với thực tế, giải
quyết được ngay vấn đề và động cơ cá nhân không thể
nào lồng vào được do có cơ chế công khai, minh bạch
ngay từ đầu.
Nếu làm được như thế sẽ khuyến khích cán bộ năng
động nghĩ ra những phương thức mới để đổi mới, sáng
tạo. Vì đất nước đang cần những bước phát triển đột
phá. Phát triển đột phá thì phải dựa vào đổi mới, sáng
tạo. Đổi mới, sáng tạo trước hết phải đổi mới, sáng tạo
từ chính quản lý, từ chính cơ chế, từ chính cán bộ.
CHÂN LUẬN
lược ghi
hiện còn quan tâm đến vấn
đề “mua sắm cây trồng, vật
nuôi” vì đây là nội dung đang
có nhiều vướng mắc về tiêu
chuẩn và giá cả.
Theo bà Luyến, giống ở địa
phương không đáp ứng được
tiêu chuẩn của Luật Chăn nuôi
và các văn bản liên quan nên
người chăn nuôi nhỏ lẻ dùng
giống bản địa đã gặp nhiều
khó khăn. Nếu lấy giống đủ
tiêu chuẩn ở các nơi khác thì
vốn đầu tư lớn, không phù
hợp với các gia đình nghèo
trong chương trình.
Mặt khác, khi triển khai
thực hiện chương trình mục
tiêu quốc gia giảm nghèo thì
bị phản ánh là “giá vật nuôi
quá cao, vật nuôi bị ốm”,
người dân nhận hỗ trợ cũng
không chấp nhận vì vật nuôi
ở địa phương giá rẻ hơn, thích
ứng tốt hơn. Từ đó, bà Luyến
đề nghị để người dân “được
thi hành công vụ cũng không
dám bởi sẽ có rủi ro pháp lý
xảy ra khi cơ quan thanh tra,
kiểm tra vào cuộc. Khi đó có
hai trường hợp xảy ra (1) giá
đấy đúng, rẻ, phù hợp thì sẽ
là phù hợp, (2) giá đó cao,
không phù hợp thì là không
phù hợp. Như vậy sẽ không
ai dám làm” - ĐB Luyến nói.
“Giao là em… đứt”
ĐB NguyễnAnh Trí (đoàn
Hà Nội) bày tỏ băn khoăn về
năng lực sử dụng vốn ở cấp
huyện để thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia. Dẫn
nghị quyết có hiệu lực thi
hành từ ngày 18-1-2024 cho
đến khi có quy định mới, ĐB
Trí đặt vấn đề: “Còn mới gì
nữa? Tại sao không quy định
luôn để làm và để cán bộ khỏi
phải ngần ngại, chờ đợi?”.
Mở rộng ý kiến, ĐB Trí đề
nghị sắp xếp vốn từ chương
“Địa phương e ngại
và người thi hành
công vụ cũng không
dám bởi sẽ có rủi ro
pháp lý xảy ra khi
cơ quan thanh tra,
kiểm tra vào cuộc.”
Đại biểu
Lò Thị Luyến
Phân quyền cho huyện, xã phải
khéo, nếu không sẽ mất cán bộ
PhóThủ tướng Trần LưuQuang bày tỏ băn khoăn khi phân cấp cho huyện, xã liệu có khamnổi hay không
bởi nếu làmkhông khéo thì sẽ mất cán bộ.
Cơ chế đặc thù làmcho cánbộđổimới
Đề xuất vượt thẩm quyền
để gỡ triệt để các vướng mắc
Thừa ủy quyền của Thủ tướng, trình bày trước QH dự
thảo nghị quyết nói trên, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức
Phớc cho rằng từ thực tiễn triển khai các chương trìnhmục
tiêu quốc gia và cụ thể hóa nhiệm vụ QH giao, Chính phủ
đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền
của Chính phủ.
Việc này nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướngmắc,
tiếp tục tạođiều kiện thuận lợi để các địa phươngđẩy nhanh
tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu
quốc gia trong thời gian tới.
Quan sát nghị trường