10
Bạn đọc -
ThứHai 25-3-2024
hệ bà C để tìm hiểu về vụ
việc. Bà C cho biết phường
đã giải quyết rồi, có gì ra hỏi
phường.
PV liên hệ UBND phường
1, quận Gò Vấp thì cán bộ tư
pháp của phường cho biết
việc tranh chấp lối đi xảy ra
từ năm 2022. Khi đó, bà C đã
có đơn yêu cầu gia đình cụ
Hiếu không được sử dụng lối
đi trên phần đất được UBND
quận GòVấp cấp sổ hồng cho
bà. UBND phường cũng đã
hai lần tổ chức hòa giải nhưng
không thành, sau đó đã hướng
dẫn các bên khởi kiện ra tòa.
Về thông tin lối đi hiện tại
đã bị bà C khóa lại, làm cụ
Hiếu không thể ra vào nhà,
UBND phường cho biết sẽ
kiểm tra lại thông tin này và
tìm hướng xử lý.
“Phường đã kiểm tra và
xác định lối đi này nằm trên
khu đất đã được cấp sổ hồng
cho bà C. Tuy nhiên, qua xác
minh tại địa phương, chúng
tôi cũng nhận thấy lối đi này
đã tồn tại hàng chục năm
qua. Thời điểm xảy ra tranh
chấp, bà C vẫn để cụ Hiếu
tự do ra vào bằng lối đi này.
Cánh cổng cũng đã có từ rất
lâu nên cũng không có cơ
sở để phường yêu cầu tháo
dỡ” - cán bộ tư pháp UBND
phường 1 cho biết.
đó đến nay không có tranh
chấp với ai.
Ông Trứ không có vợ con,
ông có támanh emkhác nhưng
tất cả đều đã qua đời. Hiện
TAND quận Gò Vấp chưa
nhận được bất cứ yêu cầu
nào về quyền thừa kế thửa
đất trên từ những người là
cháu ruột của ông Trứ. Do
đó, khu đất này vẫn chưa có
người sở hữu chính thức.
Trao đổi với PV, cụ Hiếu
cho biết sau khi ông Trứ qua
đời, cụ tiếp tục ở đây cho đến
nay. Người thân còn lại của
ông Trứ không ai có yêu cầu
cụ trả lại đất.
Hiện cụ Hiếu chỉ mong
muốn chính quyền cũng như
gia đình bà C tạo điều kiện
để cụ có thể ra vào nhà dễ
dàng, sau này ra tòa xử, dù
phán quyết thế nào thì cụ sẽ
chấp hành theo.•
Mong chính quyền,
bà C tạo điều kiện
để có lối đi
Theo tìm hiểu của PV,
một trong những vấn đề gây
khó khăn khi xử lý vụ việc
này là do cụ Hiếu không
phải chủ khu đất mà cụ
đang sinh sống hàng chục
năm qua. Trong khi đó, về
mặt pháp luật, đòi hỏi chủ
thể yêu cầu xác lập quyền
về lối đi phải là chủ sở hữu
của bất động sản không có
lối đi qua.
Theo hồ sơ vụ việc mà
PV nắm được thì chủ khu
đất được xác định là ông
Về thông tin lối đi
hiện tại đã bị bà C
khóa lại, làm cụ
Hiếu không thể ra
vào nhà, UBND
phường cho biết sẽ
kiểm tra lại thông
tin này và tìm
hướng xử lý.
Nguyễn Ngọc Trứ, đã qua
đời từ năm 2003. Trước đây,
ông Trứ sinh sống tại khu
đất này. Cụ Hiếu được ông
Trứ cho đến ở và giúp ông
trông coi nhà cửa. Sau khi
ông Trứ qua đời vào năm
2003, cụ Hiếu tiếp tục sinh
sống trên khu đất này. Từ
ANBÌNH
P
hản ánh đến
Pháp Luật
TP.HCM
, cụ bà Ngô Thị
Hiếu(83tuổi,ngụphường
1, quận Gò Vấp, TP.HCM)
thông tin về việc nhiều tháng
qua, mỗi lần muốn ra vào
nhà, cụ phải được hàng xóm
cho phép và mở cổng mới
ra vào được. Lý do bởi lối
đi duy nhất hàng chục năm
qua của cụ Hiếu đã bị hàng
xóm khóa lại.
Muốn ra vào nhà phải
xin phép hàng xóm
Theo trình bày của cụ Hiếu,
hàng chục năm qua, cụ đã
sinh sống ở căn nhà 98/31/3
NguyễnThượngHiền, phường
1, quận Gò Vấp. Lối đi duy
nhất ra vào nhà là đi trên đất
của nhà bà TTTC. Nhiều năm
qua, gia đình cụ Hiếu và bà C
vẫn sử dụng chung lối đi này.
Tuy nhiên gần đây, bà C
không cho phép cụ Hiếu và
gia đình tiếp tục sử dụng
con đường này. Lý do là con
đường nằm trên thửa đất mà
bà C đã được cấp sổ hồng.
Từ đó, bà C khóa cánh cổng
ở lối đi chung, cụ Hiếu muốn
ra vào phải liên hệ xin bà C
mở khóa.
Sau khi tiếp nhận đơn phản
ánh của cụ Hiếu, PV đã liên
Cụ bà 83 tuổi đã sử dụng lối đi chung hơn chục nămqua, đến nay hàng xómkhóa lại, không cho đi…
Cụ bà 83 tuổi gặp khó
vì nhà không có lối đi
Hiện nay, phần lối đi này đã được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp sổ hồng cho
bà C. Do đó, bà C có quyền khóa cổng trên
phần đất thuộc quyền sử dụng của mình.
Vềmặt lý, nếu cụ Hiếu là chủ sử dụng phần
đất đang ở thì cụ có quyền yêu cầu bà C dành
cho mình một lối đi trên phần đất của bà C.
Đổi lại, cụHiếuphải thỏa thuận và bồi thường
cho bà C phần thiệt hại tương ứng với phần
đất sử dụng làm lối đi theo Điều 254 BLDS.
Vềmặt tình, cụ Hiếu hoàn toàn có thể ngồi
lại với bà C để thỏa thuận về lối đi này.
Luật sư
TRƯƠNG NGUYỄN CÔNG NHÂN
,
Đoàn Luật sư TP.HCM
Thỏa thuận về lối đi chung
Mỗi lần ra vào nhà, cụHiếu phải liên hệ nhờ bà Cmở cửa. Ảnh: ANBÌNH
Hộp thư
Vừa qua báo
Pháp Luật TP.HCM
có nhận được đơn, thư
của các bạn đọc:
Ngô Quỳnh Nga
(quận Bình Tân, TP.HCM) phản ánh
về việc gian lận thương mại, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản;
Huỳnh Ngọc Thiện
(huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu) phản ánh về việc cán bộ vi phạm pháp luật;
Nguyễn
Văn Toàn
(huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) cung cấp
thông tin về một công ty trốn thuế;
Phan Đình Thành
(huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) phản ánh về việc bị tạm giữ
phương tiện giao thông;
Công ty Cổ phầnTập đoànViệt
Thành Hưng
(quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng) kiến nghị
việc cho nhập khẩu muối ăn, muối công nghiệp sạch của
diêm dân các tỉnh, thành trong cả nước;
TháiThịTâm
(huyệnThanhChương, tỉnhNghệAn) phản
ánh về việc người thân bị đâm chết;
PhạmLệThu
(huyện
Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) phản ánh về việc chưa nhận
được quyết định hủy án của tòa;
Ngô Văn Hoàng
(TP Dĩ
An, tỉnh Bình Dương) phản ánh về việc bị lừa đảo khi mua
bất động sản;
Nguyễn Viết Thành
(TP Tây Ninh, tỉnh Tây
Ninh) phản ánh về việc không đồng ý khi tòa ra quyết định
công nhận kết quả hòa giải thành;
Đỗ Thị Xên
(TP Thủ Đức, TP.HCM) phản ánh về việc
chưa được bồi thường khi thu hồi đất;
Nguyễn Anh
Trung
(TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre) phản ánh về việc bị thi
hành án;
Giang Hải My
(quận 11, TP.HCM) phản ánh về
việc không đồng ý với bản án của tòa trong vụ án “tranh
chấp về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
và hợp đồng gửi giữ tài sản”;
Nguyễn Phạm Trúc Hảo
(TP Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) phản ánh về việc cán bộ y tế
lừa đảo;
Nguyễn Thanh Hải
(quận 4, TP.HCM) phản ánh
về việc cán bộ làm sai quy định…
Tôi đăng ký thường trú ở tỉnh Long An. Năm tôi 18
tuổi đã lên TP.HCM đi học và đi làm cho đến nay.
Hiện tôi chưa có nhà ở TP.HCM và đang sống chung
với dì ruột.
Cho tôi hỏi tôi muốn chuyển nơi thường trú vào địa
chỉ nhà của dì thì có cần làm hợp đồng cho ở nhờ? Hồ
sơ đăng ký thường trú trong trường hợp này cần những
giấy tờ gì?
Bạn đọc
Thanh Hằng
(TP.HCM)
Luật sư
Nguyễn Văn Hồng
,
Đoàn Luật sư TP.HCM,
trả lời: Tại khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú năm 2020 có quy
định về điều kiện đăng ký thường trú.
Cụ thể, công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp
pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ
hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý thuộc một
trong các trường hợp: Người chưa thành niên được cha,
mẹ hoặc người giám hộ đồng ý cho về ở với ông ngoại, bà
ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột, dì ruột…
Tại Điều 21 Luật Cư trú quy định về hồ sơ đăng ký
thường trú đối với người quy định tại khoản 2 Điều
20 của luật này bao gồm: Tờ khai thay đổi thông tin
cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký
thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp
hoặc người được ủy quyền, trừ trường hợp đã có ý
kiến đồng ý bằng văn bản.
Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân với chủ
hộ, thành viên hộ gia đình, trừ trường hợp đã có thông tin
thể hiện quan hệ này trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân
cư, cơ sở dữ liệu về cư trú. Giấy tờ, tài liệu chứng minh
các điều kiện khác.
Theo quy định trên, trường hợp cháu chuyển thường trú
về nhà dì ruột thì không cần phải có hợp đồng cho thuê,
cho ở nhờ.
VÕ HÀ
Người dân đến cơ quan công an thực hiện các thủ tục hành chính.
Ảnh: NT
Cháuvề ở với dì thì có cần làmhợpđồng
cho ởnhờ?
Một số trường hợp khi đăng ký thường trú vào địa chỉ không thuộc
quyền sở hữu củamình không cần có hợp đồng cho ở nhờ.