10
Ngày 12-4, UBND TP Đà Nẵng đã phê duyệt điều chỉnh
kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2025 với 127 dự
án nhà ở xã hội và nhà ở thương mại.
Việc này nhằm cụ thể hóa các chỉ tiêu phát triển nhà ở
theo chương trình phát triển nhà ở của TP Đà Nẵng giai
đoạn 2021-2030. Đồng thời phù hợp với Đề án đầu tư xây
dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng
có thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn
2021-2030.
Cụ thể, diện tích nhà ở bình quân đến năm 2025 của
TP Đà Nẵng phấn đấu đạt khoảng 30 m
2
sàn/người.
Trong đó, khu vực đô thị đạt khoảng 30,4 m
2
sàn/người,
khu vực nông thôn đạt khoảng 27,2 m
2
sàn/người. Diện
tích sàn nhà ở tối thiểu đến năm 2025 phấn đấu đạt
15-20 m
2
sàn/người.
Đến năm 2025, tỉ lệ nhà ở kiên cố tại TP Đà Nẵng phấn
đấu đạt trên 70%. Trong đó, khu vực đô thị đạt 80%-90%,
khu vực nông thôn đạt 50%-60%. Đặc biệt, không để phát
sinh nhà ở đơn sơ, nhất là ở khu vực đô thị.
Giai đoạn 2021-2025, đối với nhà ở xã hội, TP Đà Nẵng
dự kiến đầu tư/kêu gọi đầu tư xây dựng tối thiểu 25 dự án
với hơn 11.000 căn hộ. Trong đó, dự kiến hoàn thành hơn
7.000 căn hộ.
Đối với nhà ở thương mại, TP Đà Nẵng dự kiến kêu gọi
đầu tư tối thiểu 102 dự án với hơn 68.000 căn hộ. Trong
đó, dự kiến hoàn thành hơn 46.000 căn hộ.
Trước đó, Sở Xây dựng TP Đà Nẵng thông báo nhiều
dự án trên địa bàn TP được bán nhà ở hình thành trong
tương lai hoặc được huy động vốn.
Sở Xây dựng TP Đà Nẵng cũng thông báo một số dự
án đủ điều kiện được huy động vốn thông qua hình thức
góp vốn, hợp tác đầu tư, hợp tác kinh doanh, liên doanh
liên kết của các tổ chức, cá nhân theo quy định tại khoản
2 Điều 69 Luật Nhà ở và khoản 3 Điều 19 Nghị định
99/2015 của Chính phủ.
Trong đó có 31 căn nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ
thuộc dự án khu phức hợp dịch vụ thương mại cao tầng
An Hòa (phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà) do Công ty
ĐàNẵngđiều chỉnhkế hoạchphát triểnnhàở
Bất động sản -
ThứBảy13-4-2024
đáp ứng quy định tại khoản
11 Điều 60 Luật Nhà ở, đồng
thời phải được toàn bộ chủ sở
hữu nhà chung cư thống nhất
tại hội nghị nhà chung cư.
HoREA cũng đề nghị bổ
sung điểm mới quy định hội
nghị nhà chung cư quyết định
lựa chọn nhà đầu tư thực hiện
dự án cải tạo, xây dựng lại
nhà chung cư.
Quyết định của hội nghị nhà
chung cư về vấn đề này được
thông qua theo nguyên tắc đa
số bằng hình thức biểu quyết
hoặc bỏ phiếu, được lập thành
biên bản có chữ ký của các
thành viên chủ trì hội nghị và
thư ký hội nghị nhà chung cư.
“Tuy nhiên, trừ trường hợp
thỏa thuận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất để thực
hiện dự án phục vụ tái định
cư tại chỗ theo phương án bồi
thương mại cao cấp tại địa
điểm này.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ
tịch HoREA, dự đoán trong
tương lai có thể phương thức
xã hội hóa đầu tư này sẽ được
nhiều nhà đầu tư lựa chọn.
Doanh nghiệp sẽ thực hiện
dự án kinh doanh bất động
sản thông qua thỏa thuậnmua
lại toàn bộ căn hộ của tất cả
chủ sở hữu chung cư cũ. Khi
đó, chung cư cũ này sẽ hoàn
toàn thuộc sở hữu tư nhân,
không có phần diện tích xây
dựng thuộc sở hữu nhà nước,
không có phần diện tích đất
do Nhà nước quản lý.
Bởi lẽ các cư dân có quyền
bán căn hộ thuộc sở hữu của
mình và nhà đầu tư cũng có
quyền mua căn hộ chung cư
theo quy định của pháp luật
kinh doanh bất động sản,
pháp luật dân sự. Trong đó
sẽ có trường hợp nhà đầu tư
thỏa thuận để cho cư dân của
chung cư được tái định cư tại
thường, tái định cư, các trường
hợp khác đều phải được toàn
bộ chủ sở hữu nhà chung cư
thống nhất với chủ đầu tư dự
án” - HoREA lưu ý.
Thêm trường hợp
doanh nghiệp mua lại
toàn bộ căn hộ
Dự thảo nghị định chỉ mới
quy định lựa chọn chủ đầu tư
dự án thông qua thỏa thuận về
nhận chuyển nhượng quyền
sử dụng đất để thực hiện dự
án nhưng chưa quy định việc
công nhận chủ đầu tư đối
với nhà đầu tư đã mua, nhận
chuyển nhượng toàn bộ căn
hộ, diện tích khác trong tòa
nhà gắn với quyền sử dụng
đất xây dựng nhà chung cư.
Điển hình như trường hợp
Công ty P đã thỏa thuận mua
lại toàn bộ 52 căn hộ tại khu
chung cư cũ bốn tầng trên
đường Cách Mạng Tháng
Tám (quận 3, TP.HCM).
Theo đó, tại quận 3 có năm
khu chung cư đã được năm
doanh nghiệp tự thỏa thuận
mua, nhận chuyển nhượng
toàn bộ căn hộ, gắn liền với
quyền sử dụng đất có nguồn
gốc do thực hiện chính sách
bán hóa giá nhà thuộc sở hữu
nhà nước trước đây.
Sau đó, Công ty P đã phá
dỡ khu chung cư để thực hiện
dự án đầu tư xây dựng kinh
doanh bất động sản, nhà ở
QUANGHUY
H
iệp hội Bất động sản
TP.HCM(HoREA) vừa
có văn bản kiến nghị
gửi Thủ tướng Chính phủ và
Bộ Xây dựng góp ý cho dự
thảo Nghị định về cải tạo,
xây dựng lại nhà chung cư
đang được lấy ý kiến.
HoREAđềnghị bổsung
điểm mới
Theo đó, HoREA đề nghị
sửa đổi, bổ sung khoản 1Điều
15 dự thảo Nghị định về cải
tạo, xây dựng lại nhà chung
cư. Theo đó, quy định việc lựa
chọn chủ đầu tư xây dựng lại
nhà chung cư thông qua thỏa
thuận chuyển nhượng quyền
sử dụng đất để thực hiện dự
án trong trường hợp dự án
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM
kiến nghị bổ sung quy định hội
nghị nhà chung cư quyết định lựa
chọn nhà đầu tư thực hiện dự án
cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Xây lại nhà chung cư
phải được dân bỏ phiếu
HoREA cũng đề nghị bổ sung vào dự
thảo Nghị định về cải tạo, xây dựng lại
nhà chung cư cần quy định chính sách ưu
đãi về thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật
về thuế (nếu có).
Hiện nay, Điều 63 Luật Nhà ở 2023 có quy
định ưu đãi về thuế đối với chủ đầu tư dự án
cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư. Tuy nhiên,
các luật thuế hiện hành chưa quy định ưu đãi
về thuế đối với đối tượng này. Do đó, hiệp
hội kiến nghị bổ sung vào dự thảo quy định
chính sách ưu đãi về thuế giá trị gia tăng,
thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
của pháp luật về thuế (nếu có).
Hiệp hội cũng đề nghị Bộ Tài chính xem
xét khi xây dựng các đề án về sửa đổi các luật
thuế thì quan tâm bổ sung quy định chính
sách ưu đãi về thuế giá trị gia tăng, thuế thu
nhập doanh nghiệp đối với chủ đầu tư dự án
cải tạo, xây dựng lại nhà chung cưđểbảođảm
tínhđồngbộ, thốngnhất với Luật Nhà ở2023.
Cần ưu đãi thuế cho chủ đầu tư cải tạo, xây dựng lại
nhà chung cư
HoREA đề nghị bổ
sung điểmmới quy
định hội nghị nhà
chung cư quyết định
lựa chọn nhà đầu
tư thực hiện dự án
cải tạo, xây dựng lại
chung cư cũ.
chỗ hoặc tự lo tái định cư ở
địa điểm thích hợp khác.
Vì vậy, ông Lê HoàngChâu
kiếnnghị cầnbổ sung quyđịnh
công nhận chủ đầu tư dự án
thông qua thỏa thuận về nhận
chuyển nhượng quyền sửdụng
đất để thực hiện dự án đối
với nhà đầu tư đã mua, nhận
chuyển nhượng toàn bộ căn
hộ, diện tích khác của chung
cư gắn với quyền sử dụng đất.
Trường hợp này thì nhà đầu tư
được chấp thuận chủ trương
đầu tư theo quy định của pháp
luật về nhà ở tại khoản 6 (mới)
Điều 15 dự thảo nghị định.•
ĐàNẵng đưa 127 dự án căn hộ nhà ở xã hội và nhà ở thươngmại
vào kế hoạch phát triển nhà ở đến năm2025. Ảnh: TẤNVIỆT
TP.HCMhiện
có nhiều
chung cư cũ
cần được xây
mới, cải tạo.
Ảnh:
QUANGHUY
CPAn Hòa làm chủ đầu tư. Ngoài ra còn có dự án tháp
CT1 và CT2, tháp CT3 và CT7 - Đà Nẵng Times Square
(phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà) của Công ty CP Kim
Long Nam.
TẤN VIỆT