11
Bộ NN&PTNT vừa tổ chức hội nghị phổ biến các
điểm mới trong Nghị định 38/2024 sửa đổi, bổ sung quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản
và Nghị định 37/2024 sửa đổi, bổ sung các quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Thủy sản của Chính phủ.
Ông Trần Đình Luân, Cục trưởng Cục Thủy sản, cho
biết hai nghị định mới đều theo hướng kiểm soát và chế
tài một cách nghiêm khắc các hành vi đánh bắt cá bất
hợp pháp theo khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC),
qua đó cho thấy nỗ lực của Chính phủ trong việc chống
đánh bắt IUU, không chỉ vì mục tiêu gỡ thẻ vàng trước
mắt mà quan trọng là tạo chuyển biến thực sự của hoạt
động thủy sản sang hướng bền vững.
Nghị định 38 đã tăng thời hiệu xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực thủy sản lên hai năm, đồng thời vẫn
giữ chế tài nghiêm khắc cho hành vi vi phạm hành chính
nhiều lần hoặc tái phạm. Cụ thể, tàu cá không duy trì
việc truyền thông tin từ thiết bị giám sát hành trình trên
tàu cá về hệ thống giám sát tàu cá theo quy định hoặc
vô hiệu hóa thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá, hoặc
không có thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá có chiều
dài 24 m trở lên sẽ bị xử phạt 300-500 triệu đồng, nếu tái
phạm có thể bị xử phạt đến 700 triệu đồng.
Đáng chú ý, Nghị định 38/2024 đã bổ sung thẩm
quyền xử phạt của lực lượng kiểm lâm để kịp thời xử lý
các hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ nguồn lợi thủy
sản tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn.
Bên cạnh đó, cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính được sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ
thuật nghiệp vụ để phát hiện vi phạm hành chính trong
hoạt động khai thác thủy sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản
và nuôi trồng thủy sản.
Liên quan đến việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành Luật Thủy sản, Nghị định 37/2024 cũng có nhiều
quy định mới so với Nghị định 26 hiện hành, trong đó
điểm đáng chú ý là quy định rõ hơn trách nhiệm của
Trung ương và địa phương trong việc quản lý, sử dụng
hệ thống giám sát tàu cá. Quy định rõ trách nhiệm của
đơn vị cung cấp thiết bị giám sát hành trình lắp đặt trên
tàu cá…
AN HIỀN
Kinh tế -
ThứBảy13-4-2024
Cảnh buôn bán tấp nập trong chợ đầumối thủy sản -
cảng cá ThọQuang, TPĐàNẵng. Ảnh: MINHTRƯỜNG
máy bay bằng USD.
Bà Tô Thị Tường Lan,
Phó Tổng Thư ký Hiệp hội
Chế biến và Xuất khẩu thủy
sản Việt Nam (VASEP), cho
biết do đặc thù của ngành
xuất khẩu có nguồn thu bằng
ngoại tệ nên các công ty có
xu hướng vay USD hơn vay
VND. Trước đây, mức lãi
suất vay USD chỉ dao động
2,1%-4%/năm tùy theo lịch
sử tài chính của doanh nghiệp
nhưng hiện lãi suất cho vay
bằng USD tại các ngân hàng
ở Việt Nam đều bật lên trên
5%/năm.
Phó tổng thư ký VASEP
thông tin thêm các doanh
nghiệp vừa và nhỏ đang vay
với mức lãi suất phổ biến
6%-7%, còn với các đơn vị
không có tài sản thế chấp
thì đang vay với lãi suất
8%-8,5%, vì vậy kiến nghị
các ngân hàng giảm thêm lãi
suất USD xuống dưới 4%/
năm, đồng thời công bố rộng
rãi hơn các gói tín dụng ưu
đãi lãi vay.
Ông Nguyễn Bá Hùng,
chuyên gia kinh tế trưởng
Ngân hàng Phát triển châu Á
(ADB), cho biết từ đầu năm
đến nay, đồng USD tăng giá
khoảng 3% so với các đồng
tiền trên thế giới, vì vậy nếu
doanh nghiệp không có biện
pháp quản lý rủi ro tỉ giá chắc
chắn sẽ đương đầu với khó
khăn. Mức dự phòng rủi ro
tỉ giá thường tương đương
khoảng 3% tổng giá trị hàng
hóa nhập khẩu.
Nhận định về diễn biến tỉ
giá trong thời gian tới, ông
Hùng phân tích nhìn từ góc
độ tích cực, lạm phát Mỹ
giảm chậm hơn kỳ vọng cho
thấy kinh tế Mỹ vẫn “khỏe”,
đồng USD sẽ vẫn ở ngưỡng
cao so với tất cả đồng tiền
khác trên thế giới chứ không
đơn thuần chỉ đồngViệt Nam.
Tỉ giá tiền đồng dù có
những “chao đảo” trong thời
gian qua nhưng vẫn trong
ngưỡng biên độ của Ngân
hàng Nhà nước, do đó chưa
phải lúc cần phải điều chỉnh
chính sách.
Áp lực tỉ giá
sẽ sớm “quay xe”
Theo Phó Thống đốc Ngân
THÙY LINH
T
ừ đầu nămnay, thị trường
ngoại hối đã đối mặt với
áp lực đáng kể khi tỉ giá
USD/VND liên tục leo dốc.
Đặc biệt là từ đầu tháng
4, giá bán USD tại các ngân
hàng thương mại đã bật lên
khỏi mốc 25.000 đồng/USD
và phá vỡ kỷ lục từng thiết
lập vào giai đoạn xảy ra sự
kiện SCB năm 2022.
Từđó,mặt bằng giámới của
đồng đô la Mỹ được thiết lập
và liên tục duy trì ở mức giá
cao. Tính đến sáng 11-4, giá
mua - bán USD tại các ngân
hàng thương mại dao động
25.110 - 25.130 VND/USD,
tăng 2,9%so với đầu nămnay.
Gánh nặng khi tỉ giá
bất ngờ leo dốc
Tỉ giá tăng, cộng với lãi
suất cho vay đang ở mức cao
khiến những doanh nghiệp
có hợp đồng thanh toán hoặc
vay bằng USD chịu thiệt hại
nặng nề.
Ông Bùi Thế Duy, Giám
đốc Công ty Du lịch Lửa
Việt, cho biết không thể cộng
biên độ tỉ giá dự phòng với
mức lớn hơn mức trên được,
vì làm như vậy sẽ khiến giá
tour trở nên đắt đỏ và không
thể cạnh tranh.
Thế nhưng đến nay tỉ giá
USD/VND đã tăng gần 3%
- mức tăng nhanh hơn so với
các dự báo đưa ra trước đó.
Điều này khiến những hợp
đồng tour đi nước ngoài đã
ký 3-5 tháng trước bị thiệt
hại rất lớn, nhất là với những
hợp đồng có thanh toán vé
Theo Phó Thống
đốc Ngân hàng Nhà
nước Đào Minh Tú,
tỉ lệ mất giá giữa
VND với USD so
với các nước là thấp,
thời điểm này trên
thị trường liên ngân
hàng VND mất giá
khoảng 2,6%.
Doanh nghiệpmong ổn định tỉ giá. Ảnhminh họa: PV
Doanh nghiệp “méo mặt”
vì lãi suất USD cao
Từ đầu nămđến nay, tỉ giá USD/VNDđã tăng gần 3% khiến nhiều doanh nghiệp đang có khoản vay
bằng ngoại tệ chịu áp lực không nhỏ.
hàng Nhà nước Đào Minh
Tú, với mức lãi suất cho
vay ngoại tệ hiện nay, nhất
là trước bối cảnh tỉ giá biến
động thì lãi suất cho vay
ngoại tệ cũng là một trong
những vấn đề được quan
tâm. Trong quý I, tỉ giá tiếp
tục chịu áp lực tăng.
Nguyên nhân chính của
việc tỉ giá tăng trong thời
gian qua là do: Thứ nhất,
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
(Fed) chưa đưa ra thời gian
cụ thể để nới lỏng chính sách
tiền tệ, giảm lãi suất nên giá
trị đồng USD tăng cao. Việc
đồng USD tăng giá đã tác
động giảm giá đồng VND.
Thứ hai, chính sách hạ
lãi suất rất mạnh của Việt
Nam cũng tạo ra sự bất cập
về chênh lệch lãi suất giữa
đồng USD và VND trên thị
trường liên ngân hàng. Điều
đó cũng tạo áp lực khiến
đồng USD tăng.
Thứ ba, trong ba tháng
đầu năm, nhu cầu ngoại tệ
cho nhập khẩu cũng cao hơn
nhưng với sự điều hành linh
hoạt của Ngân hàng Nhà
nước, tỉ giá vẫn duy trì được
sự ổn định, thị trường ngoại
tệ thông suốt, đảm bảo các
cân đối chung ngoại tệ…
Còn theo TS Nguyễn Hữu
Huân, Trường ĐH Kinh tế
TP.HCM, trong ngắn hạn,
đặc biệt là trong năm nay
không có quá nhiều áp lực
đến tỉ giá của Việt Nam,
ngoại trừ một số thời điểm
mang yếu tố mùa vụ như hiện
nay. Theo đó, tỉ giá USD/
VND sẽ được quản lý chặt
chẽ, biến động trong khuôn
khổ kiểm soát, dù có thể có
những biến động nhất định
tại một số thời điểm.
Đứng từ phía doanh nghiệp,
ông Bùi Thế Duy cho rằng ở
một góc độ nào đó, bên cạnh
các phương án dự phòng thì
các doanh nghiệp cũng phải
chấp nhận thiệt hại ở mức
tương đối, phù hợp với khả
năng chịu đựng của mình.•
Trong báo cáomới phát hành, Công ty Chứng khoán Bảo
Việt (BVSC) cho rằng nguồn dự trữ ngoại hối của Ngân hàng
Nhà nước đang tích cực hơn và chênh lệch lãi suất giữaUSD/
VND của kỳ hạn qua đêm trên thị trường liên ngân hàng
đang dần thu hẹp lại.
Nhận định về việc tỉ giá USD/VND biến động khá mạnh
trong vài tháng đầu năm nay, BVSC cho rằng biến động
hiện tại của tỉ giá USD/VND chỉ mang tính ngắn hạn. Tỉ
giá tăng chủ yếu đến từ nhu cầu nhập khẩu gia tăng. Bên
cạnh đó, chênh lệch giá vàng giữa thị trường trong nước
và thế giới vẫn ở mức cao cũng khiến nhu cầu về USD trở
nên căng thẳng hơn.
Ngoài ra, lãi suất huy động giảm xuống mức thấp nhất
từ trước tới nay cũng làm tăng nhu cầu tìm kiếm tài sản
sinh lời khác, trong đó có kênh đầu tư ngoại tệ (USD) thay
thế kênh tiết kiệm bằng VND càng khiến cầu ngoại tệ tăng
cao hơn trước.
Bổ sung thẩmquyềnxửphạt củakiểmlâmtrong lĩnhvực thủy sản