081-2024 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
Thứ Tư17-4-2024
Xử lý thế
nào nếu tìm
được kho
báu 3 tấn
vàng ở sông
Cà Ty?
Trongmột số trường hợp không xác định
được chủ sở hữu thì người tìmđược kho
báu có quyền xác lập sở hữu hoặc được
hưởngmột phần giá trị tài sản.
Luật sưnộphơn80 tài liệu chứng cứ cho cựu chủ tịchVimedimex
Phiên tòa xét xử vụ Vimedimex ngày 9-4 phải hoãn. Ảnh: CTV
Hôm nay (ngày 17-4), TAND TP H Nội sẽ mở lại
phiên xử bị cáo Nguyễn Thị Loan (cựu chủ tịch HĐQT
Công ty CP Tập đo n Dược phẩm Vimedimex) cùng 10 bị
cáo khác trong vụ án dìm giá đất ở H Nội.
Trước đó, phiên xư ng y 9-4 phải hoãn do 4/5 luật sư
b o chữa cua bi cao Loan vắng mặt, còn luật sư có mặt
tại phiên t a cho biết muốn giao nộp thêm một số t i liệu,
chứng cứ liên quan vu an.
Sau đó, luật sư của bi cao Loan đ giao nộp hơn 80 bộ
t i liệu, chứng cứ, trong đo có 25 b n tường trình của một
số cá nhân liên quan các nội dung như gi i trình về số tiền
194 tỉ đồng, các kho n tiền dự án, chuyển nhượng các dự
án th nh phần…
Theo hồ sơ, tháng 2-2020, UBND huyện Đông Anh (H
Nội) phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất năm
2020 tại dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đất phía
đông nam thôn Cổ Dương.
Cac bi cao đã co hành vi điều chỉnh, hạ giá trị khu đất
thẩm định, ban h nh chứng thư thẩm định với giá trị thấp.
Việc n y đ tạo điều kiện cho các công ty đấu giá của bị
cáo Loan trúng đấu giá với giá trị thấp, gây thiệt hại cho
ngân sách nh nước 135 tỉ đồng.
BÙI TRANG
Sông C Ty, nơi ôngHuỳnh Phú Tân cho rằng có kho báu 3 tấn v ng. Ảnh: PN
Kiến nghị không cho phép khai quật kho báu
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã đưa tin, ngày 12-4, Giámđốc SởVH-TT&DL tỉnh
BìnhThuận đã có kiến nghị UBND tỉnh BìnhThuận thống nhất không xem
xét, giải quyết đối với đơn xin khai thác vật quý của ông Huỳnh Phú Tân.
Lý do là ông Tân không cung cấp được thông tin, hình ảnh, tư liệu gì cụ
thể, rõ ràng để chứng minh có sự việc và nguồn gốc về nơi chôn giấu kho
báu 3 tấn vàng dưới sông Cà Ty.
Trước đó, khi ông Tân có đơn xin phép khai thác vật quý, sở phúc đáp
và hướng dẫn thực hiện các nội dung để được xem xét việc xin khai thác
3 tấn vàng mà theo ông Tân là do quân đội Nhật chôn giấu dưới sông Cà
Ty. Tuy nhiên, ôngTân không thực hiện theo hướng dẫn của SởVH-TT&DL.
Cụ thể, không có phương án thăm dò và phương án khai thác vật quý,
chỉ nêu ra một số ý về thời gian, cách thức thực hiện và xử lý tài sản sau
thămdò; không cung cấp được bất kỳ tài liệu, hình ảnh, thông tin nào liên
quan để chứng minh được có diễn ra sự việc và nguồn gốc về nơi chôn
giấu vật quý (kho báu).
Ông Tân cho rằng chỉ nghe một người quen (khoảng 80 tuổi) kể lại và
đặt vấn đề để ông đứng ra xin khai thác (không phải cụ tổ như ông ghi
trong đơn) nhưng ông Tân cũng không chịu cung cấp thông tin cụ thể
của người này.
Từ đó, Sở VH-TT&DL khẳng định không có cơ sở để xem xét, giải quyết
việc xin khai thác vật quý dưới sông Cà Ty của ông Tân.
Ngoài ra, vật quý mà ông Tân xin khai thác là vàng, không phải là di sản
văn hóa (di tích lịch sử - văn hóa, bảo vật quốc gia, di vật, cổ vật) nên không
thuộc chức năng quản lý nhà nước của Sở VH-TT&DL.
“Trường hợp ông Tân tiếp tục kiến nghị xin khai thác vật quý với điều
kiện cung cấp thông tin, hình ảnh, tư liệu chứng minh được có sự việc
và nguồn gốc về nơi chôn giấu vật quý, đề nghị UBND tỉnh giao cho các
cơ quan chức năng tiếp nhận, tham mưu giải quyết theo quy định” - Sở
VH-TT&DL đề nghị.
Tài sản bị đánh rơi, bị bỏ
quên là tài sản thuộc di
tích lịch sử - văn hóa thì
tài sản đó thuộc về Nhà
nước; người nhặt được
tài sản được một khoản
tiền thưởng theo quy
định của pháp luật.
SONGMAI
M
ới đây, việc ông Huỳnh Phú
Tân (42 tuổi, ngụ x Long
Điền, huyện Long H i, Bạc
Liêu) có đơn xin phép khai thác
vật quý (gửi lần thứ ba) l kho báu
3 tấn v ng dưới sông C Ty (TP
Phan Thiết, Bình Thuận) khiến dư
luận d nh nhiều sự quan tâm, chú ý.
Nhiều người đặt câu hỏi gi sử
người dân thật sự tìm được kho báu
3 tấn v ng thì số v ng sẽ được xử
lý như thế n o v những tình huống
pháp lý n o có thể phát sinh trong
trường hợp n y.
Trường hơp tài sản vô chủ,
không xác định
chủ sở hữu
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
ThSNguyễn Đức Hiếu (ĐHQuốc tế
- ĐHQuốc gia TP.HCM) phân tích:
Xung quanh gi thiết “tìmđược 3 tấn
v ng” có thể đặt ra nhiều tình huống.
Thứ nhất, trong trường hợp chủ sở
hữu vì một lý do n o đó m từ bỏ
quyền sở hữu thì có thể căn cứ Điều
228 BLDS về xác lập quyền sở hữu
đối với t i s n vô chủ, t i s n không
xác định được chủ sở hữu. Theo đó,
nếu t i s n l động s n thì quyền sở
hữu thuộc về người phát hiện, qu n
lý; nếu t i s n l bất động s n thì
thuộc về Nh nước.
Người phát hiện t i s n không xác
định được ai l chủ sở hữu ph i thông
báo hoặc giao nộp choUBNDcấp x
hoặc công an cấp x nơi gần nhất để
thông báo công khai. Sau môt năm
m không xác định được chủ sở hữu
động s n thì quyền sở hữu thuộc về
người phát hiện t i s n. Nếu t i s n
l bất động s n, sau năm năm không
xác định được chủ sở hữu thì t i s n
thuộc về Nh nước; người phát hiện
được hưởng một kho n tiền thưởng
theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, nếu số v ng được tìm
thấy do người khác vì một lý do n o
đó m vô tình đánh rơi khi đi trên
sông thì sẽ căn cứ Điều 230 BLDS
về xác lập quyền sở hữu đối với t i
s n do người khác đánh rơi, bỏ quên.
Theo đó, trường hợp người phát
hiện t i s n đó biết được địa chỉ của
người đánh rơi hoặc bỏ quên thì ph i
thông báo hoặc tr lại t i s n. Nếu
không biết địa chỉ thì ph i thông
báo, giao nộp cho UBND cấp x
hoặc công an cấp x nơi gần nhất
để thông báo công khai.
Sau môt năm m không xác định
được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu
không đến nhận thì quyền sở hữu
đối với t i s n n y được xác định
như sau:
T i s n có giá trị nhỏ hơn hoặc
bằng 10 lần mức lương cơ sở thì
người nhặt được được xác lập quyền
sở hữu đối với t i s n đó. T i s n có
giá trị lớn hơn 10 lần mức lương cơ
sở thì sau khi trừ chi phí b o qu n,
người nhặt được được hưởng giá trị
bằng 10 lầnmức lương cơ sở v 50%
giá trị của phần vượt quá 10 lần mức
lương cơ sở quy định, phần giá trị
c n lại thuộc về Nh nước.
T i s n bị đánh rơi, bị bỏ quên l
t i s n thuộc di tích lịch sử - văn hóa
thì t i s n đó thuộc về Nh nước;
người nhặt được t i s n được một
kho n tiền thưởng theo quy định
của pháp luật.
Điều 30 Nghị định 29/2018 quy
định cụ thể vềmức chi cho các trường
hợp nêu trên.
Trường hơp tài sản
bị chôn, giấu, vùi lấp,
chim đắm…
Còn theo luât sư Dương Hoàng
(Đo n Luật sư TP.HCM), nếu số
v ng được cố tình chôn lấp dưới
l ng sông hoặc vì một lý do n o đó
như tai nạn đắm t u chôn vùi dưới
l ng sông thì số v ng tìm được sẽ
xác định theo Điều 229 BLDS về
xác lập quyền sở hữu đối với t i s n
bị chôn, giấu, vùi lấp, chìm đắm.
Theo đó, trường hợp biết chủ sở
hữu l ai thì người phát hiện ph i
thông báo hoặc tr lại ngay. Nếu
không biết chủ sở hữu thì ph i thông
báo hoặc giao nộp cho UBND cấp
x hoặc công an cấp x nơi gần nhất
hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.
Trường hợp t i s n n y không có
hoặc không xác định được chủ sở
hữu m không ph i t i s n thuộc
di tích lịch sử - văn hóa m có giá
trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 lần mức
lương cơ sở, sau khi trừ các chi phí
tìm kiếm, b o qu n thì thuộc sở hữu
của người tìm thấy.
Nếu t i s n có giá trị lớn hơn 10
lần mức lương cơ sở thì người tìm
thấy được hưởng giá trị bằng 10
lần mức lương cơ sở v 50% giá
trị của phần vượt quá 10 lần mức
lương cơ sở, phần giá trị c n lại
thuộc về Nh nước.
Ngo i ra, về mức thưởng, căn cứ
kho n 5 Điều 30 Nghị định 29/2018
(quy định trình tự, thủ tục xác lập
quyền sở hữu to n dân về t i s n
v xử lý đối với t i s n được xác
lập quyền sở hữu to n dân) thì tùy
loại t i s n được tìm thấy m được
hưởng thêmmức thưởng khác nhau
căn cứ v o giá trị của t i s n.
Về mức thanh toán phần giá trị
của t i s n, kho n 6 Điều 30 Nghị
định 29/2018 quy định mưc thanh
toan phần giá trị của t i s n cho tổ
chức, cá nhân phát hiện v giao
nộp t i s n bị chôn, giấu, vùi lấp,
chìm đắm trong trường hợp không
có hoặc không xác định được ai
l chủ sở hữu theo quy định của
pháp luật.•
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook