081-2024 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
Thứ Tư17-4-2024
Người dân
làmthủ tục
tại phòng
công
chứng.
Ảnh:
HOÀNG
GIANG
LTS:
Vừa qua, tại phiên họp chuyên đề xây
dựng pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội
cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Công
chứng (sửa đổi).
Pháp Luật TP.HCM
giới thiệu
một số nội dung của dự thảo được nhiều người
quan tâm, góp ý.
Góp ý sửa Luật
Công chứng -
Bài 1
Đề xuất chỉ 6 trường hợp
được công chứng ngoài trụ sở
Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) bỏ quy định cho phép công chứng ngoài trụ sở
vì “có lý do chính đáng khác...” và quy định chỉ được công chứng ngoài trụ sở trong sáu
trường hợp.
Các phương tiện khai thác cát lậu bị bắt quả tang.
(Ảnh do Thủy đoàn II cung cấp)
VKSND TP.HCM đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can
Trương Văn Chinh và 22 đồng phạm trong vụ án hút cát
lậu trên biển Cồn Ngựa, huyện Cần Giờ, TP.HCM. Trong
đó, bị can Trịnh Văn Hưng (cựu cán bộ công an) bị truy tố
về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo hô sơ, từ tháng 2 đến thang 5-2022, Trương Văn
Chinh tổ chức, điều hành đường dây hút cát trái phép tại
khu vực biển Cồn Ngựa với chín tàu hút có ký hiệu đăng
ký tại các tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Đồng Nai.
Căn cứ vào tài liệu, chứng cứ thu thập được, cơ quan
điều tra xác định số tiền Chinh thu lợi từ việc khai thác cát
trái phép khoảng 13-24,6 tỉ đồng.
Sau khi tàu bị bắt, Chinh thông qua bị can Trương Văn
Thắng và Bùi Văn Cường để nhờ Trịnh Văn Hưng (cựu
cán bộ Cục Hậu cần, Bộ Công an) lo lót giúp vụ việc và
được Hưng báo chi ph lo lót 3 tỉ đồng.
Sau khi nhận tiền, Hưng đã sử dụng vào mục đ ch cá
nhân mà không đưa số tiền này cho bất cứ người có thẩm
quyền nào giải quyết như đã hứa.
SONG MAI
(
Truy tố cựu côngan“ragiá”3 tỉ để lo lót vụhút cát lậu trênbiênCồnNgưa
QUÝNGUYỄN
D
ự thảo luật mới có nhiều nội
dung nhận được sự quan tâm
của các công chứng viên
(CCV), tổ chức hành nghề công
chứng, người dân...
Bổ sung chín điều mới
Theo tờ trình dự thảo luật ngày 1-3
của Ch nh phủ, sau hơn tám năm thi
hành Luật Công chứng 2014, có thể
khẳng định hoạt động công chứng có
nhiều bước tiến mới về chất lượng
đội ngũ CCV, số ph công chứng
thu được…
Việc công chứng hợp đồng, giao
dịch về đất đai, nhà ở, bất động sản
và tài sản quan trọng khác bảo đảman
toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao
dịch đối với những tài sản có giá trị
lớn, đóng vai trò là phương tiện sản
xuất cơ bản trong nền kinh tế.
Tuy nhiên, tờ trình cũng nêu sáu
điểmhạn chế, bất cập cần được khắc
phục thể hiện việc sửa đổi Luật Công
chứng 2014 là cần thiết.
Trong số đó, chất lượng đội ngũ
CCV là một trong những nội dung
cần có biện pháp để nâng cao hơn
nữa. Bởi theo tờ trình, chất lượng
CCVcònchưađồngđều,một bộphận
CCVcòn hạn chế về trình độ chuyên
môn, t nh chuyên nghiệp chưa cao...
Từ đó, dự thảo đã sửa đổi nhiều
quy định liên quan đến việc bổ nhiệm
CCV, trình tự thủ tục công chứng, địa
điểm công chứng…
Dự thảoLuật Công chứng (sửa đổi)
gồm 10 chương, 79 điều, được xây
dựng trên cơ sở giữ nguyên ch n điều,
sửa đổi 61 điều, giảm bớt 11 điều và
bổ sung ch n điều mới trong tổng số
81 điều của Luật Công chứng 2014.
Quy định “cứng” việc
công chứng ngoài trụ sở
Hiệnnay,Điều44LuậtCôngchứng
2014 quy định nguyên tắc việc công
chứng phải được thực hiện tại trụ sở
của tổ chức hành nghề công chứng.
Tuy nhiên, việc công chứng có
thể được thực hiện ngoài trụ sở của
tổ chức hành nghề công chứng trong
trường hợp người yêu cầu công
chứng là người già yếu, không thể
đi lại được, người đang bị tạm giữ,
Dự thảo Luật Công
chứng (sửa đổi) g m 10
chương, 79 điều, được
xây dựng trên cơ sở giữ
nguyên chín điều, sửa
đổi 61 điều, giảm bớt
11 điều và bổ sung chín
điều mới trong tổng số
81 điều của Luật Công
chứng 2014.
Sở Tư pháp đề nghị bổ sung “lý do chính đáng khác”
tạm giam, đang thi hành án phạt tù
hoặc có lý do ch nh đáng khác không
thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề
công chứng.
Tuy nhiên, tại dự thảo Luật Công
chứng (sửa đổi) đã bỏ quy định cho
phép công chứng ngoài trụ sở vì “có
lý do ch nh đáng khác” và quy định
chỉ được công chứng ngoài trụ sở
trong một số trường hợp cụ thể đã
được liệt kê rõ.
Cụ thể, Điều 44 dự thảo quy định
có thể được thực hiện công chứng
ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề
công chứng nếu người yêu cầu công
chứng thuộc một trong sáu trường
hợp sau: (i) Không thể đi lại được
vì lý do sức khỏe; (ii) Đang điều trị
nội trú hoặc bị cách ly theo chỉ định
của cơ sở y tế; (iii) Đang bị tạm giữ,
tạmgiam; (iv) Đang thi hành án phạt
tù; (v) Đang bị áp dụng biện pháp xử
lý hành ch nh; (vi) Đang thực hiện
các nhiệm vụ, công việc đặc thù mà
không thể đến trụ sở tổ chức hành
nghề công chứng.
Theo tờ trình của Ch nh phủ, mục
đ ch của việc sửa đổi quy định trên là
để tránh tình trạng lạmdụng quy định
về “lý do ch nh đáng khác”.
Trước đó, trong phụ lục kèm theo
Báo cáo 454 ngày 25-12-2023 của
BộTư pháp về rà soát các văn bản có
liên quan đến dự ánLuật Công chứng
(sửa đổi) nêu:
Dự thảo luật quy định cụ thể các
trường hợp công chứng ngoài trụ sở,
bảo đảm nguyên tắc của công chứng
La tinh và truyền thống của công
chứng Việt Nam là công chứng trực
tiếp tại trụ sở của tổ chức hành nghề
công chứng bởi nhiều lý do.
Thứ nhất, CCV cần trực tiếp gặp
mặt, trao đổi với người yêu cầu công
chứngnhằmkiểmtra,đánhgiávềnhân
thân, năng lực hành vi dân sự, ý ch tự
nguyệngiaokết hợpđồng, giaodịch...
của các bên theoĐiều 117 củaBộ luật
Dân sự 2015 về điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự và Điều 124 về
giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo.
Thứ hai, CCV cần trực tiếp giải
th ch, hướng dẫn cho các bên hiểu rõ
và đầy đủ về quyền lợi, nghĩa vụ khi
thamgia giaokết hợpđồng, giaodịch,
các vấn đề pháp lý có thể phát sinh.
Thứ ba, việc ký vào hợp đồng, giao
dịch phải thực hiện trước mặt CCV
để bảo đảm t nh xác thực của chữ ký.
Việc công chứng ngoài trụ sở chỉ thực
hiện trong một số trường hợp thực
sự đặc biệt mà người yêu cầu công
chứng không thể đến tổ chức hành
nghề công chứng.
Bêncạnhđó, hoạt độngcôngchứng
là hoạt động bổ trợ tưpháp chứkhông
phải kinhdoanhdịchvụ thông thường
do đó cần bảo đảm t nh nghiêm túc.•
Vềquyđịnhđịađiểmcôngchứng,dựthảođãbỏquyđịnhchophépcôngchứng
ngoài trụ sở vì“có lý do chính đáng khác”, đồng thời bổ sungmột số trường hợp
mới so với luật hiện hành để ngăn chặn việc lạmdụng ký ngoài trụ sở tràn lan.
Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều trường hợp người có yêu cầu công chứng
rất bận rộn (như doanh nhân có công việc quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh) không thể thu xếp thời gian đến tổ chức hành nghề công chứng để ký
hồsơđược.Haynhưtrườnghợpthanhtoánquangânhàngmàcácbênphảiyêu
cầu CCV ký tại trụ sở ngân hàng để vừa ký vừa nhận tiền thì giao dịchmới thành
công...Thực tiễnnhững trườnghợpnàynếukhôngchoký côngchứngngoài trụ
sở sẽ làmảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh; các giao dịch rất khó
thỏa thuận thành công, người dân không thể thực hiện quyền củamình được.
Do đó, đề nghị dự thảo quy định theo hướng bổ sung lý do chính đáng khác
do CCV xemxét, thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục và chịu trách nhiệm trước
pháp luật và người yêu cầu công chứng.
Trước đó, tại bản dự thảo chỉnh sửa lần thứ năm của Bộ Tư pháp nêu cụ thể
trườnghợpđược côngchứngngoài trụ sở là“đang thựchiệncácnhiệmvụ, công
việcmà không thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng”.
Góp ý nội dung này, SởTư phápTP.HCMđã đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo
rà soát quy định này vì phạmvi của quy định quá rộng, có thể áp dụng chomọi
trườnghợp,nênsẽvôhiệuquyđịnhtạikhoản1Điều44vềnguyêntắc“Việccông
chứngphải được thực hiện tại trụ sở của tổ chức hànhnghề công chứng, trừ các
trường hợp quy định tại khoản 2 điều này”.
Đốivớidựthảomớilầnnày,cơquanchủtrìsoạnthảođãbổsungcụmtừ“công
việc đặc thù”thay thế cụm từ“công việc”. Tuy nhiên, chưa có khái niệmnhư thế
nào sẽ được xem là công việc đặc thù, dễ dẫnđến sự tùy tiện trong việc ápdụng
quy định. Do đó, Sở Tư pháp tiếp tục đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo rà soát
quy định này vì phạmvi của quy định quá rộng.
Ông
NGUYỄNTHÀNHBĂNG
, TrưởngphòngBổ trợ tưpháp
Sở Tưpháp TP.HCM
MINHCHUNG
ghi
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook