10
Bất động sản -
Thứ Tư 8-5-2024
TP.HCM, cho biết hiện nay
Luật Đất đai 2024 sắp có hiệu
lực thi hành, nội dung của
Quyết định 60 ban hành từ
năm 2017 về quy định diện
tích tối thiểu được tách thửa
không còn phù hợp.
Do đó, dự thảo này sửa đổi
để giải quyết nhu cầu tách
thửa cho người dân, cạnh đó
không để xảy ra tình trạng
lạm dụng, biến tướng, phá
vỡ quy hoạch. Nhất là quy
hoạch sử dụng quỹ đất cho
định hướng phát triển kinh
tế - xã hội quan trọng của
các địa phương.
Dự thảo này cơ bản vẫn giữ
nguyên điều kiện và diện tích
tối thiểu tách thửa đất ở như
Quyết định 60 hiện nay. Theo
đó, dự thảo chia diện tích tối
thiểu được tách thửa đối với
khi đưa ra diện tích tối thiểu
để tách thửa phải làm đúng
theo quy định của luật.
“Các chuyên gia có kiến
nghị xem xét lại diện tích tối
thiểu được tách thửa ở khu
vực 3 là 80 m
2
. Tuy nhiên,
chúng ta phải làm theo đúng
quy định pháp luật. Cụ thể
là Luật Nhà ở và Nghị định
hướng dẫn các tiêu chuẩn,
quy chuẩn về yêu cầu diện
tích tối thiểu nhà ở nông thôn
là 80 m
2
, điều kiện mặt tiền
là 5 m. Do đó, chúng ta phải
bám sát quy định pháp luật
là Luật Xây dựng, Luật Đất
đai, Luật Nhà ở...”.
Cùng vấn đề này, ông
Nguyễn Toàn Thắng, Giám
đốc Sở TN&MT TP.HCM,
cũng thông tin: “Chúng tôi
là người cùng các sở, ngành,
quận, huyện theo dõi việc chia
khu vực. Chúng ta phải đánh
giá Quyết định 60 trước đây
khi chia diện tích vậy thì các
quận, huyện tổ chức ra sao,
có vướng mắc gì không. Kết
quả cho thấy đa số việc chia
khu vực như thế là phù hợp
và đúng quy định”.
Có nhiều ý kiến băn khoăn
liên quan đến thời gian này
Chính phủ chuẩn bị trình xin ý
kiến Quốc hội cho phép Luật
Đất đai 2024 có hiệu lực từ
ngày 1-7 tới. Việc ban hành
dự thảo quyết định về diện
tích tối thiểu được tách thửa,
hợp thửa căn cứ theo quy định
tại Luật Đất đai 2013 liệu có
còn phù hợp?
Giải đáp vấn đề này, ông
Nguyễn Toàn Thắng cho rằng
việc xây dựng dự thảo này
cơ bản sẽ phù hợp với Luật
Đất đai mới sắp có hiệu lực.
“Tất cả nội dung trong dự
thảo quyết định này chúng
tôi thống nhất là Quyết định
60 có nhiều bất cập phải sửa.
Chúng tôi sửa đổi dựa trên
những bất cập cũ, có vướng
mắc không thực hiện được.
Đồng thời, chúng tôi là người
góp ý cho Luật Đất đai mới
nên luật mới đã tiếp thu những
ý kiến góp ý của TP. Cụ thể,
tại Điều 220 Luật Đất đai
2024 đã quy định diện tích
và điều kiện cũng giống nội
dung các đại biểu góp ý cho
dự thảo quyết định này. Do
đó, cơ bản về nội dung của
luật mới cũng chứa đựng trong
quy định này” - ông Nguyễn
Toàn Thắng nói.•
đất ở làm ba khu vực. Trong
đó, diện tích tối thiểu để tách
thửa đất ở tại khu vực 1 là 36
m
2
, khu vực 2 là 56 m
2
và khu
vực 3 là 80 m
2
.
Liên quan đến việc phân
chia khu vực và diện tích tối
thiểu được tách thửa, bà Võ
Thị Kim Hồng, Chủ tịch Hội
Luật gia TP.HCM, băn khoăn
và đề nghị có nghiên cứu thêm
về diện tích tối thiểu đối với
từng khu vực.
“Với khu vực 1, khu vực
trung tâm, diện tích tách thửa
tối thiểu với đất ở là 36 m
2
,
mặt tiền là 3m, có trường hợp
thực tế muốn cho con nhưng
mặt tiền chỉ có 2,8 mmà tổng
diện tích vẫn là 36 m
2
thì liệu
có được cấp hay không? Đối
với khu vực 3, khu vực ngoại
thành, quy định diện tích tối
thiểu là 80m
2
. Tuy nhiên, thực
tế khu vực nông thôn nhiều
gia đình thường có đông con
và có nhu cầu ra riêng cho
con, nếu quy định diện tích
đến 80 m
2
thì người dân khó
“Dự thảo này sửa
đổi để giải quyết
nhu cầu tách thửa
cho người dân, cạnh
đó không để xảy
ra tình trạng lạm
dụng, biến tướng,
phá vỡ quy hoạch.”
có điều kiện có chỗ ở” - bà
Hồng băn khoăn.
Đồng tình với ý kiến trên,
bà Phan Thị Việt Thu, thành
viên Hội đồng tư vấn về Dân
chủ - Pháp luật, cũng cho
rằng những khu vực ngoại
thành quy định diện tích tối
thiểu là 80 m
2
là không phù
hợp. Bà Thu nói: “Nếu quy
định khu vực ngoại thành
yêu cầu đến 80 m
2
mới được
tách thửa là bất hợp lý, nhiều
người dân không có nhu cầu
ở với diện tích quá lớn như
vậy, đồng thời nhiều gia đình
cũng không đủ điều kiện để
chia cho các con”.
Bám sát quy định
của luật để phân chia
khu vực
Traođổi vềdiện tích tối thiểu
được tách thửa với đất ở, ông
Phan Ngọc Phúc, Phó Giám
đốc SởQH-KTTP.HCM, cho
rằng TP.HCM có quy hoạch
chung và quy hoạch chi tiết
cho từng khu vực. Quyết định
NGUYỄNCHÂU
N
gày 7-5, Ủy banMTTQ
ViệtNamTP.HCMcùng
các đơn vị có liên quan
tổ chức hội nghị phản biện xã
hội về dự thảo Quyết định
của UBND TP ban hành quy
định về điều kiện tách thửa,
điều kiện hợp thửa đất và
diện tích tối thiểu được tách
thửa trên địa bàn TP (gọi tắt
là dự thảo). Dự thảo này nếu
được TP thông qua sẽ thay thế
Quyết định 60 của UBNDTP
ban hành năm 2017.
Diện tích tối thiểu tách
thửa nhỏ nhất là 36m
2
,
lớn nhất là 80 m
2
Tại hội nghị, bà Nguyễn
Thị Kim Thúy, Phó Chủ tịch
Ủy ban MTTQ Việt Nam
Sở TN&MT cho biết dự thảo về
điều kiện tách/hợp thửa đất và
diện tích tối thiểu được tách thửa
trên địa bàn TP nếu được thông
qua sẽ thay thế Quyết định 60
ban hành từ năm2017.
TP.HCM: Diện tích tối thiểu
táchthửađấtởnhỏnhất vẫn36m
2
Diện tích tối thiểu tách thửa đất ở
tại ba khu vực
Khu vực 1 (các quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Gò Vấp, Bình
Thạnh, PhúNhuận,TânBình vàTânPhú), thửa đất hình thành
và thửa đất ở còn lại sau khi tách thửa tối thiểu là 36 m
2
, có
chiều rộngmặt tiềnvà chiềusâu thửađất khôngnhỏhơn3m.
Khu vực 2 (các quận 7, 12, BìnhTân, TPThủ Đức và thị trấn
các huyện), thửa đất hình thành và thửa đất ở còn lại sau
khi tách thửa tối thiểu là 50 m
2
, có chiều rộng mặt tiền và
chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 4 m.
Khu vực 3 (các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà
Bè, Cần Giờ (ngoại trừ thị trấn)), thửa đất hình thành và thửa
đất ở còn lại sau khi tách thửa tối thiểu là 80 m
2
, có chiều
rộng mặt tiền và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 5 m.
KiênGiang chậmbàngiaomặt bằng thi côngđườngHồChíMinh
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Kiên Giang
yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB)
dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò
Quao - Vĩnh Thuận.
Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất,
Gò Quao - Vĩnh Thuận khởi công vào ngày 6-3, dự kiến
cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2025.
Tuy nhiên, đến nay dự án chỉ mới được bàn giao mặt
bằng hơn 8,1 km trong tổng số hơn 45,3 km. Phạm vi còn
lại hiện chỉ mới được đo đạc, kiểm đếm, phê duyệt kế
hoạch, lựa chọn nhà thầu... để thực hiện công tác di dời hạ
tầng kỹ thuật, xây dựng khu tái định cư.
Theo kế hoạch của chủ đầu tư tiểu dự án GPMB, dự
kiến đến tháng 12-2024 mới bắt đầu bàn giao phần mặt
bằng còn lại. Hiện các nhà thầu đã huy động đầy đủ máy
móc, thiết bị, nhân lực... để tổ chức thi công nhưng do
chưa được bàn giao mặt bằng nên chỉ triển khai thi công
các hạng mục dưới nước của 7/20 cầu.
“Toàn tuyến phải xử lý nền đất yếu với thời gian chờ
lún kéo dài 10-12 tháng. Nếu
không sớm bàn giao mặt bằng
cho dự án sẽ không thể hoàn
thành vào cuối năm 2025” - văn
bản của Bộ GTVT nêu.
Từ thực tế đó, Bộ GTVT đề
nghị UBND tỉnh Kiên Giang
tiếp tục quan tâm, quyết liệt chỉ
đạo các sở, ngành và các địa
phương liên quan khẩn trương
hoàn thành công tác đo đạc,
kiểm đếm, phê duyệt phương án
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Cạnh đó, thực hiện di dời
hệ thống công trình hạ tầng kỹ
thuật, trong đó ưu tiên GPMB khu
vực đất công, đất nông nghiệp, các vị trí cầu lớn như cầu
KH6, kênh Mương Lộ, Cái Lớn, kênh 2, ngã ba Cái Tàu,
Chắc Băng, Cạnh Đền...
Đồng thời ưu tiên GPMB
các vị trí đoạn tuyến sử dụng
làm đường tiếp cận công
trường để bàn giao cho nhà
thầu trong tháng 5-2024 và
bàn giao toàn bộ mặt bằng
cho dự án trong tháng 8-2024.
Dự án đường Hồ Chí
Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến
Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận
có tổng chiều dài gần 52 km;
tổng mức đầu tư hơn 3.900 tỉ
đồng. Trong đó, đoạn đi qua
địa bàn tỉnh Kiên Giang dài
hơn 45,3 km.
Dự án được Bộ GTVT
giao Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh làm chủ
đầu tư. Công tác GPMB trên địa bàn tỉnh Kiên Giang do
UBND tỉnh tổ chức thực hiện theo quy định.
CHÂU ANH
Tháng 11-2023, chủ đầu tư dự án đã bàn giao cọc giải phóng
mặt bằng cho tỉnh KiênGiang nhưng đến nay địa phương
mới chỉ bàn giaomặt bằng hơn 8,1 km. Ảnh: HOÀNGHỮU
Huyện Củ Chi thuộc khu vực 3, có diện tích tối thiểu được tách thửa đất ở là 80m
2
. Ảnh: VIỆTHOA