110-2024 - page 2

2
Thời sự -
ThứSáu 24-5-2024
ĐỖTHIỆN-ĐỨCHIỀN-THẢOVY
C
uộc tranh luận ở Quốc
hội Mỹ về việc xem xét
công nhận quy chế kinh
tế thị trường đối với Việt Nam
(VN) nhanh chóng thu hút sự
quan tâm của dư luận. Chia sẻ
với
Pháp Luật TP.HCM
, đại
diện cơ quan ngoại giao, lãnh
sự của Nga và Ấn Độ, hai nền
kinh tế lớn trong số 72 quốc
gia đã công nhận VN là nền
kinh tế thị trường, có chung
nhận định: Việc công nhận
quy chế kinh tế thị trường ở
VN mở ra nhiều cơ hội hợp
tác đôi bên cùng có lợi.
Đại sứ Nga tại VN
BEZDETKO
GENNADY STEPANOVICH
:
Nhiều cơ hội hợp tác
từ khi công nhận kinh
tế thị trường VN
Củng
cố các
m ố i
quan hệ
với các
quốcgia
khuvực
châu Á
- Thái
Bình Dương, bao gồm cả VN,
luôn luôn là một trong những
nhiệm vụ đối ngoại quan trọng
của Nga. Năm 2007, Nga đã
công nhận VN là nền kinh
tế thị trường. Khi thông qua
quyết định này, chúng tôi đã
quán triệt, trước hết là tính
chất hữu nghị truyền thống
trong các mối quan hệ giữa
Nga và VN, mà cho đến thời
gian đó đã được nâng lên tầm
đối tác chiến lược. Đương
nhiên Nga cũng lưu ý đến vai
trò đặc biệt củaASEAN trong
Putin về việc thành lập quan
hệ đối tác mới trong không
gian kinh tế Á - Âu đã góp
phần tạo ra sự liên kết chặt
chẽ, mạch lạc và thống nhất
tại khu vực, thông qua hợp
tác bình đẳng, cùng có lợi.
Tôi tin tưởng rằng việc
hai nước tiếp tục phối hợp,
tăng cường hợp tác sâu rộng
trọng của VN kể từ khi Đổi
mới năm 1986. Quyết định
này được đưa ra bởi tiến trình
chuyển đổi sang nền kinh tế
thị trường thành công của VN,
bao gồm tự do hóa môi trường
kinh doanh và hội nhập vào
thị trường toàn cầu. Bằng việc
công nhận quy chế kinh tế thị
trường của VN, Ấn Độ nhắm
đến việc thúc đẩy các cơ hội
thương mại và đầu tư, thúc
đẩy hợp tác kinh tế và quan
hệ chiến lược.
Quyết định công nhậnVN là
nền kinh tế thị trường đã mang
lại lợi ích cho cả hai nước bằng
cách thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, gia tăngcơhội đầu tưvà củng
cố quan hệ ngoại giao. Đối với
Ấn Độ, việc công nhận VN là
nền kinh tế thị trường củng cố
quan hệ kinh tế song phương
và mở ra những con đường
mới cho thương mại và đầu
tư. Doanh nghiệp Ấn Độ được
hưởng lợi từ việc giảm rào cản
thươngmại vàmôi trường pháp
lý ổn định ở VN. Ngoài ra, tạo
ra cơ hội cho các doanh nghiệp
liên doanh và hợp tác trong các
lĩnh vực then chốt như công
nghệ, dược phẩm và sản xuất.
Về mặt chiến lược, sự công
nhận này phù hợp với Chính
sách Hành động hướng Đông
của Ấn Độ, nơi VN đóng vai
trò quan trọng. Sự công nhận
này giúp nâng cao ảnh hưởng
và sự hiện diện của Ấn Độ ở
Đông Nam Á, góp phần vào
sự ổn định khu vực và thịnh
vượng kinh tế.
Mặt khác, sự công nhận
này mang lại lợi ích cho VN
bằng cách cung cấp đãi ngộ
thuận lợi hơn trong thương
mại quốc tế, đặc biệt là trong
các vụ chống bán phá giá và
nâng cao niềm tin của nhà
đầu tư, dẫn đến tăng cường
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Quyết định nói trên cũng tạo
điều kiện hội nhập sâu hơn
vào nền kinh tế toàn cầu, cho
phép VN tham gia đầy đủ hơn
vào các hiệp định và tổ chức
thương mại quốc tế.•
Nhiều quốc gia khi công nhận quy chế kinh tế thị trường đều thấy Việt Nam làmột thị trường đầy hấp dẫn.
Trong ảnh: Bên trongmột nhàmáy tại TPHải Phòng. Ảnh: NICKUT/GETTY IMAGES
các vấn đề khu vực; sự tăng
tốc trong phát triển kinh tế
của các quốc gia Đông Nam
Á; cùng với tiềm năng to lớn
trong hợp tác đầu tư, thương
mại song phương với VN và
ASEAN.
Nga cũng rất quan tâm làm
thế nào để cả Nga và VN đều
xem khu vực châu Á - Thái
Bình Dương là nơi hòa hợp,
năng động, đảm bảo phát triển
bền vững. Chúng tôi xem sự
phối hợp hành động với các
quốc gia ở khu vực này, trong
đó có VN, không phải bằng
lăng kính cạnh tranh chiến
lược, mà là hợp tác. Điều này
đúng như Thủ tướng Chính
phủ VN Phạm Minh Chính
đã nói: “Lợi ích hài hòa, rủi
ro chia sẻ”. Nguyên tắc của
Nga là không can thiệp vào
công việc nội bộ, đồng thời
cũng không áp đặt các quan
điểm của Nga lên nước khác,
ngay cả trong lĩnh vực kinh tế.
Việc Nga công nhận quy chế
thị trường đối với nền kinh tế
VN nằm trong mục tiêu mở
rộng hợp tác đầu tư, thương
mại với VN, một trong những
quốc gia gần gũi nhất với Nga
ở châu Á - Thái Bình Dương.
Quyết định nói trên của Nga
cũng khởi đầu cho việc hiện
thực hóa ký kết Hiệp định
thương mại tự do VN - Liên
minh Kinh tế Á - Âu (gọi tắt
là EAEU, gồmLiên bang Nga,
Cộng hòa Belarus, Cộng hòa
Kazakhstan, CộnghòaArmenia
và Cộng hòa Kyrgyzstan) vào
năm2015. Đến nay, sau gần 10
năm, hiệp định này đã chứng
minh được tính hiệu quả và
sẽ tiếp tục tiến về phía trước.
Những bước đi và thành quả
nói trên, cùng với sáng kiến
của Tổng thống Nga Vladimir
hơn nữa trong các hoạt động
kinh tế, thương mại, đầu tư,
cũng như giải quyết những
khó khăn, thách thức còn tồn
đọng sẽ mang lại lợi ích cho
cả Nga và VN.
Tổng Lãnh sự Ấn Độ
tại TP.HCM
MADAN MOHAN SETHI
:
Công nhận kinh tế
thị trường VN,
đôi bên cùng có lợi
Năm
2 0 0 9 ,
Ấn Độ
c ô n g
n h ậ n
VN là
nềnkinh
t ế t h ị
trường
chủ yếu nhằm củng cố quan
hệ song phương và ghi nhận
những cải cách kinh tế quan
Quyết định công
nhận Việt Nam là
kinh tế thị trường
được đưa ra bởi tiến
trình chuyển đổi
sang nền kinh tế
thị trường của Việt
Nam, bao gồm tự
do hóa môi trường
kinh doanh và hội
nhập vào thị trường
toàn cầu.
Lý do nhiều nước công
thị trường Việt Nam từ
Năm 2004, Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên công
nhận VN là nền kinh tế thị trường. Trong hai thập niên qua,
quan hệ thương mại song phương Việt - Trung không ngừng
tăng trưởng mạnh mẽ và có nhiều đột phá. Năm 2023, Trung
Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của VN với kim
ngạch xuất nhập khẩu đạt 171,84 tỉ USD.
Sau Trung Quốc, nhiều nước lần lượt công nhận VN là nền
kinh tế thị trường, đặc biệt từ năm 2007, khi VN chính thức
trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Chỉ trong năm này, có 12 nước (trong đó có Nga và hầu hết là
thành viên ASEAN) công nhận quy chế kinh tế thị trường của
VN. Trong giai đoạn 2008-2011, cứ mỗi năm lại có thêm bốn
quốc gia công nhận VN là nền kinh tế thị trường, trong đó có
những nền kinh tế phát triển như Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, Hàn
Quốc, New Zealand…
Từ năm 2012 đến nay, có những năm có trên dưới 10 quốc
gia công nhận quy chế kinh tế thị trường của VN, nổi bật là
Vương quốc Anh, nhiều nền kinh tế thuộc Liên minh châu Âu
(EU), Canada…Về tổng thể, việc công nhận VN là nền kinh tế
thị trường mang lại cơ hội và thành quả về hợp tác kinh tế,
thương mại song phương, được chứng minh cụ thể bằng các
thông số tăng trưởng kinh tế qua từng năm.
Tiêu điểm
Việt Nam vào
nhóm thị trường mới
nổi tăng trưởng
nhanh nhất
Theo báo cáo gần đây nhất
của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),
đến năm2029, dự báo GDP của
VN theo sức mua tương đương
(PPP) sẽ đạt trên 2.300 tỉ USD,
xếp thứ 20 trên thế giới. Trong
nhóm này còn có những nền
kinh tế lớn nhưMỹ,TrungQuốc,
Nhật Bản, Ấn Độ, Nga, Canada,
Hàn Quốc, Indonesia…
Xóa bỏ
hiểu lầm
về kinh tế
Việt Nam
- Bài 3
Những quốc gia công nhận quy chế
kinh tế thị trường của Việt Nam
đều nhận thấy những thay đổi
đột phá của Việt Namkể từ sau
Đổi mới năm1986.
Nhiều nước công nhận kinh tế thị trường Việt Nam từ hơn 15 năm trước
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook