112-2024 - page 2

2
Tiêu điểm
Thời sự -
ThứHai27-5-2024
Tăng cường hợp tác,
phát triển bền vững
dòng MeKong
Đầu tháng 5 vừa qua, Phó
Thủ tướng Campuchia Neth
Savoeunđã đến thămVNnhân
dịpkỷniệm70nămchiếnthắng
Điện Biên Phủ. Tiếp ông Neth
Savoeun,ThủtướngPhạmMinh
Chính khẳng định luôn dành
ưu tiên cao cho việc củng cố và
tăng cường mối quan hệ hữu
nghị truyền thống và hợp tác
toàn diện với Campuchia trên
cơ sởđoàn kết, hữunghị và tôn
trọng lợi ích của nhau.
Cũng dịp này, Thủ tướng
khẳng định VN mong muốn
cùng với Campuchia và nước
thànhviênlưuvựcsôngMekong
tăng cường hợp tác trong các
hoạt động sử dụng, quản lý,
bảo vệ và phát triển bền vững
dòng sông Mekong trên cơ sở
Hiệp định Mekong năm 1995
vàcácquyđịnhcủaỦyhội sông
Mekong quốc tế.
LTS: Thông điệp nhất quán, xuyên suốt của
Việt Nam (VN) đã được Chính phủ VNkhẳng
định nhiều lần: VN luôn rất coi trọng quan hệ
với Campuchia, đồng thời “rất quan tâmvà tôn
trọng lợi ích chính đáng” của nước bạn, trong
đó có dự án kênh đào FunanTecho trên sông
Mekong, dựa trên tinh thần của các quy định
pháp lý quốc tế.
Tuy nhiên, việc đánh giá tác động của dự án
này đối với môi trường và đời sống - dân sinh
THẢO LUẬN THÊM VỀ KÊNH ĐÀO FUNAN TECHO:
Dự án tỉ đôdưới lăngkính luật
Các dự án lớn và quan trọng như
kênh đào Funan Techo cần được
cung cấp thông tinmột cách đầy đủ
để quản trị hiệu quả những rủi ro
khả dĩ.
ĐỖTHIỆN- TÌMPHAN
V
ề kênh đào FunanTecho,
việc Campuchia bước
đầu đã cung cấp thông
tin về dự án đến Ủy hội sông
Mekong (MRC) là động thái
rất được hoan nghênh. Thế
nhưng với những con sông
chảy qua nhiều nước, việc
quản trị và phát triển các dự
án lớn như Funan Techo sẽ
rất phức tạp, đòi hỏi các quốc
gia cùng ngồi lại thảo luận
thận trọng dựa trên nghĩa vụ
và tinh thần thiện chí chia sẻ
thông tin đầy đủ, khoa học,
minh bạch theo quy định của
luật quốc tế.
Khi có đủ thông tin, hiệu
quả của con kênh sẽ trở nên
tối ưu, trong khi rủi ro với
khu vực bị ảnh hưởng sẽ tối
thiểu hóa với cả Campuchia
và các nước.
Funan Techo dưới các
hệ quy chiếu pháp lý
.
Phóng viên
:
Khi nói về
kênh đào Funan Techo, chúng
ta sẽ nghĩ ngay đến các quy
Tất cả tài liệu dự
án có liên quan như
nghiên cứu tính khả
thi, thiết kế phân
tích chi phí - lợi ích,
kế hoạch tái định
cư... đều phải được
trình lên MRC để
phổ biến tới
công chúng.
Một số băn khoăn và đề xuất hướng giải quyết
Đầu tiên, trong các bản thiết kế về kênhđàomàỦy ban sông
Mekong Campuchia (CNMC) nộp choMRC vào ngày 8-8-2023,
CNMC xác định dự án kênh đào Funan Techo là dự án “dòng
nhánh”hay “phụ lưu”, trong khi đó kênh này có sử dụng nước
từ dòng chính của sông Mekong (đoạn sông Tiền và sông
Hậu - PV). Chính vì ngay từ đầu CNMC đã xác định chưa chính
xác về hình thức của dự án nênMRC chưa thể thamgia ởmức
độ tham vấn phù hợp.
Do đó, các bên liên quan cần thuyết phục CNMC thay đổi
thông báo về thiết kế dự án từ“phụ lưu”sang“dòng chính”để
có thể kích hoạt quá trình thông báo, thamvấn và thỏa thuận
trước bắt buộc đối với các dự án dòng chính. Đã có tiền lệ như
vậy vào năm2013 khi Ủy banQuốc giaMekong thay đổi phần
xác định thiết kế dự án từ “dòng nhánh” thành “dòng chính”.
Thứ hai, theo thông báo CNMC gửi MRC, dự án sẽ “không
có tác động đáng kể đến dòng chảy hằng ngày và lượng
dòng chảy hằng năm của hệ thống sông Mekong”. Điều này
nhờ vào các hệ thống âu tàu ngăn nước chảy từ dòng chính
sôngMekong sang khu vực khác. Tuy nhiên, theo báo cáo của
Trung tâmStimson, kênhđào FunanTecho có khả năng chuyển
nước từ lưu vực sông Mekong đến các cửa sông ven biển ở
Campuchia bên ngoài lưu vực sông Mekong và vào vịnh Thái
Lan. Điều này được coi là sự chuyển dòng giữa các lưu vực.
Theo Hiệp định Mekong, các dự án chuyển dòng ra ngoài lưu
vực đều phải được tham vấn trước của MRC. Do đó, các bên
liên quan nên đề nghị Campuchia cung cấp thêm thông tin
về thiết kế, bảo trì, vận hành và thời gian dự kiến các âu tàu
đi vào hoạt động nhằm đảm bảo không có sự chuyển nước
đáng kể từ dòng chính sông Mekong.
Thứ ba, báo cáo của Trung tâm Stimson cũng chỉ ra thông
báo phía Campuchia gửi MRC chưa đề cập thông tin về việc
liệu nước này có sử dụng kênh đào FunanTecho chomục đích
thủy lợi hay không, trong khi lãnh đạo Campuchia nhiều lần
đề cập đến lợi ích thủy lợi của kênh đào Funan Techo. Hiệp
địnhMekong quy định việc sử dụng dòng chính vàomùa khô
trong lưu vực sôngphải được thamvấn trước củaMRC và cũng
là thỏa thuận giữa các nước thành viên MRC.
Thứ tư, CNMC chưa làm rõ chiều cao chi tiết của việc xây
dựng/tái cấu trúc các con đê của kênh đào FunanTecho. Chiều
cao của đê có thể gây ra ảnhhưởngđến lượngnước lũ tựnhiên
đổ về vùng hạ nguồn, bao gồm ĐBSCL ở VN. Nếu biết được
độ cao, vị trí và thiết kế cụ thể của đê của con kênh thì có thể
lập mô hình và xác định các tác động của dự án đến lượng
nước đổ về các khu vực liên quan. Thông báo của CNMC chưa
đề cập đến vấn đề này.
(Trích dẫn báo cáo “Tác động của kênh đào Funan Techo và
hàm ý đối với hợp tác sông Mekong” do Trung tâm Nghiên cứu
Stimson (Mỹ) công bố hôm 9-5)
định pháp luật nào điều chỉnh
việc xây dựng, vận hành dự
án này?
+ Chuyên gia
Brian Eyler
,
Giámđốc Chương trìnhĐông
NamÁ và Chương trình Năng
lượng, nước và bền vững
thuộc Trung tâm Stimson
(Mỹ)
: Hiệp địnhMekong năm
1995 vạch ra rõ ràng các tiến
trình liên quan đến việc phát
triển đập, kênh rạch hoặc các
dự án khác ở sông Mekong.
Các quốc gia thành viênMRC
gồmVN, Lào, Campuchia và
Thái Lan phải thông báo trước
cho ủy hội về bất kỳ dự án
nào làm thay đổi dòng chảy
dòng chính hoặc phụ lưu của
sông Mekong.
Nếu dự án nằm trên dòng
chính và chuyển dòng nước
dòng chính từ lưu vực sông
Mekong sang lưu vực khác
hoặc thay đổi dòng chảy dòng
chính cho các mục đích sử
dụng khác trong lưu vực sông
Mekong thì dự án phải được
tham vấn trước. Kênh đào
Funan Techo nối hai luồng
sông Mekong (sông Tiền và
sôngHậu) tới các cửa sôngven
biển trong vịnh Thái Lan nằm
ngoài lưu vực sông Mekong.
Do đó, kênh đáp ứng cả hai
điều kiện (chuyển hướng và
sử dụng trong lưu vực) nên
dự án Funan Techo chắc chắn
phải được tham vấn trước.
+ PGS-TS
Vũ Thanh Ca
,
giảng viên cao cấp ĐH Tài
nguyên vàMôi trườngHàNội
:
Cùng với Hiệp định Mekong
năm 1995, Công ước về Luật
sử dụng các nguồn nước liên
quốc gia cho mục đích phi
giao thông thủy (Công ước
New York 1997) là những
điều ước quốc tế quan trọng
nhất điều chỉnh việc sử dụng
nguồn nước từ một con sông
quốc tế như sông Mekong.
Tôi muốn lưu ý rằng: Mặc
dù được thông qua trướcCông
ước New York 1997 nhưng
Hiệp định Mekong đã được
xây dựng trên các nguyên tắc
của luật pháp quốc tế về môi
trường và đã thamkhảo những
nguyên tắc quan trọng nhất
của Công ước New York. Vì
vậy, hiệp định này giữ nguyên
giá trị sau khi Công ước New
York 1997 ra đời.
Để thực hiện Hiệp định
Mekong, năm bộ quy tắc
về sử dụng nước của MRC,
bao gồm Thủ tục chất lượng
nước, thủ tục trao đổi và chia
sẻ thông tin số liệu, thủ tục
giám sát sử dụng nước, thủ
tục duy trì dòng chảy trên
dòng chính và thủ tục thông
báo, tham vấn trước và thỏa
Một số
người dân
Campuchia
ở gần khu
vực Prek Ta
Hing của
sông Bassac,
huyện Koh
Thom, tỉnh
Kandal (nơi
kênh đào
Funan Techo
sẽ đi qua)
bày tỏ lo
lắng trên tờ
CamboJA
News
về
tác động
của dự án
với đời sống
của họ. Ảnh:
CAMBOJA
NEWS
Bản đồ về dự án kênh đào
Funan Techo trong tài liệu
thông báo của Campuchia gửi
Ủy hội sôngMekong. (Nguồn:
Trung tâmStimson)
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook