3
Ý kiến
Thời sự -
Thứ Hai10-6-2024
Ông
ĐỖ ĐĂNG ÁI,
Phó Chủ tịch
UBND quận Phú Nhuận
:
Có mô hình cải cách
hành chính mỗi năm
Vừa qua, Chủ
tịch UBND
TP.HCM Phan
Văn Mãi đã chủ
trì hội thảo khoa
học lấy ý kiến
xây dựng đề án
xây dựng nền
công vụ TP hoạt
động hiệu lực,
hiệu quả giai
đoạn 2024-2030. Trong đó, ông khẳng
định TP đặt yêu cầu xây dựng nền công
vụ hành chính tiên tiến, phục vụ người
dân, kiến tạo phát triển là kim chỉ nam
cho TP phát triển trong thời gian tới.
UBND quận Phú Nhuận sẽ xây dựng
nền công vụ theo hướng sắp xếp tổ chức,
bộ máy theo quy định, trong đó có sắp
xếp phường và khu phố, tổ dân phố
nhưng vẫn đảm bảo về nguồn nhân sự,
đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ
và trách nhiệm giải trình.
Đồng thời, phát huy vai trò, trách
nhiệm của thủ trưởng các cơ quan, đơn
vị trong việc quan tâm, đảm bảo thu
nhập và đời sống của đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức và người lao động.
Chúng tôi cũng sẽ thường xuyên phát
động các phong trào thi đua lao động,
sáng tạo. Trong đó, yêu cầu hằng năm
mỗi cơ quan, đơn vị đều có ít nhất một
mô hình, giải pháp về cải cách hành
chính, tạo động lực làm việc và khuyến
khích, phát huy năng lực đổi mới, sáng
tạo của người lao động.
Đặc biệt, quận sẽ tạo điều kiện để cán
bộ, công chức học tập nâng cao trình độ;
sắp xếp, xây dựng đề án vị trí việc làm
phù hợp để xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức chuyên nghiệp, hiện đại.
Ông
HỨA QUỐC HƯNG
,
Trưởng
Ban quản lý các khu chế xuất và công
nghiệp TP.HCM
(HEPZA):
Đẩy mạnh
liên thông,
chia sẻ
dữ liệu
Tôi cho rằng
thời gian tới,
TP.HCM phải đột
phá về dữ liệu số phục vụ cho công tác
chỉ đạo điều hành.
Tại HEPZA, việc thu thập số liệu từ
các doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó
khăn do số DN báo cáo đầy đủ, đúng
hạn còn thấp. Một số chỉ tiêu các bộ,
ngành yêu cầu báo cáo không được quy
định trong mẫu báo cáo thống kê mà DN
phải tự báo cáo.
Nhiều đầu mối tiếp nhận báo cáo
nhưng kết quả xử lý số liệu ở mỗi cơ
quan khác nhau và chưa có sự chia sẻ số
liệu do vướng về quy định pháp lý. Do
vậy, mỗi cơ quan phải sắp xếp một bộ
máy chuyên trách (tương đương với cơ
quan thống kê) để thực hiện thu thập, xử
lý và cưỡng chế thực hiện báo cáo.
Cũng theo quy đinh, DN phai bao
cao vê cac bô, nganh theo lĩnh vưc, tuy
nhiên dư liêu bao cao cua DN không
đươc chia sẻ đây đu, cac hê thông cua bô
không mơ công cho đia phương kêt nôi
đê khai thac dư liêu. Chính vì vậy, cần
xây dựng cơ sở dữ liệu về DN, có cơ chế
thu thập, báo cáo trực tuyến, xử lý và
chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan quản lý
nhà nước phục vụ cho công tác chỉ đạo
điều hành.
Hiện HEPZA đang xây dựng hạng
mục “Hệ thống quản lý thông tin DN”
nhằm tăng cường kết nối giữa ban quản
lý với các DN; tăng hiệu quả, hiệu suất
trong phối hợp xử lý công việc, hiện đại
hóa báo cáo, thống kê, các dữ liệu được
cập nhật trực tuyến trên nhiều l nh vực.
Ông
NGUYỄN TRÍ DŨNG
,
Chủ tịch UBND quận Gò Vấp:
Chú trọng chất lượng nguồn
nhân lực cho chuyển đổi số
Thời gian qua,
lãnh đạo Quận
ủy, UBND quận
Gò Vấp xác
định tổng thể cải
cách hành chính,
chuyển đổi số,
Đề án 06 là động
lực, mục tiêu
phải thực hiện
nhằm nâng cao
hiệu lực, điều
hành, quản lý nhà nước, tinh gọn bộ
máy, nâng cao chất lượng cán bộ, công
chức.
Hằng năm chúng tôi đều làm kế hoạch
tổng thể, kế hoạch chuyên đề và xác định
những nội dung trọng tâm. Bên cạnh đó là
mời các cơ quan của TP về tập huấn các
chuyên đề chuyển đổi số cho cán bộ, công
chức; tuyển dụng nhân lực có chuyên môn
công nghệ thông tin...
Bên cạnh đó, quận Gò Vấp chỉ đạo các
đơn vị, địa phương nghiên cứu thực hiện
hiệu quả thanh toán dịch vụ công trực
tuyến cấp độ 4; vận động người dân, DN
đăng ký chuyển đổi số.
Cũng vì vậy mà rất nhiều nhiệm vụ,
giải pháp nặng nề được đề ra và đòi hỏi
kỹ thuật chuyên sâu. Vì thế, tôi có xin chủ
trương tăng thêm một vị trí phó chánh
văn phòng chuyên phụ trách về công nghệ
thông tin. Đồng thời, lựa chọn những cán
bộ, công chức có chuyên môn về công
nghệ để thành lập tổ tư vấn giúp việc,
tham mưu cho lãnh đạo quận.
Quận cũng xây dựng bộ chỉ số đánh
giá năng lực cạnh tranh cấp quận để
đánh giá chỉ số cạnh tranh của các
phường trong quận, các phòng, ban
ngành. Đây là năm thứ hai quận thực
hiện việc đánh giá này.
LÊ THOA - BẢO PHƯƠNG
ghi
làm trực tuyến vừa nộp
phong cách làm việc trên môi trường số.
Một số yêu cầu cơ bản của công chức số
có thể kể đến như khả năng vận hành thiết
bị và phần mềm số; thu thập, khai thác
thông tin và dữ liệu số; tạo lập nội dung
số; giao tiếp và tương tác công vụ trên môi
trường số và đảm bảo an toàn thông tin
trong môi trường số… Việc hình thành và
phát triển được những năng lực số trên cho
công chức là cơ sở quyết định thành công
khi xây dựng một nền công vụ số cho chính
quyền TP.HCM.
Bên cạnh đó, để đảm bảo nền công vụ số
của TP được vận hành thuận lợi, mang lại hiệu
quả cao thì việc xây dựng cũng như hoàn thiện
hệ thống thể chế pháp lý thiết lập cơ chế vận
hành, kiểm tra, đánh giá và hoàn thiện môi
trường công vụ số là một yêu cầu quan trọng.
Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá chuyển
đổi số của TP, các cơ quan, đơn vị trên địa
bàn cần sớm ban hành các quy chế, tiêu
chuẩn phù hợp với chức năng của đơn vị
mình và hoàn thiện đề án vị trí việc làm của
đơn vị trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của một
nền công vụ số, gắn với việc đánh giá xếp
loại chất lượng theo hiệu quả công việc.
Có thể nói xây dựng một nền công vụ số
cho chính quyền TP là một yêu cầu thực
tiễn cấp bách, không chỉ có ý nghĩa quan
trọng đối với hoạt động của hệ thống
chính quyền mà còn tạo động lực cho sự
phát triển kinh tế - xã hội TP…
ThS
ĐẬU NGỌC LINH,
Học viện Cán bộ TP.HCM
giải pháp phù hợp với nhu cầu.
Ngoài ra, TP.HCMcòn đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin vào các l nh vực
khác như giáo dục, y tế, giao
thông vận tải…góp phần xây
dựng TP thông minh và nâng
cao chất lượng cuộc sống của
người dân.
Cũng chính vì vậy mà mỗi
cán bộ phải luôn chủ động
học tập, đổi mới, cập nhật
kiến thức về công nghệ, ứng
dụng công nghệ vào công việc,
đồng thời phải trách nhiệm,
chuyên nghiệp, tận tâm trong
giải quyết công việc nhanh
chóng, chính xác.
Không còn tình trạng
“vừa số vừa giấy”
. Bên cạnh yếu tố con người
thì cơ chế số cần thay đổi như
thế nào để không còn tình
trạng số hóa nửa vời, chẳng
hạn như làm hồ sơ trực tuyến
nhưng phải nộp cả hồ sơ giấy?
+CảnướccũngnhưTP.HCM
đang quyết tâm thực hiện
nội dung này thông qua việc
triển khai Đề án 06, hệ thống
thông tin giải quyết thủ tục
hành chính. Người dân chỉ
cần một xác thực, định danh
công dân là có thể khai thác,
sử dụng lại giấy tờ trong kho
dữ liệu công dân.
Đây cũng làmột thách thức,
khókhăntrongquátrìnhchuyển
đổi số, không chỉ là vấn đề cập
nhật các văn bản quy phạm
pháp luật, các quy định, quy
trình, thủ tục giữa các cấp, các
ngành mà còn phải phù hợp
với lộ trình chuyển đổi số. Đó
còn là sự thống nhất đổi mới
trongnhậnthứcvàcáchlàmcủa
toàn bộ các tổ chức, cơ quan,
cá nhân trong quá trình từng
bước đồng bộ và điều chỉnh
chuyển từ môi trường giấy tờ
lên môi trường số.
Khi đó sẽ không còn tình
trạng số hóa “nửa vời”, “vừa
làm giấy vừa làm số”.
. Trọng tâm trong nền công
vụ số là xây dựng được nền
tảng dữ liệu số, việc này được
TP.HCM thực hiện ra sao?
+ TP.HCM là một trong
những địa phương được đánh
giá đi đầu trong phát triển hạ
tầng số để phục vụ triển khai
chuyển đổi số.
Vừa qua, TP đã ban hành
chiến lược quản trị dữ liệu,
song songđó là triểnkhai thống
nhất các nền tảng số quy mô
lớn, liên thông kết nối các cơ
quan nhà nước toàn TP như
giải quyết thủ tục hành chính,
bản đồ số, quản trị thực thi,
lắng nghe mạng xã hội, tổng
đài tiếp nhận và xử lý kiến
nghị của người dân 1022…
Các nền tảng số này sẽ giúp
tạo lập một kho dữ liệu dùng
chung thống nhất để chính
quyềnTP.HCMcung cấp dịch
vụ công hiệu quả và quản trị
thực thi bằng dữ liệu.
Trong kế hoạch chuyển đổi
số năm 2024, TP.HCM quyết
tâm đẩy mạnh hoàn thiện về
kỹ thuật lẫn quy định, quy
chế vận hành, số hóa cũng
như sự phát triển đồng bộ các
nền tảng trọng tâm. Trong đó
có hệ thống giải quyết thủ tục
hành chính nhằm giúp phục
vụ hiệu quả cho người dân
TP, giúp người dân thuận lợi
nhất khi làm thủ tục ở cơ quan
hành chính.
Hướng đến nền hành
chính một đầu mối
. Chủ tịch UBND TP.HCM
Phan VănMãi từng nhiều lần
nhấnmạnhđếncuối năm2025,
phải đưa nền hành chính toàn
TP cơ bản lên nền tảng số. Để
làmđượcđiềunày, TP.HCMđã
xây dựng lộ trình như thế nào?
+Đâylàquyếttâmrấtlớncủa
cả hệ thống chính trị TP.HCM
và được người đứng đầu chính
quyền TP thường xuyên chỉ
đạo, quán triệt nhằm hoàn
thành được mục tiêu đề ra.
Sở TT&TT với vai trò là
cơ quan chủ trì đã phối hợp
cùng các sở, ngành liên quan
lên kế hoạch, lộ trình cụ thể
và tham mưu cho lãnh đạo
UBND TP.HCM.
Thời gian qua, TP.HCM
đang từng bước hoàn thiện
hạ tầng số, xây dựng nền tảng
chung trọng tâm cho chuyển
đổi số. Từ năm 2023 đến
nay, TP.HCM đã chuyển đổi
số mạnh mẽ ở các l nh vực
như tài chính, thuế, đất đai, y
tế, giáo dục... và đã đạt được
nhiều kết quả cụ thể.
Hiện nay, hạ tầng kỹ thuật
của TP.HCM cơ bản đã sẵn
sàng, dịch vụ công và các
nền tảng số đều đã đi vào
hoạt động ổn định. Điều cốt
yếu là làm sao tiếp tục phát
huy hơn nữa các nền tảng đã
có, tiếp tục đơn giản hóa thủ
tục, số hóa hồ sơ, đưa thủ tục
hành chính lên nền tảng số,
phát huy thanh toán số, chữ
ký số, đồng bộ dữ liệu, triển
khai được app công dân là
công cụ giao tiếp giữa chính
quyền và người dân TP…
Tinh thần của chúng tôi cũng
giống như Chủ tịch UBND
TP.HCM Phan Văn Mãi chỉ
đạo là “chỗ nào đã làm tốt
rồi thì suy ngh , nghiên cứu
để làm tốt hơn theo tinh thần
cải tiến”, hướng đến nền hành
chính một đầu mối.
Sang năm 2025, TP.HCM
sẽ hoàn thành cơ bản nền hành
chính số, cung cấp dịch vụ trực
tuyếntoàndiệnchongườidânvà
DN, lãnh đạoTPcũng sẽ quản
trị thực thi qua các nền tảng số.
. Xin cảm ơn ông.•