4
Thời sự -
ThứNăm18-7-2024
NGUYỄNHINH- LÊ THOA
L
iên quan đến hiện tượng
“Thiên triều Nam Quốc”
ở BìnhThuận, bà TrầnThị
Minh Thu, Trưởng phòng Tín
ngưỡng và các tôn giáo khác,
Ban Tôn giáo Chính phủ, cho
biết đã nhận được những trao
đổi, thông tin ban đầu. Theo
đó, “Thiên triều Nam Quốc”
được phát hiện từ một vụ án
hình sự do cơ quan tố tụng địa
phương khởi tố, đang điều tra.
Cần kịp thời phát
hiện, ngăn chặn, đẩy
lùi các tà giáo
Theo bà Thu, hoạt động
điều tra đang được tiến hành
nhưng với thông tin ban đầu
thì nhóm này mới ảnh hưởng
ở phạm vi hẹp. Dù vậy, đối
chiếu theo Điều 18 Luật Tín
ngưỡng, tôn giáo về điều kiện
để tổ chức được cấp chứngnhận
đăng ký hoạt động tôn giáo, có
thể thấy nội dung hoạt động
của nhóm “Thiên triều Nam
Quốc” thuộc trường hợp quy
định tại Điều 5 của luật này
về các hành vi bị nghiêm cấm.
Điều luật quy định rất rõ các
hành vi bị nghiêm cấm như ép
buộc, mua chuộc hoặc cản trở
người khác theo hoặc không
theo tín ngưỡng, tôn giáo; xâm
hại đạo đức xã hội, xâm phạm
thân thể, sức khỏe, tính mạng,
tài sản; xúc phạm danh dự,
nhân phẩm của người khác;
cản trở việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ công dân...
Bà Thu cũng cho biết, qua
công tác quản lý nhà nước thì
thấy nhiều hiện tượng đạo lạ,
tà đạo mang mục đích cá nhân
của những người sáng lập. Họ
lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
nhằm thu lợi cho bản thân và
gia đình họ, lợi dụng niềm
tin tâm linh của một bộ phận
hiểu biết. Qua đó hiểu và phát
huy những giá trị tốt đẹp của
tín ngưỡng, tôn giáo.
Nhưng với những đối tượng
cầm đầu tà giáo thì cần chế
tài, xử phạt nghiêmminh theo
quy định.
phát hiện, ngăn chặn, đẩy lùi
các tà giáo.
Hiểu đúng về đạo lạ
Về hiện tượng tôn giáo mới,
đạo lạ, TS Dương Hoàng Lộc,
Trưởng bộ môn Nhân học -
Tôn giáo, Giám đốc Trung
tâm Nghiên cứu tôn giáo,
Trường ĐH KHXH&NV,
ĐH Quốc gia TP.HCM, cho
hay hiện tượng tôn giáo mới,
đạo lạ xuất hiện ở Việt Nam
trong khoảng 30 năm trở lại
Cần ngăn chặn ngay
quần chúng để tuyên truyền,
khuếch trương, phát triển đạo.
Sự du nhập các tôn giáo
từ bên ngoài, sự hình thành
các tôn giáo, tín ngưỡng mới
là quá trình tự nhiên của đời
sống xã hội. Hiến pháp và
pháp luật bảo vệ về tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng, tự do
tôn giáo ấy.
Tuy nhiên, bên cạnh các
giá trị lành mạnh, tích cực,
một số hiện tượng tôn giáo,
tín ngưỡng, nhất là mới xuất
hiện đang có những tác động
tiêu cực tới từng cá nhân bị
ảnh hưởng, lôi kéo, gia đình
rồi rộng hơn là cộng đồng,
ảnh hưởng xấu đến đời sống
kinh tế, văn hóa xã hội của một
bộ phận dân cư; cản trở việc
thực hiện quyền và nghĩa vụ
công dân; xâm hại đạo đức xã
hội; xâm phạm thân thể, sức
khỏe, tính mạng, tài sản; xúc
phạm danh dự, nhân phẩm của
người khác.
Hoạt động của một số tà đạo
làm ảnh hưởng đến chính sách
tự do tín ngưỡng, tôn giáo; ảnh
hưởng trực tiếp đến các tôn
giáo truyền thống, hợp pháp;
gây khó khăn cho công tác
quản lý nhà nước.
Giải quyết vấn đề này cần
có nhận thức và chung tay
của cả xã hội. Trong đó cần
nhấn mạnh giải pháp tuyên
truyền cho nhân dân nhận
thức rõ về chính sách pháp
luật và đời sống tín ngưỡng,
tôn giáo để bà con nâng cao
Báo chí là một kênh thông
tin, tuyên truyền về vấn đề này.
Vì vậy, cần tiếp tục phản ánh
kịp thời các hiện tượng bất
thường, chia sẻ thông tin với
các cơ quan chức năng để cơ
quan quản lý các cấp kịp thời
Hoạt động của nhóm
“Thiên triều Nam
Quốc” thuộc trường
hợp quy định tại
Điều 5 của luật này
về các hành vi bị
nghiêm cấm.
Tà đạo “Thiên triềuNamQuốc” có yếu tốmê tín dị đoan, trục lợi cần xử lý nghiêm
để kịp thời răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi ngay từ khi nhen nhómhoạt động.
Tà đạo
“Thiên
triều Nam
Quốc” ở
Bình Thuận
- Bài cuối
Tuy nhiên bên cạnh rất nhiều
tôn giáo tốt đời, đẹp đạo, có
nhiều đóng góp cho sự nghiệp
xây dựng, phát triển đất nước
thì cũng có hàng chục tà đạo,
tạp đạo, dị đạo xuất hiện và có
không ít người nhẹ dạ, cả tin, u mê nghe theo, phụng sự đến
tan cửa nát nhà.
Gần như các tà giáo đều có phương thức, thủ đoạn hoạt
động và mục đích chính đều có một số điểm chung như ban
đầu mượn các giáo lý, giáo luật của các tôn giáo chính
thống để tuyên truyền, lôi kéo. Sau khi tạo được lòng tin và
có đông người tham gia mới bắt đầu tuyên truyền mê tín dị
đoan và triển khai các mục đích tiếp theo.
Các tà giáo đều có những loại hoạt động trái với chuẩn
mực đạo đức xã hội; truyền thống văn hóa, chia rẽ đoàn
kết dân tộc và thường tập trung vào số người có trình độ
dân trí thấp, đồng bào có hoàn cảnh khó khăn, bế tắc trong
cuộc sống, kinh tế… để dụ dỗ, lôi kéo thậm chí cưỡng ép.
Tuy nhiên tà đạo “Thiên triều Nam Quốc” hoạt động gần
đây ở Bình Thuận lại hoạt động khác hơn là tập trung vào
những gia đình giàu có, trí thức thậm chí có nhiều người là
cán bộ…
Để lôi kéo được những người này, “Thiên triều Nam
Quốc” đã xây dựng kịch bản vô cùng chặt chẽ với thời gian
khá dài. Đặc biệt tà đạo này có người rất giỏi về công nghệ
thông tin, xâm nhập camera, điện thoại, các tài khoản mạng
xã hội nhằm thu thập thông tin rồi tung ra các nội dung,
cảnh báo vô cùng chính xác làm tê liệt toàn bộ nghi ngờ
hay phản kháng của những người trong tầm ngắm của tổ
chức này.
Đây là phương thức, thủ đoạn hoạt động khống chế
người vào tà đạo rất mới mà các cơ quan chức năng cần
phải đưa ra cảnh báo kịp thời để người dân nhận diện,
cảnh giác.
Từ bao đời nay, tất cả tôn giáo đều có mục đích hướng
con người về chân - thiện - mỹ, gieo những hạt giống thiện
lành để gặt hái được những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Riêng tà giáo thì ngược lại, nếu thành viên nào bất tuân,
phản kháng đều sẽ bị trừng phạt mà việc giam giữ, bạo
hành trong vụ “Thiên triều Nam Quốc” là một minh chứng.
Khi những người trong gia đình ông N ở xã Thiện
Tựdo tínngưỡngnhưng cầnđặt niềmtinđúng chỗ
Một buổi cúng bái theo “chỉ dụ của đức vua” của gia đình bàNguyễn Thị Ngọc Lan. Ảnh: PHÚNHUẬN
Khắp nơi trong ngôi biệt thự gia đình bà Lan dán bùa chú.
Ảnh: PHÚNHUẬN
“Thiên TriềuNamQuốc” đe dọa thành viên, yêu cầu cống nạp tiền.