166-2024 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai29-7-2024
2.000
là số hộp ngủ tại TP.HCM. Theo
SởXâydựng,vàocuốinăm2023,
hầuhết đềukhôngđảmbảoan
toànPCCC.Thời giannày, UBND
các quận, huyện vàTPThủĐức
đồng loạt ra quân kiểm tra và
cho biết đã xử lý các hộp ngủ
khôngđảmbảo theoquy định.
Tuynhiên, đếnnaymôhìnhnày
vẫn hoạt động một cách công
khai tại nhiều địa phương trên
địa bàn TP.
Tiêu điểm
Thời điểm dự án trùng
tu đang thực hiện, có ý
kiến tranh cãi về việc
sàn chùa cong hay thẳng.
Cuối cùng, phương án
trùng tu được chốt cong,
giống với mặt sàn Chùa
Cầu thời điểm gần nhất.
Bên trong Chùa Cầu,
phần khung gỗ mục ruỗng
được thay mới hoặc gia
cố bằng gỗ mới. Văn bia
cũng được sơn mới.
Ở một góc nhìn khác,
Chùa Cầu sau trùng tu
vẫn được giữ lại các chi
tiết then chốt như phần
trụ, sườn gỗ... Theo lãnh
đạo TP Hội An, các cơ
quan được giao nhiệm vụ
thực hiện đảm bảo giữ
nguyên những chi tiết kỹ
thuật.
“Khen, chê
là điều bình thường”
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, ông Nguyễn
Văn Sơn, Chủ tịch UBND
TP Hội An, cho biết TP
trùng tu Chùa Cầu phải
đảm bảo nguyên tắc khoa
học, không phải cảm nhận
cá nhân của một số người.
Suốt quá trình trùng
tu Chùa Cầu, TP Hội An
luôn công khai, minh
bạch, mở cửa cho người
dân, du khách hay chuyên
gia, nhà khoa học tham
quan để góp ý.
“Trùng tu đảm bảo
nguyên tắc giữ tối đa yếu
tố gốc, cái gì giữ được
thì giữ lại hết, từ tấm
biển, cây gỗ, ván sàn, ban
công… Ngay cả con giống
(họa tiết) nhìn thì mới
nhưng đều là gốc từ ngày
xưa. Nguyên tắc trùng tu
phải sơn lại để bảo quản
nên màu sắc phải khác,
qua thời gian sẽ như xưa”
- ông Sơn khẳng định.
Theo ông Sơn, các nhà
chuyên môn hết sức hài
lòng với dự án. Quá trình
trùng tu Chùa Cầu, các
chuyên gia của Nhật Bản
cử người đến giám sát
từng chút, rất chặt chẽ.
“Cảm nhận của một số
người dân rằng Chùa Cầu
không giống như trước
thì dĩ nhiên màu sắc phải
khác. Nhưng mà công
trình bền vững hơn, mình
giữ được tất cả yếu tố gốc
thì cần phải ghi nhận. Một
cây gỗ chỉ cần sử dụng
được một khúc thôi người
ta cũng chắp nối để giữ
lại, chỉ cây nào mục ruỗng
hết rồi mới thay. Còn màu
sắc thì phải quét vôi lại,
không thể để như cũ” -
ông Sơn nói.
Về những khen, chê của
dư luận trong những ngày
vừa qua, chủ tịch UBND
TP Hội An cho rằng đây là
điều rất bình thường. Với
một di tích nổi tiếng và
nhạy cảm như Chùa Cầu
thì sự quan tâm lại càng
lớn hơn. Điều này cũng đặt
ra trách nhiệm cho đơn vị
trùng tu phải luôn cao hơn,
để khi trùng tu xong, công
trình Chùa Cầu sẽ đạt được
như mong đợi của người
dân và du khách yêu mến
TP Hội An.
Theo chủ tịch UBND
TP Hội An, hiện tại dự
án đã làm minh bạch, bài
bản. Còn vài băn khoăn
như lớp áo bên ngoài, màu
vôi tường, mái ngói…
nhìn qua có vẻ mới mẻ
nhưng đều nằm trong tính
toán của đơn vị trùng tu.
Ông Sơn khẳng định:
Việc thay đổi màu sắc
do quá trình trùng tu thì
không thể tránh khỏi.
Theo thời gian, các loại
vật liệu bên ngoài sẽ
xuống màu, rêu mốc mọc
lên, Chùa Cầu sẽ mang
diện mạo như xưa.•
THANHNHẬT
D
ự án trùng tu Chùa
Cầu Hội An của TP
Hội An khi vừa ra
mắt đã có nhiều luồng ý
kiến khác nhau. Bên cạnh
ý kiến khen đẹp, công phu,
không ít ý kiến chê công
trình cổ đã biến thành “anh
trai” thay vì “cụ di tích”.
20 tỉ đồng trùng tu
công trìnhhơn400 tuổi
Chùa Cầu (Lai Viễn
Kiều) - biểu tượng của
TP Hội An sau 18 tháng
trùng tu đã hoàn thiện
những khâu cuối cùng,
chuẩn bị khánh thành vào
ngày 2-8. Dự án trùng tu
với kinh phí khoảng 20
tỉ đồng. Hiện công trình
đã dỡ phần mái che để
thi công, lộ ra diện mạo
Chùa Cầu hoàn toàn mới.
Ghi nhận của PV, Chùa
Cầu sau trùng tu vẫn giữ
nguyên bản gốc. Tổng
thể không khác so với lúc
trước. Tuy nhiên, trong
mắt người nhìn là hình ảnh
Chùa Cầu mới mẻ, màu
sơn sáng hơn, mái ngói và
họa tiết có chút hiện đại,
kém phần cổ kính.
Nhìn từ phía sau, Chùa
Cầu sau trùng tu sơn màu
đỏ tươi, khác hẳn màu
đỏ hơi ngả sẫm, bề mặt
bám rong rêu, sờn cũ của
thời gian so với trước khi
trùng tu. Di tích Chùa
Cầu được sơn màu đỏ kể
từ năm 1985, thời điểm
được công nhận là di tích
cấp quốc gia.
Theo ông Sơn, các
nhà chuyên môn hết
sức hài lòng với dự
án. Quá trình trùng
tu Chùa Cầu, các
chuyên gia của Nhật
Bản cử người đến
giám sát từng chút,
rất chặt chẽ.
Chùa Cầu sau khi trùng tu nhận được nhiều luồng ý kiến khen, chê của dư luận. Ảnh: THANHNHẬT
Hội An lý giải về Chùa Cầu
400tuổi lạmắt sautrùng tu
Ngay khi vừa hoàn thành công tác trùng tu, công trình Chùa Cầu
hơn 400 tuổi ở TPHội An đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
toán xây dựng tiêu chuẩn đặt ra, nơi nào kinh doanh dịch
vụ này mà không đảm bảo tiêu chuẩn thì mạnh tay dẹp để
không xảy ra chuyện đáng tiếc.
Kiến trúc sư
KHƯƠNG VĂN MƯỜI
,
nguyên Chủ tịch Hội Kiến trúc sư TP.HCM:
Nên nói không với hộp ngủ
Việc cho thuê hộp ngủ sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn so
với mô hình cho thuê nhà trọ thông thường gấp nhiều lần.
Tuy nhiên, việc ở những hộp ngủ với mật độ cao và bí bách
rất nguy hiểm về an ninh cũng như nguy cơ xảy ra cháy nổ
do lỗi bất cẩn hoặc quá tải hệ thống điện dễ xảy ra.
Hiện nay, không ít nơi vì lợi nhuận mà cải tạo nhà để
đặt nhiều hộp ngủ cho thuê. Nguồn thu từ các hộp ngủ này
có thể lên đến hàng trăm triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, các
khu hộp ngủ này thường không đảm bảo an toàn, người
dân nên nói không với hộp ngủ, chọn hình thức khác để sử
dụng nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân. •
vẫn luôn cắm điện.
Khi được hỏi về lối thoát
hiểm trong trường hợp xảy
ra sự cố cháy nổ, bà N dẫn
chúng tôi lên sân thượng và
chỉ lối thoát hiểm thứ hai,
chỉ là một cầu thang sắt nhỏ
chênh vênh, dựng đứng bắc
sang nhà bên cạnh.
Ở các khu cho thuê hộp ngủ
chúng tôi khảo sát đều ghi
nhận số lượng hộp ngủ lớn.
Trong căn phòng khoảng 40
m
2
có đến 8-10 hộp ngủ. Khu
vệ sinh, phòng bếp và khu giặt,
phơi dùng chung. Đặc biệt,
các hộp ngủ thường xuyên
có khách thuê, tỉ lệ lấp đầy
rất cao. Do đó, tính ra trong
căn nhà có hàng chục, thậm
chí hàng trăm người cùng
sinh sống. Nếu chẳng may
xảy ra sự cố, với sự bít bùng
không gian, lối di chuyển và
lối thoát hiểm nhỏ hẹp không
thể đảm bảo cho lượng người
lớn như vậy thoát nạn.•
(Còn tiếp)
chật hẹp chính làmôi trường dễ phát sinh
cháy nổ. Vì vậy, mô hình được gọi là
hộp ngủ với rất nhiều bất cập trong đô thị
cần phải được chấn chỉnh.
vẫn nở rộ
Lối đi nhỏ hẹp giữa hai dãy hộp ngủ bít bùng được thiết kế
trongmột căn phòng. Ảnh: NGUYỄNCHÂU
Chùa Cầu đã trải qua bảy lần trùng tu
Theo chủ tịch UBNDTP Hội An, Chùa Cầu là di tích có giá
trị đặc biệt quan trọng, do đó công tác chuẩn bị dự án được
Trung tâmQuản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An triển khai
từng bước hết sức cẩn trọng. Chùa Cầu đã trải qua khoảng
400 nămtuổi, là công trình kiến trúc độc đáo. Đến nay, Chùa
Cầu đã trải qua bảy lần trùng tu.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook