064 - page 7

7
thứbảy
15 - 3 - 2014
Ban doc
“C
húng tôi hoàn
toàn ủng hộ
chuyện cấm
CSGT “núp l m”, xỉa g y
vào mặt dân… Tuy nhiên,
người dân cũng cần phải
ng xử văn minh, chấp
hành nghiêm lu t lệ giao
thông… để không còn cảnh
đôi bên khó chịu về nhau”.
Nhiều bạn đọc đã chia s
như trên sau khi
Pháp Luật
TP.HCM
(ngày 14-3) đăng
bài
“Cấm CSGT ào ra đột
ngột dừng xe”
.
Cần lịch sự, nhã nhặn
Những quy định về việc cấm
dùng điện thoại, cấm đứng
khuất, đón lõng, một điểm
dừng không quá 15 phút…
đã có quy định từ trước. Tuy
nhiên, vẫn có nhiều CSGT vi
phạm nên việc tập huấn nêu
trên là rất bổ ích. Tôi mong
rằng từ nay về sau, các anh
CSGT sẽ nghiêm chỉnh thực
hiện.
Tuy nhiên, có một thực tế
tôi cũng chia sẻ với các anh
là khi có CSGT thì người dân
chạy nghiêm, không có thì
chạy ẩu. Nếu anhCSGTkhông
ra đường chỉ từng người thì
trong đám đông đó ai cũng
nghĩ chắc không phải thổi
mình nên chạy luôn. Do vậy,
trong một số trường hợp cần
thiết cũng nên “chỉ mặt đặt
tên” để người vi phạm biết
mà dừng lại. Chúng ta chỉ
cần điều chỉnh cách đứng,
cách chỉ… như thế nào đó
cho nhã nhặn, lịch sự chứ
không phải chăm chăm xỉa
thẳng gậy vào người dân
hoặc cầm gậy như muốn gõ
đầu người vi phạm...
VÕ THANH NHẤT
(60 Nguyễn Văn Thủ, quận 1,
TP.HCM)
Có thêmnhiều hình
ảnh đẹp
Vì nhà ở xa, tôi thường
xuyên phải di chuyển vào
TP.HCM để đi làm. Có lần
tôi bị CSGT chặn đường bằng
cách từ ở đâu đó trong mép
đường một anh đi ra dùng
gậy gạt ngang trúng vào tay
tôi. Tôi giật cả mình và rất
bức xúc về chuyện này. Nếu
các anh ra tín hiệu bằng tay
thì sẽ hay hơn. Nhân việc lực
lượng CSGT TP.HCM chấn
chỉnh việc này, tôi cũng mong
là các địa phương khác cũng
như vậy... Việc điều chỉnh
cách hành xử như trên sẽ
giúp cho mối quan hệ giữa
người dân và CSGT bớt căng
thẳng. Có nhiều hình ảnh
đẹp thì chắc rằng cả người
dân lẫn CSGT sẽ hướng tới
những điều tốt đẹp khác.
VÕ QUỐC ĐOÀN
(C3, Phạm Hùng, huyện Bình
Chánh, TP.HCM)
Người dân cũng phải
chấn chỉnh
CSGTchấn chỉnh cung cách
làm việc là đúng. Tuy nhiên,
tôi cũng mong song song đó
người dân cũng phải nâng
cao ý thức chấp hành luật lệ
giao thông. Hiện nay, người
dân vi phạm giao thông khá
cao nên CSGT buộc phải kiên
quyết xử lý. Nếu người dân
không vi phạm thì chúng tôi
rất mừng. Chúng tôi mong
được “thất nghiệp”.
Một vấnđề nữa là tôi rất tâm
đắc với ý kiến “phải nghe dân
giải trình” bởi vì người dân
là người phải trực tiếp chịu
tác động của quyết định xử lý
hành chính của những người
thi hành công vụ. Vì vậy, để
bảo đảmquyền lợi chính đáng
nên hướng dẫn người dân thực
hiện quyền giải trình hoặc nêu
ý kiến, chứng minh không vi
phạm. Chuyện này cũng thể
hiện cung cách văn minh lịch
sự, biết lắng nghe tôn trọng
quyền lợi của người dân.
Một chiến sĩ Đội CSGT quận
Tân Phú, TP.HCM
Monghìnhảnh
CSGTđẹphơn!
Người dâncũngcầntựgiácchấphành luậtgiaothông.
Tôi ủng hộ hoàn toàn các biện pháp mà
ngành công an tập huấn cho CSGT.Theo tôi,
trước hết đã là pháp luật thì cả không gian
và thời gian đều phải chính xác và CSGT
phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định này.
Quy định CSGT không được dừng kiểm tra
tại một điểm quá 15 phút là giúp các anh
năng động, thường xuyên đi tuần tra giữ gìn
trật tự giao thông chứ không phải“cắm”một
chỗ phạt cho đủ“chỉ tiêu”. CSGT cũng không
được lợi dụng lúc đường đông người để
kiểm tra giấy tờ xe vì làm như vậy thì người
dân chỉ thêm bức xúc vì nhiệm vụ của anh
khi đó là phải giải tỏa đường thông cho các
phương tiện đi lại.
Hoặc nhưquy định cấmCSGT khôngđược
đứng ở góc khuất để “đón lõng” người dân
vì làm như vậy thì người dân chỉ thấy hình
ảnh người CSGT không nghiêm trang chính
trực. Tất nhiên, trong xã hội hiện người dân
vẫn chưa thật sự tựgiác chấphànhpháp luật
giao thông nhưng như thế không có nghĩa
các anh được“núp lùm”để xử phạt vi phạm
vì các anh là người đại diện cho pháp luật…
Về phía người dân, mọi người cũng phải
thay đổi, phải ý thức tự giác hơn nữa chứ
không thể cứ chờ có CSGT mới chấp hành
pháp luật.
GS-TS tâm lý
VŨ GIA HIỀN
, chuyên gia tâm lý
(Hội Tâm lý giáo dục học TP.HCM)
THÙY DUNG
ghi
Chươngtrình
“Vì họcsinhTrường
Sa thânyêu” -Giai
đoạn2:Xây trường
trênđảoSinhTồn
Mong nhận được sự đóng góp
của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức và đồng bào trong và ngoài nước.
uuu
Địa chỉ tiếp nhận:
l
quỹ học bổng vừ a dính
13-15-17 Trương Định, phường 6, quận 3, TP.HCM
ĐT: 0866741106 - 0903669564 (bà Vân Thủy)
l
báo
pháp luật tp.Hcm
34 Hoàng Việt, quận Tân Bình, TP.HCM
ĐT: 08.39910101 - 08.39919613
l
Hoặc chuyển qua ngân hàng theo tài khoản
báo
Pháp Luật TP.HCM
* Tài khoản:
102010001575486, Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam - Chi nhánh 10, TP.HCM.
Swif code:
ICBVVNVX940 (mã chuyển tiền dành cho
nước ngoài)
* Nội dung chuyển khoản: Ủng hộ chương trình
“Vì học sinh Trường Sa thân yêu” - Giai đoạn 2.
Trân trọng cảm ơn.
Lịch tư vấnpháp luậtmiễnphí của
báo
PhápLuậtTP.HCM
(từngày17đến22-3)
Sáng: Từ 8 giờ đến 11 giờ; chiều: Từ 14 giờ đến 16 giờ 30.
Địađiểm:34HoàngViệt,phường4,quậnTânBình,TP.HCM.
Thứ Hai, 17-3:
Sáng
:
Các luật sư PHANTHANH HUÂN (hình sự, dân sự,
kinh tế), BÙI QUANG LIÊM (dân sự, hình sự).
Chiều
:
Các luật sư CHÂU XI (dân sự, hình sự), NGÔ THỊ
NGỌC THU (xuất nhập cảnh, hôn nhân gia đình có yếu
tố nước ngoài).
Thứ Ba, 18-3
:
Sáng
: Các luật sư NGUYỄN ĐÌNH HÙNG (hình sự, dân
sự, nhà đất), PHẠMTRẦN LAM (dân sự, hình sự, lao động).
Thứ Tư, 19-3:
Sáng
:
Các luật sư PHẠM QUỐC HƯNG (dân sự, hình sự,
lao động), TRẦN CHÍNH NGHĨA (hình sự, dân sự).
Thứ Năm, 20-3
:
Sáng
: Các luật sư TÔ NGỌC MINH TUẤN (dân sự, hình
sự), HUỲNH VĂN NÔNG (dân sự, nhà đất, hành chính).
Thứ Sáu, 21-3:
Sáng
:
Các luật sư PHẠM THỊ NGỌT (dân sự, hình sự),
NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯỢNG (hình sự, nhà đất, hành
chính, kinh tế).
Thứ Bảy, 22-3:
Sáng
:
Luật sư HOÀNG TIẾN LƯU (dân sự, hình sự, kinh
tế, nhà đất), ông DƯ HUY QUANG - Trưởng phòng Pháp
chế Sở TN&MT TP.HCM.
Lịch tư vấn pháp luật củaTrung tâm
Trợ giúp pháp lý Nhà nướcTP.HCM
Sáng:Từ7giờ30đến11giờ30;chiều:Từ13giờ30đến17giờ.
Địa điểm: 470 Nguyễn Tri Phương, phường 9, quận 10,
TP.HCM.
Thứ Hai, 17-3:
Sáng
:
Các luật sư ĐẶNG ĐỨC TRÍ, HOÀNG TIẾN LƯU,
NGUYỄN THỤY ANH.
Chiều
:
TrợgiúpviênTRẦNMINHHUỆ, các luật sưNGUYỄN
THẠCH THẢO, NGUYỄN THỊ THU THỦY.
Thứ Ba, 18-3:
Sáng:
Trợ giúp viênTRẦNMINHHUỆ, các luật sưHUỲNH
KHẮC THUẬN, NGUYỄN VĂN SÁNG.
Chiều:
Trợ giúp viên NGÔ MỸ LINH, các luật sư TRẦN
VÂN LINH, NGUYỄN THỊ DIỄM.
Thứ Tư, 19-3:
Sáng
:
Trợ giúp viên NGUYỄNTHANHGIANG, các luật sư
VŨ QUANG ĐỨC, PHẠM VĂN LẠC.
Chiều
:
Trợ giúp viên BÙI THỊ CÔNG NƯƠNG, các luật sư
BÙI QUANG LIÊM, VÕ NGUYỄN THỦY TIÊN.
Thứ Năm, 20-3:
Sáng:
Trợ giúp viên BÙI THỊ CÔNG NƯƠNG, các luật sư
HOÀNG CÔNG KHANH, CAO THỊ LOAN.
Chiều:
Trợ giúp viên NGUYỄN THANH GIANG, các luật
sư ĐÀO THỊ BÍCH LIÊN, NGUYỄN NGỌC HẢI.
Thứ Sáu, 21-3:
Sáng:
Phó Giám đốc - trợ giúp viên TRẦN TUYẾT LAN
ANH (tiếp dân - tư vấn), các luật sư NGUYỄN VĂN QUÝ, LƯ
QUANG VINH.
Chiều:
Phó Giámđốc - trợ giúp viên LÊMINH PHÚC, các
luật sư HUỲNH KIM MINH THI, LÊ THỊ KIM THOA.
Người
dân cũng
phải tự
giác chấp
hành luật
lệ giao
thông để
khỏi bị xử
phạt.
Ảnh:
THÁI
HIẾU
Phải nghiêmtrang, chính trực
Tìnhtrạng
môi trường bị ô nhiễm vì khói bụi, m i
hôi… báo chí, người dân phản ánh hoài
mà v n chưa thể hết được. Một phần là
do người vi phạm l n lút tái phạm nên
khó có căn c xử l . Thế nhưng chuyện
sờ sờ ra trước mắt, huyện thấy rõ đó
nhưng nhiều năm nay bó tay, khó xử
l thì quả là khó chấp nh n (xem thêm
bài
“Huyện bó tay với nhà máy gây ô
nhiễm?”
,
Pháp Luật TP.HCM
ngày
14-3). Buồn hơn là chuyện bó tay này
một là vì công ty không hợp tác, hai là
vì khi công ty trình đề án bảo vệ môi
trường, địa phương không xác nh n
nhưng không hiểu sao Sở TN&MT lại
thông qua đề án này...
Thiết nghĩ cần phải làm rõ các khâu và
kiên quyết xử l các sai phạm. TP.HCM
đất ch t người đông, chỉ một nhà, một
công ty nào đó gây ô nhiễm là cả khu
vực bị ảnh hưởng, k o theo nhiều hệ lụy
khác. Nếu không xử nghiêm thì s làm
tiền lệ cho các vi phạm khác. Lúc đó
người dân là phía chịu thiệt thòi nhất.
Đừng để người dân thì c trông vào
chính quyền còn chính quyền thì c
“bó tay”. Không ai có thể chấp nh n
được chuyện này!
NGUYỄNTHIỆN
(ĐHKinh tế Luật)
Phản hồi từ
bạn đọc
B tay với ô nhiễm, làmsao người dân chịu được!
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook