084 - page 7

7
thứ sáu
4 - 4 - 2014
Hơn hai tháng nay, tám hộ dân tại ấp 3 (Mỹ Tân, Cái Bè,
Tiền Giang) phải trèo rào đi lại vì lối đi đã bị hàng xóm bịt
kín
(ảnh)
. Ông Phạm Thanh Hùng, một trong tám hộ dân
nói trên, cho biết trong năm 2013, gia đình ông Trương Văn
Lợi ngụ cùng ấp bỗng dưng dựng hàng rào bằng gỗ chắn
ngang lối đi chung. Các hộ dân đã báo lên chính quyền địa
phương, sau đó hàng rào này đã bị tháo dỡ. Cứ tưởng đã
xong chuyện, đâu ngờ đầu năm 2014, ông Lợi tiếp tục cho
người dựng lại. Do lối đi duy nhất đã bị rào, các hộ phải xin
đi nhờ ngang nhà một người dân gần đó nhưng do có mâu
thuẫn trước đó nên hộ này không cho đi.
“Nhà tôi có đứa con nhỏ học mầm non, túng cùng vì không
có lối đi, ngày nào tôi và bà nhà cũng phải thay phiên nhau
cõng con trèo qua hàng rào để đến lớp. Xe đạp, xe máy đều
phải gửi nhờ nhà người khác rất vất vả” - ông Hùng cho biết.
Một người dân khác cho biết thêm, hàng trăm gốc dừa,
sầu riêng của các hộ dân trong khu vực này đã đến vụ thu
hoạch nhưng không bán được vì thương lái ngại không có
đường vận chuyển.
Ông Nguyễn Thanh Việt Em, Phó Chủ tịch UBND xã
Mỹ Tân, cho biết lối đi nói trên trước đây là lối đi của nông
trường. Trước năm 1990, nông trường giải thể, các diện tích
đất của nông trường sau đó được cấp cho người dân. Có thể
thời điểm cấp giấy trước đây, cán bộ địa chính đã cấp nhầm
lối đi chung của các hộ nói trên cho hộ ông Lợi. UBND xã
đã tổ chức hòa giải nhiều lần, vận động ông Lợi tạo điều kiện
mở lối đi cho các hộ còn lại nhưng không thành.
“Xã cũng tính đến chuyện mở một lối đi khác song song
với lối đi đã bị rào kết hợp làm lộ nông thôn. Tuy nhiên,
khi triển khai lại bị một hộ dân có đất nằm trên dự án này
phản đối nên phải tạm ngưng. Do hiện nay điều kiện sinh
hoạt, đi lại của các hộ nói trên rất khó khăn nên chúng tôi đã
báo vụ việc lên UBND huyện chờ hướng giải quyết” - ông
Việt Em nói.
TẤN QUỐC
Đừngđể nạn
hối lộ thêmnhức nhối!
Phải cóbiệnpháphữuhiệuquản lý tài sản. Khôngthểđể tìnhtrạngtiềnvào, tiền
ra; nhàchìm, nhànổi nhưthếnàochẳngai biết.
B
uổi công bố chỉ số hiệu quả quản
trị và hành chính công cấp tỉnh
ở Việt Nam (PAPI) 2013 đưa ra
thông tin: Nạn hối lộ trong lĩnh vực
công vẫn đang nhức nhối (xem
Pháp
Luật TP.HCM
ngày 3-4). Nhiều bạn đọc
bức xúc cho rằng không thể kéo dài vấn
nạn này và đề xuất một số giải pháp.
“Chúng ta phải triệt cơ chế xin, cho
bởi đây là nguy cơ của tệ tham nhũng,
hối lộ. Muốn vậy phải đẩy mạnh cải
cách hành chính, hoàn thiện hệ thống
pháp luật, đổi mới hoạt động công vụ,
tránh sự phiền hà, nặng nề, bất hợp lý.
Nhiều nơi thực hiện cơ chế một cửa,
một dấu có hiệu quả đã giảm thiểu
được nạn phong bì, phong bao” - luật
Nguyễn Văn Minh
(Đoàn Luật sư
TP.HCM) nhấn mạnh.
Bạn đọc
Nguyễn Thiện
(Trường
ĐH Kinh tế-Luật TP.HCM) thì cho
rằng phải hình thành cho được một
cơ chế công khai, minh bạch để mọi
người cùng giám sát và giám sát hiệu
quả, chẳng hạn cơ quan, tổ chức, đơn
vị phải công khai hoạt động của mình;
công khai, minh bạch trong quản lý, sử
dụng nhà ở; trong hoạt động thanh tra,
giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm toán
nhà nước... Hiện có nhiều lĩnh vực rất
tù mù vì cơ chế không rõ, đặc biệt là
trong xây dựng, đầu tư. Thứ nữa, Nhà
nước chưa có biện pháp hữu hiệu quản
lý đồng tiền, quản lý tài sản nên tiền
vào, tiền ra; nhà chìm, nhà nổi như thế
nào chẳng ai biết. Nói là kê khai tài
sản nhưng việc kiểm tra, xác minh ra
sao đối với những khoản khai trên vẫn
còn bỏ ngỏ. Người dân thì tha hồ xài
tiền mặt nên thoải mái bỏ vào va li, túi
xách đem đi hối lộ. Cần phải có quy
định hạn chế dùng tiền mặt như nhiều
nước đã làm.
“Lãnh đạo phải quyết liệt làm gương.
Bản thân mình đừng sai thì cấp dưới sẽ
không dám làmẩu, làmbừa. Người đứng
đầu phải tăng cường kiểm tra việc thực
hiện chức trách, nhiệm vụ của đơn vị,
của cấp dưới, nhất là những người làm
công việc liên quan đến quản lý tiền,
tài sản của Nhà nước… để tránh tiêu
cực. Mặt khác, để tạo cơ sở xử lý trách
nhiệm người đứng đầu, trong kết luận
thanh tra, điều tra… phải có kết luận
về trách nhiệm của người đứng đầu cơ
quan, tổ chức, đơn vị nơi xảy ra tham
nhũng là yếu kém trong quản lý, buông
lỏng quản lý hay bao che cho hành vi
tham nhũng” - bạn đọc
Nguyễn Văn
Tĩnh
(Khu Công nghệ cao TP.HCM)
nêu ý kiến.
s
Ban doc
Phản hồi
từ bạn đọc
Lịch tư vấnmiễn phí của báo
Pháp
Luật TP.HCM
(ngày thứ sáu, thứ Bảy)
Sáng: Từ 8 giờ đến 11 giờ; chiều: Từ 14 giờ đến 16 giờ 30.
Địađiểm:34HoàngViệt,phường4,quậnTânBình,TP.HCM.
Thứ Sáu, 4-4
:
Sáng
:
Các luật sưTRẦNHẢI ĐỨC (dân sự, hình sự, xuất
nhập cảnh), ĐINHVĂNLƯƠNG (tố tụngdân sự, nhà đất).
Thứ Bảy, 5-4
:
Sáng
:
Luật sư ĐINH VĂN THẢO (hành chính, kinh tế,
hình sự, nhà đất), ông NGUYỄN ĐÌNH DŨNG (chuyên
viên Sở Xây dựng TP.HCM).
Nắp cống hư, không ai xử lý
Khoảng bốn tháng nay, một miệng cống tại đường
Mạc Thiên Tích giao với Tản Đà (phường 11, quận 5,
TP.HCM) bị vỡ nắp nhưng chưa được xử lý. Do miệng
cống nằmngay trên đường nên gây nguy hiểmcho người
qua lại. Mấy hôm trước, một chiếc xe khách du lịch
45 chỗ đã bị lọt bánh trước vào miệng cống, tài xế và
người dân đã rất khó khăn mới có thể kéo bánh xe lên.
Người dân phản
ánh, địa phương
cũng đã đến kiểm
tra, đo đạc nhưng
rồi mọi chuyện
cũngchỉmớidừng
lại đó. Thấy vậy
bà con đã dùng
cây và khung gỗ đậy nắp cống lại
(ảnh).
Đề nghị các đơn vị liên quan sớm có biện pháp xử lý
để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.
THỂ HUYỀN
Trổ cửa sổ khiến hàng xóm
bị phiền
Bà Nguyễn Thị Bé Năm (107 đường số 10, phường
Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM) phản ánh
đầu năm 2013, gia đình hàng xóm trổ cửa sổ làm ảnh
hưởng đến gia đình bà. Từ khi trổ cửa sổ, những người
trong gia đình kia còn vứt rác trên mái nhà nhà bà. Bà
báo đến UBND phường thì phường yêu cầu người hàng
xóm không sử dụng cửa sổ này nữa. Tuy nhiên, bốn
tháng sau vụ việc vẫn như cũ nên bà tiếp tục phản ánh.
Lần này thì phường bảo sẽ không xử lý do cửa sổ nhà
bên cạnh không làm ảnh hưởng đến gia đình bà. Bà
không biết mức độ ảnh hưởng như thế nào mới xử lý.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông Lê Hoàng
Dũng, Phó Chủ tịch UBND phường Bình Hưng Hòa,
quận Bình Tân, cho biết: Phường đã yêu cầu nhà hàng
xóm của bà Năm khắc phục việc trổ cửa sổ và họ cũng
đã gắn thêm khung sắt. Cạnh đó, gia đình này cũng đã
không còn xả rác nữa. Sắp tới phường sẽ kiểm tra một
lần nữa, nếu việc trổ cửa của hộ này có ảnh hưởng đến
nhà bà Năm thì phường sẽ xử lý yêu cầu bít cửa lại.
NGUYỄN HIỀN
Chương trình
“Vì học sinh
Trường Sa
thân yêu” -
Giai đoạn 2: Xây
trường trên đảo
SinhTồn
Mongnhậnđượcsựđónggópcủacácdoanhnghiệp,
cơ quan, tổ chức và đồng bào trong và ngoài nước.
uuu
Địa chỉ tiếp nhận:
l
quỹ học bổng vừ a dính
13-15-17 Trương Định, phường 6, quận 3, TP.HCM
ĐT: 0866741106 - 0903669564 (bà Vân Thủy)
l
báo
pháp luật tp.Hcm
34 Hoàng Việt, quận Tân Bình, TP.HCM
ĐT: 08.39910101 - 08.39919613
l
Hoặc chuyển qua ngân hàng theo tài khoản
báo
Pháp Luật TP.HCM
* Tài khoản: 102010001575486, Ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam - Chi nhánh 10, TP.HCM.
Swif code:
ICBVVNVX940 (mã chuyển tiền dành
cho nước ngoài)
* Nội dung chuyển khoản: Ủng hộ chương trình
“Vì học sinh Trường Sa thân yêu” - Giai đoạn 2.
Trân trọng cảm ơn.
3
thứnăm
3-4-2014
Thoi su
THUHẰNG
Đ
ó làvấnđềđáng lưu
ýđượcđưara tạibuổi
công bố chỉ số hiệu
quả quản trị và hành chính
công cấp tỉnh ở Việt Nam
(PAPI) 2013, doTrung tâm
NghiêncứuPhát triểnvàHỗ
trợ cộng đồng -CECODES
(thuộcLiênhiệpCáchộiKH-
KTViệtNam),Trung tâmBồi
dưỡngcánbộvàNghiêncứu
khoa học MTTQ Việt Nam
phối hợp với Chương trình
phát triểncủaLiênHiệpQuốc
(UNDP) tổ chức sáng 2-4.
Nhìn tổngquát,chỉsốPAPI
năm 2013 cho thấy mức độ
hài lòng của người dân đối
vớihiệuquảquản trịvàhành
chính công cấp tỉnh có gia
tăng.Vấnđềkiểm soát tham
nhũng,quyết tâmchống tham
nhũngcũngnhưvấnđềcông
khai,minhbạchcócải thiện.
Tuynhiên, thamnhũngvàhối
lộ trong khu vực công cũng
như tình trạng lót tayđểvào
làm việc trong các cơ quan
nhà nước vẫn còn là vấn đề
thường trực ở nhiều ngành,
nhiều lĩnhvực trên cảnước.
Đi học, khám bệnh,
làm giấy tờ… đều
có“lót”
ÔngJairoAcunaAlfaro,Cố
vấnchínhsáchvềcảicáchhành
chính và chống tham nhũng
củaChương trìnhPhát triển
LiênHiệpQuốc (UNDP) tại
ViệtNam,trưởngnhómnghiên
cứu, cho biết cảm nhận của
ngườidânvề thamnhũngvà
hối lộ trong khu vực công
khônggiảm.Cụ thểkhiđược
hỏivềhiện tượng thamnhũng
vàhối lộ trongkhuvựccông,
nhiềungườidânđềuđồngý
vớinhậnđịnh rằngphảiđưa
hối lộ khi xin cấp phép xây
dựng, xin giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, đi học,
khám, chữa bệnh, xin việc
làm… và con số cảm nhận
về tham nhũng và hối lộ ở
các lĩnhvựcnàyđều tăng so
vớinăm trước.Chỉduynhất
lĩnhvựcy tế, tỉ lệngườidân
cho rằngphảiđưahối lộkhi
khám,chữabệnhởbệnhviện
công tuyến quận/huyện có
giảm 2% so với năm trước
nhưngvẫnởmức cao 40%.
Trên các số liệu thu thập
được,nhómnghiên cứu cho
rằng tham nhũng tiếp tục là
một trongnhữngvấnđềkinh
tế-xã hội mà người dân cho
rằngđáng longạinhất trong
năm 2013. “Bình quân một
trong bốn người được hỏi
cho rằng thamnhũng làmột
trong những vấn đề đáng lo
ngại nhất hiện nay. Kết quả
khảo sát cho thấy điểm số
về kiểm soát tham nhũng
vẫn còn thấpvà cầnphải cải
thiện hơn nữa để người dân
hài lònghơn” -ôngJaironói.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
vềvấnđềnày,GS-
TS Đặng Ngọc Dinh, Giám
đốc CECODES, nói:
“Sở
dĩ tham nhũng, hối lộ trong
khu vực công vẫn phổ biến
và chưa được cải thiện là vì
những vấn đề căn bản liên
quan đến tham nhũng hiện
nay chưa được giải quyết”.
Nhữngvấnđề cănbản, theo
ôngDinh, là tráchnhiệmgiải
trìnhcủachínhquyềnđốivới
ngườidânchưacao,sự tham
gia người dân vào các hoạt
động của chính quyền địa
phươngcònhạnchế, trongkhi
đó hoạt động của ban thanh
tranhândâncònyếu…“Tất
cả những điều đó cho thấy
vấnđềgiámsátvàkiểmsoát
thamnhũnghiệnnaycònyếu,
vai trò của người dân trong
phòng, chống tham nhũng
chưa được phát huy. Tham
nhũng vặt hiện nay chưa có
CÔNGBỐCHỈSỐPAPI2013
Nhức nhối nạnhối lộ
trong lĩnhvực công
ngườidânchorằngnạnlóttay,chạychọtđểđượcviệckhigiaodịchvớicáccơquancôngquyềnvẫndiễnraphổbiến.
dấuhiệungừngvàđangởmức
độphổcậphóavàbịbãohòa
chưacósựcải thiện.Điềunày
cũngcho thấynỗ lựcphòng,
chống thamnhũngcủachính
quyềnđịaphươngchưamang
lại ý nghĩa lớn” - ông Dinh
nhìnnhận.
Muốn vào cơ quan
nhà nước phải có
“ô dù”
BáocáoPAPI2013chohay
lĩnhvựcnhiềungườidâncho
rằng phải hối lộ nhiều nhất
là xin việc vào cơ quan nhà
nước với tỉ lệ 44%, ngang
với năm 2012 (trong khi đó
năm2011chỉ là28%).Theo
ông Jairo, ngoài việc nhìn
nhận thực trạng phải hối lộ
để được vào làm việc trong
các cơ quan nhà nước, tỉ lệ
người dân cho rằng quan hệ
quenbiếtvớingườicóchức,
cóquyền trongkhuvựcnhà
nước làquan trọngvàrấtquan
trọngkhixinviệc làm tạiđây.
Cụ thể, qua khảo sát có đến
từ 51% đến 60% người dân
đềunhìnnhậnquanhệquen
biếtcó tầmquan trọngđểxin
vào làmnhânviênvănphòng
UBNDcấpxã,côngchứcđịa
chính,giáoviên tiểuhọc,công
chức tưpháp,côngancấpxã.
Tỉ lệnày caohơnnăm trước
khánhiều.Trongđó,sốngười
dânchorằngdựavàoquanhệ
quen biết để vào được chức
danh địa chính chiếm tỉ lệ
caonhất60%.
TheoTSĐặngHoàngGiang,
Phó Giám đốc CECODES,
lót tay để có được việc làm
trongkhuvựcnhànướcvẫn
còn phổ biến ở tất cả tỉnh,
thành.Ngườidânvẫnchorằng
“chủnghĩavị thân”vẫn còn
rấtphổbiến. “Trongđó, các
tỉnhmiềnnúinhưLaiChâu,
KonTumvàĐắkNôngngười
dân cho rằngviệc thânquen
được xem là rất quan trọng
khi xin việc làm vào các cơ
quan nhà nước. Chỉ có tỉnh
BìnhDương,TiềnGiang và
LongAnđượcngườidânđánh
giá ít cóhiện tượngdựavào
người thân quen để xin vào
làm việc trong các cơ quan
nhà nước” - ôngGiangnói.
“Pháthiện từPAPIvề tầm
quan trọngcủaviệc thânquen
vớingười có chức, cóquyền
đểcóđượcviệc làm trongkhu
vựcnhànướcđanglàmộtthách
thức lớn.Đãđến lúckhuvực
nhà nước cần đẩy mạnh áp
dụng tuyển dụng công khai,
minhbạch,dựa trên thực lực
của ứng viên vào các vị trí
côngvụđểcảithiệnchấtlượng
dịchvụcông,nângcaomứcđộ
hài lòngcủangườidân” -TS
Giang lưuý.
s
Các tỉnh phía Namkiểmsoát thamnhũng
tốt hơn
Các loạihình thamnhũngvặtphổbiến
trên toàn quốc. trong đó các tỉnh phía
namđượcđánhgiákiểmsoátthamnhũng
tốthơn.Riêngnăm thànhphố trực thuộc
trung ương thìCầnthơdẫnđầu, kếđến
Đànẵng vàtP.hCm, riênghànội vàhải
Phòng lạinằm trong tốp kiểm soát tham
nhũng thấp.
tS
ĐẶNGHOÀNGGIANG
,PhóGiámđốcTrung tâm
NghiêncứuPhát triểnvàHỗ trợcộngđồng
Cảmnhậncủangườidânvềthamnhũng
vàhối lộtrongkhuvựccôngkhônggiảm.Cụ
thể,hối lộ trongviệc làm thủ tục liênquan
đếngiấy chứngnhậnquyền sửdụngđất
chiếm30% (tăng1% sovớinăm trướcđó).
27%ngườidânnhìnnhậnphảiđưahối lộđể
họcsinhtiểuhọcđượcquantâmhơn (tăng
2%sovớinăm trước).Cònhối lộ trong làm
thủ tục xin cấpphép xâydựng cũng tăng
từ22%củanăm2012 lên24%năm2013.
Bí thưThành ủyTPĐà NẵngTrầnThọ đã yêu cầu như
vậy tạiHộinghịThànhủyTPĐàNẵng lần thứ15ngày2-4.
Tạihộinghịnàynhiềuđạibiểuphản ánh trênđịabànTP,
đặcbiệt làởquậnNgũHànhSơnvàquậnSơnTràxuấthiện
rấtnhiềubiểnhiệughibằng tiếngTrungQuốc, thậm chí có
khuvựckhôngkhácgì “phố”TrungQuốc.Nhất làởnhiều
tuyếnđườnggầnbiểnĐàNẵnghiệnnayngườiTrungQuốc
tụvềđây rấtnhiều.TheođạidiệnHộiCựuchiếnbinhTPĐà
Nẵng,hiện tạicónhiềukhunghỉdưỡngvenbiểncủangười
nước ngoài được xây dựng như pháo đài trong khi đó các
biểnhiệu toàn tiếngTrungQuốc.“Chúng tôi thiết thađềnghị
TP chỉ đạo lực lượng chức năng có biện pháp quản lý chặt
ngườiTrungQuốcxuấthiện trênđịabànTPĐàNẵng” -vị
nàynóivàcho rằngnếuđể tình trạngnày tiếp tụcdiễn ra sẽ
mang lại rấtnhiềuhệ lụyphức tạp choĐàNẵng.
TrướcvấnđềnàyBí thưThànhủyTPĐàNẵngTrầnThọ
yêucầuphảichấnchỉnh lại tình trạng tràn lancácbiểnhiệu
Trung Quốc ở những con đường dọc phố biển Đà Nẵng.
“Cáinày lãnhđạoSởVH-TT&DL, lãnhđạoquậnSơnTrà,
quận Ngũ Hành Sơn phải tiến hành làm ngay. Làm quyết
liệt” -ôngThọnóivàchỉđạo luôn:“Đúng8giờsáng3-4, tức
sángnay,SởVH-TT&DL, cánbộThànhủy, lãnhđạoquận
SơnTrà,NgũHànhSơnphảixuống từngnhàmộtđể thống
kêxemnhànào cóbiểnhiệubằng tiếngTrungQuốc thìghi
danh sách, chụp ảnh đưa vềThành ủy để có hướng chỉ đạo
xử lý sớm”.“Không thểđểkhuvựcđó (khuvực trênđường
biển Hoàng Sa, Trường Sa, Võ Nguyên Giáp - PV) thành
“phố”TrungQuốc được” -ôngThọ nhấnmạnh.
LÊPHI
Khôngđểxuấthiện“phố”TrungQuốcởĐàNẵng
ÔngNguyễnXuânAnhgiữchức
phóbíthưThànhủyĐàNẵng
tạihộinghịthànhủytPĐànẵng lần thứ15,BanChấp
hànhĐảngbộtPĐànẵngđã tiếnhànhbầu chứcdanh
phóbí thưthànhủyđốivớiôngnguyễnXuânAnh -hiện
đang làphóchủ tịchUBnDtPĐànẵng.traođổivới
Pháp
LuậtTP.HCM
chiều2-4,ôngnguyễnXuânAnh,PhóChủtịch
UBnDtPĐànẵng, chobiếtôngđã chính thứcđượcBan
ChấphànhĐảngbộtPbầugiữchứcvụphóbí thưthành
ủytPĐànẵngnhiệmkỳ2010-2015vớisốphiếucao.Được
biếtôngnguyễnXuânAnh (38 tuổi)hiện làủy viêndự
khuyếttrungương,cóbằngcấptiếnsĩquảntrịkinhdoanh.
Sức chịu đựng vòi vĩnh của
người dân tăng
Khiđược hỏi về số tiềnđòi hối lộphải lớnđếnmức
nào thìngườidânmới tốcáo,kếtquảkhảosátcủanhóm
nghiêncứuchohaymứctiềntrungbìnhnàyđãtăngmạnh
từ 5,11 triệu đồng năm 2012 lên 8,18 triệuđồng năm
2013.trongđóngườidânở tỉnhLâmĐồngcókhảnăng
chịuđựng caohơnvớimức tiền16,7 triệuđồng thìmới
tố cáo, cònngườidân tỉnhVĩnhLong cómức chịuđựng
thấphơnởmức2,5 triệuđồng.mộtđiềuđángquan tâm
khác làquyết tâmchống thamnhũngcủangườidâncó
xuhướnggiảmdần.
Phải trèoràovì khôngcó lối đi
Quyết liệt xử lý án thamnhũng
Hiện nay, cómột tín hiệuđángmừng là công tác xét xử thamnhũng có chuyển
biến. Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng đã bắt đầu hoạt
động. Nhiều vụ đại án đã được lôi ra ánh sáng. Việc xét xử án thamnhũng trước
nay hầu như không có án tử hình nhưng mới đây khi xét xử vụ án tham nhũng
ở một ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, tòa đã tuyên án tử hình. Thiết nghĩ cần
phải làmmạnh, quyết liệt như trên để“phò từ xa và chống có hiệu quả”. Cạnh
đó cũng phải chấ chỉnh khâu điều tra, khâu giám định…vì nơi gác cổng, xử lý
này cũng có tiêu cực. Nếu chúng ta cò nhân nhượng, rụt rè thì chắc chắn vấn
nạn kia vẫn còn tồn tại, thậm chí là phát triển mạnh.
Nguyễn Thiện,
Trường ĐH Kinh tế-Luật TP.HCM
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook