202 - page 11

11
thứnăm
31-7-2014
Kinhte
THÙYDƯƠNG
K
inhdoanhtheophương
thức đa cấp là hình
thứckinhdoanhthông
qua mạng lưới người tham
gia gồm nhiều cấp, nhiều
nhánh khác nhau, trong đó
người thamgiađượchưởng
hoahồng, tiền thưởngvàcác
lợi ích kinh tế khác từ hoạt
động kinh doanh của mình
và của mạng lưới do mình
xây dựng.
SovớiNghịđịnh110/2005,
Nghịđịnh42/2014cóhiệu lực
từ ngày 1-7-2014 có nhiều
điểmhiệuquảhơn trongquản
lý thị trườngbánhàngđacấp.
Tuynhiên, để thị trườngnày
minhbạchvàđược thanh lọc
thật sựắt cần thêm sựnỗ lực
củacơquanquảnlývớinhững
việc làm thực tế.
Khôngcó chỗ cho
DN“ănxổi ở thì”
Lợi dụngmô hình đa cấp,
nhiều công ty không chân
chính đã núp bóng công ty
đa cấp kinh doanh theomô
hình kim tự tháp bất chính,
lừagạtngười thamgiađể thu
về nhữngmón lợi khổng lồ,
sauđógiải tán.Nhữngvụ lừa
đảo ở các công tyTâmMặt
Trời haymuaban24.vn… là
nhữngminh chứng chưa cũ.
Tuynhiên,Nghịđịnh42/2014
quyđịnhngườibánsẽkhông
cầnđóngbất cứ loại phí nào
hoặcphảimuatrướcsảnphẩm
khi tham gia vào hệ thống.
Ngoài ra, hoa hồng chi cho
người bán không được vượt
quá 40% doanh thu công ty
trong năm.
ÔngBạchVănMừng,Cục
trưởng Cục Quản lý Cạnh
tranh(BộCôngThương),cho
biết: “Nghị địnhmới không
yêucầu tất cảnhàphânphối
kinhdoanhđacấpphảiđược
cấp chứng chỉ bởi BộCông
Thương nhưng yêu cầu các
chuyênviênđào tạo -những
ngườiđiđào tạocácnhàphân
phối phải thamgiakhóahọc
và được Bộ Công Thương
cấp chứng chỉ”.
Việc quy định chặt chẽ
này không phải để gây khó
cho doanh nghiệp (DN) bán
hàngđacấpmà tạohành lang
pháp lý cho cơ quan chức
năng quản lý, bảo vệ quyền
lợi người tiêudùnghiệuquả
hơn, từđógiúpcácDNkinh
doanh chân chính phát triển
bềnvững”.
Tính hiệu quả của Nghị
định42/2014cònnằmởgóc
KhôngdễdãivớiDN
bánhàngđacấp
Quyđịnhhiệnhànhvềkinhdoanhđacấpđangtriệttiêucácdoanhnghiệpgian
dối,tạorathuậnlợichonhữngdoanhnghiệpchânchính.
ÔngBạchVănMừng,Cục trưởngCụcQuản lýCạnh tranh (BộCôngThương),
nhấnmạnh:Bêncạnhhành langpháp lýmới, rấtcầnnỗ lực thực tếcủacác
cơquanchứcnăng.Ảnh:TD
Mộtđầumốicấpphép
KhiápdụngNghịđịnh110/2005,DNkinhdoanhđacấp
xingiấyphépởSởCôngThươngtỉnh, thành.Trongkhiđó,
mỗi sởCôngThương lại cónhữngđánhgiákhácnhaukhi
xemxétcácđiềukiệncấpgiấy, nhất là thẩmđịnhchương
trìnhbánhàng củaDN. Điềunàydẫnđến tồn tại trường
hợpDNxincấpphéptạicáctỉnh ítkinhnghiệmvềquản lý
hoạtđộngbánhàngđacấpnhằmđượchưởnglợitừchương
trìnhbánhàngcó lợi chomìnhhơn, sauđómở rộnghoạt
độngbánhàngđacấpcủamìnhvàocácđịabànkhác.
Hiệncókhoảng65DNbánhàngđacấp,dođóBộCông
Thương thấy rằngviệcchuyểncấpphépvềmộtmối làBộ
CôngThươngsẽvẫnkhả thi, khôngách tắchồsơ.Từngày
1-7, theoNghị định 42/2014, BộCôngThương sẽ là đầu
mối cấpphép.
Q.NHƯ
độpháp lý.CácDNchỉđược
đăng ký thời hạn năm năm
(được gia hạn sau đó) và ký
quỹ5 tỉ đồng, thayvì chỉ 1 tỉ
đồng so với trước đây. Điều
nàygópphần ràngbuộc trách
nhiệmvớingười tiêudùngvà
xãhộicủaDN, loạibỏ tâm lý
“ăn xổi ở thì” tràn lan trước
đây. Hành lang pháp lý này
là cơ sở giúp thanh lọc thị
trường hiệu quả, là cơ hội
cho những DN kinh doanh
chân chính.
Cơhội tốt choDN
chânchính
Đánh giá hiệu quả Nghị
định 42/2014, ông How
Kam Chiong - Tổng Giám
đốcCông tyTNHHAmway
ViệtNamchiasẻ: “Quyđịnh
mới về việc cấp chứng chỉ
chođào tạoviêncó thểnói là
một thách thức đối với DN,
vì bản thân các DN phải có
bướcchuẩnbịđể theokịpvới
quy địnhmới, cụ thể là việc
đào tạophải đápứngđầyđủ
nhữngyêucầucủaBộCông
Thương”.
Tuy nhiên, cũng theo ông
HowKamChiong,đâychính
là cơ hội lớn giúp các DN
củng cố lại kiến thức của
đội ngũ đào tạo viên, nâng
cao và phổ biến những quy
chuẩnmới của luậtphápcho
họ. Những động thái này sẽ
mang lại những hiệu quả
tích cực trong thời gian sắp
tới, tạo động lực cho những
công tykinhdoanhbánhàng
đacấpchânchính, tin tưởng,
gắn bó và đầu tư lâu dài, cụ
thể là việcmở rộng quymô
sản xuất hoặc xây dựng nhà
máy tạiViệt Nam.
Nhữngkhoảng
trốngcầnkhắcphục
Dùmứchoahồngđãđược
quy định chi tiết nhưng tình
trạng lôi kéongười bángiữa
cáccông tycó thểkhiếnquy
địnhnàybịbiến tướngđể lách
luật. Mức hoa hồng trước
đây được đẩy lên đến 80%
giá trị sản phẩm. Nay phải
giảmxuống sẽgiảm sứchấp
dẫnngườibánhàng.Bởivậy
ngoàimứchoahồng40%,các
công tybất chínhcó thể lách
luật vàdùngnhiềuhình thức
thưởng hoặc lợi ích kinh tế
khác để lôi kéo người bán.
Tình trạng nói quá, thổi
phồng công dụng và chức
năng của sảnphẩm cũngđã
vàđang làvấnđềđượcquan
tâmvà cần sựgiám sát chặt
chẽ.Môhìnhkinhdoanhbất
chính kim tự tháp vẫn còn
đangnúpbóng cácDNbán
hàng đa cấp để trục lợi cần
triệt đểngănchặnđểbảovệ
người tiêu dùng.
ÔngBạchVănMừngnhận
địnhkhôngcóvănbảnpháp
luật nào giải quyết 100%
những vấn đề xảy ra trong
thực tếmà cần có thời gian
điềuchỉnh.Vì vậy, bêncạnh
hành lang pháp lýmới, rất
cần nỗ lực của các cơ quan
chức năng trong việc giám
sát, ứng phó, bổ sung một
cách linhhoạt cácquyđịnh
mới phù hợp với thực tế.
Tính hiệu quả của các
công cụ pháp lý mới luôn
luôn đòi hỏi sự hợp tác từ
nhiều phía, sự giám sát từ
cơquanquản lý, sự tuân thủ
của các đơn vị chủ quản và
sự truyền thông phổ biến
của báo chí đến với cộng
đồng.
Xuấtkhẩunhiều
nhưng…tiềnchẳng
baonhiêu!
Việt Nam có nhiềumặt hàng tiềm năng xuất khẩu
cao, trên 1 tỉ USD như cà phê, cao su, sắn, hồ tiêu,
maymặc, cá phi lê đông lạnh…Tuy nhiên, giá trị
gia tăng của hàng xuất khẩu tạo ra thấp do cácmặt
hàng xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô, chưa đa
dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu chủ yếu
qua các bên trung gian. Đây làmột trong những nội
dung đánh giá được các chuyên gia đưa ra tại hội
thảo quốc gia “Đánh giá tiềm năng xuất khẩu” do
BộCôngThương tổ chức ngày 30-7 tại HàNội.
Đại diệnBộCôngThương chứngminh:Mặt
hàng sắn và sản phẩm từ sắn xuất khẩu đạt 1,1 tỉ
USD năm 2013 nhưng 85% xuất sangTrungQuốc.
Hay như cà phê, vốn làmột trong nhữngmặt hàng
nông sản xuất khẩu quan trọng nhất củaViệt Nam
nhưng chất lượng còn thấp, chưa có thương hiệu và
các nhà xuất khẩu ởViệt Nam còn hạn chế về kỹ
năngmarketing.
ÔngVõTrí Thành, PhóViện trưởngViệnNghiên
cứu vàQuản lý kinh tếTrung ương, cho rằng theo
các nhóm ngành hàng, tỉ trọng xuất khẩu của các
doanh nghiệpViệt Nam cao nhưng thực chất lại
đang bị các doanh nghiệp FDI chi phối.
Mặt khác, ở các nước đang phát triển, thương
mại dịch vụ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây
dựng và du lịch. “Trước đây, dịch vụ du lịch truyền
thống gồm ba chữ “S”: Shopping (mua sắm), sex
(tình cảm), sun (tắm biển) nhưng bây giờ đã đến
lúc phải thay đổi. Việt Nam cần tập trung phát
triển các hình thức dịch vụ du lịchmới mẻ, đang
được ưa chuộng như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ
dưỡng, du lịch tâm linh...” - ôngThành nhấnmạnh.
TRÀPHƯƠNG
“Bộbahoànhảo”của
bảohiểmhưutrí tựnguyện
“Thực hiện bảo hiểm hưu trí tự nguyện
(BHHTTN) là bổ sungmột việc “ích nước lợi nhà”
- ôngVũTiếnLộc, Chủ tịch phòngThươngmại và
Công nghiệpViệt Nam (VCCI), nhấnmạnh tại hội
thảoBHHTTN, cơ hội cho doanh nghiệp (DN) và
người lao động doVCCI tổ chức ngày 30-7.
Ông PhạmTrườngGiang, PhóVụ trưởngVụ
Bảo hiểmXã hội (BHXH), BộLĐ-TB&XH,
cho
rằngBHHTTNmang lại lợi ích cho cả ba bên. Đối
với người lao động thì đây làmột phương tiện bảo
đảm an sinh xã hội; đối với DN, đây là biện pháp
tốt bảo đảm quyền lợi và giữ chân người lao động;
với nền kinh tế, nếu có nguồnBHTN lớn đó sẽ là
nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh
tế-xã hội.
Theo ôngGiang, đại đa số người lao độngViệt
Nam hiện nay khi về hưu thì lương hưu được
hưởng từBHXH là nguồn duy nhất. Trong khi đó
lương hưu ởViệt Nam được điều chỉnh theo tốc độ
của lương tối thiểu và tăng bình quân 26,8%/năm
nhưng lãi suất đầu tư tăng trưởng quỹBHXH cơ
bản cùng thời kỳ chỉ tăng bình quân khoảng 10,1%/
năm. “Điều này tạo áp lực rất lớn lên quỹBHXH
hiện tại và ngân sách nhà nước. BHHTTN sẽ góp
phần rất lớn giảm gánh nặng cho quỹBHXH” - ông
Giang nhấnmạnh.
T.HẰNG
KiênGiang
Chỉxuâtkhẩucanocthanh
phẩmsangHanQuôc
(PL)-Đo la thông tin tưChi cucQuan lyChât
lươngnông lâm sanva thuy sanKiênGiang cho biêt
như vây. Theo quyđinh cuaUBND tinhnay vê kiêm
soat trong khai thac, thumua, vân chuyên, chê biên
xuât khâuva xư ly chât thai, san lương thumua va
chê biên ca noc trênđia banKiênGiang trên 1.500
tân/năm, san lương ca noc thanhphâm xuât khâu
trên500 tân/năm. Trươcmăt, cac doanhnghiêp chê
biên ca noc xuât khâu cua tinh chi đươc phep xuât
khâu sang thi trươngHanQuôc cac loai ca noc răng
mo chim, ca noc xanh va ca noc bac.
K.GIANG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook