202 - page 12

12
thứnăm
31-7-2014
Doi song xa hoi
Nhọc
nhằn
chăm
trẻtựkỷ
-Bài3
các tỉnh, thành khác lênTP.
“Điềunàydẫnđếnvấnđề trẻ
tựkỷ trởnên“hot”và làmảnh
đấtmàumỡnêncáccơ sở tư
thục, dân lậpbênngoàimọc
lên.Nhiềucơ sởnày“quên”
vai tròphụhuynhmàchủyếu
chútrọngđếnđứatrẻ.Nhưvậy
cũng không tốt đến sự phát
triểncủa trẻ” - ôngTâmnói.
Phải ngồi lại
cùngnhau
Mặt khác, vấnđề quản lý
hiện nay cũng đang bị bỏ
ngỏ. “Việccấpphépchủyếu
do PhòngGiáo dục, phòng
lại thiếuchuyênmônvàđội
ngũnênchủyếuchỉ quản lý
về mặt hành chính. Khi tư
nhânmở cơ sở, PhòngGiáo
dụckhôngbiếtphải làmsao,
khôngcấpcũngkhó, cấp thì
không quản lý được. Điều
này dẫn đến nhiều nguy cơ
thiệt thòi cho trẻ nếu các
địaphươngcũng thiếu trách
nhiệm giám sát chặt” - bà
Thùy cho biết.
Trước thực trạngnày, theo
ôngNguyễnThanhTâm,vấn
đềquan trọngnhất làcầnphải
Cùngchungtaylocho
trẻtựkỷ
Cácngànhphảingồilạivớinhauđểphốihợpvềchuyênmôn,hỗtrợqualạitrongcôngtácquảnlý
thìmớihiệuquả.
chobiếtnhucầunhiềunhưng
chỉ tiêumỗi nămcác trường
chuyênbiệt nhậnvào rất ít.
Mỗi cô giáo chỉ phụ trách
2-3 trẻ, chưa kể hầu hết
các trườngphải nhận trẻ có
nhiều dạng khuyết tật khác
nhau.HiệnTrườngKhaiTrí
nhận chủyếu cácđối tượng
từ bệnh viện giới thiệu đến
nhưng phải phụ thuộc vào
khả năng của trường. “Mỗi
năm bé phát triển tốt được
đưa ra học hòa nhập bên
ngoài, khi đó trường mới
nhận thêm trẻ. Nếu nhận
nhiềuquá sẽgâyquá tải cho
các cô, ảnhhưởngđến chất
lượngvàhiệuquảgiáodục.
Một sốphụhuynhkhókhăn
về kinh tế hoặc không còn
chỗđểxinchoconhọcphải
đứngngoàiđườngkhóc thôi,
trườngcũngkhôngbiết phải
làm sao” - bàThùy chia sẻ.
Đồng thời, ông Nguyễn
ThanhTâm,GiámđốcTrung
tâmHỗ trợ phát triển giáo
dục hòa nhập cho người
khuyết tậtTP.HCM, chobiết
các trườngchuyênbiệt công
lập
cũng chưa phải là môi
trường phù hợp cho trẻ vì
cơ sở vật chất chật hẹp, đội
ngũ hạn chế, chủ yếu để hỗ
trợvề tâmvậnđộngvàphát
triểnngônngữgiao tiếpcho
trẻ. Thêm nữa, học phí cho
trẻ rất cao vì trang thiết bị
nhiều và mỗi giáo viên chỉ
hỗ trợ 2-3 trẻ.
Nhucầucủaphụhuynhgửi
con tựkỷ rất nhiều, baogồm
cả những người đưa con từ
Cácphụhuynh traođổivềcáchdạycon trong lúcchờcon tanhọc trướccổngTrường
chuyênbiệtGiaĐịnh.Ảnh:T.MẬN
Phạmanh
K
hôngcóthốngkêchính
xáccóbaonhiêu trẻ tự
kỷ tạiTP.HCMnhưng
số lượng thayđổi từngngày
theo đà tăng lên. Hiện nay
toànTP.HCM có 16 trường
chuyênbiệtcông lậpcónhận
trẻ tự kỷ, đápứngmột cách
hạnchếchoconem trongđịa
bàn TP vì họ phải nhận trẻ
nhiều dạng khuyết tật khác
nhau.Mỗi cơ sởnhận trong
quận, huyện thôi đãquá tải.
Trườngchuyênbiệt
luônquá tải
Bà Võ Thị Thùy, Hiệu
trưởngTrường chuyên biệt
KhaiTrí (quậnBìnhThạnh),
Để điều trị tốt hội chứng tự kỷ, việc quan trọng là cần
một chẩn đoán đúng thì mới có thể đưa ra hướng trị liệu
phù hợp. Các chẩn đoán hội chứng tự kỷ (HCTK) có tính
pháp lýởnước taphải do cácbác sĩ ở cácphòngkhám tâm
lý của bệnh viện (BV) Nhi, BVTâm thần hay khoa Thần
kinh củaBVđa khoa thực hiện.
CácbậcchamẹcónghingờconmìnhmắcHCTKcầncân
nhắckhi đưaconđi khámbanđầu.TạiTP.HCM, khoaTâm
lýcủaBVNhiđồng Ivà II,PhòngKhám trẻemcủaBVTâm
thầnđược cácphụhuynh tínnhiệm.Tuynhiên, hiện các cơ
sở này luôn ởmức quá tải do phải tiếp nhận cả bệnh nhân
đến từ các tỉnhphíaNam.Không ít phụhuynhdongại chờ
đợi hoặc quá nôn nóng đã tìm đến các cơ sở kém chuyên
môn hơn. Theo phụ huynh béM. ngụ đường CáchMạng
ThángTám, quận3, TP.HCM, để hẹnđược lịch trị liệuvới
bác sĩ, chị đã phải chờ hơnmột tháng và chị vẫn thấymay
mắnhơnnhiềungười.Việcquá tảiởcáccơsởuy tíndẫnđến
các cơ sở trị liệu tư thục thành lậpồ ạt để đápứngnhu cầu.
Một thực tếnữa làhiệnđội ngũ cácnhà trị liệu tựkỷquá
mỏng, tập trung ở các thành phố lớn. Hiên nghề giáo viên
giáodụcđặcbiệt (GDĐB) ởnước ta cònkhámớimẻ, chưa
phổbiến.Thậmchí trongdanhmụcngànhnghềcủaBộNội
vụnước tacònchưacódanhmụcgiáoviênGDĐB.Cáccơ
sởđào tạogiáoviênGDĐBởnước tachỉmớiphát triển trong
15 năm gần đây và cũng chỉ tập trung ởHàNội, TP.HCM,
ĐàNẵngnênchưađápứngđủnhucầu.Tại các trườngmầm
non hay phổ thông, chưa có quy chế bắt buộc phải có giáo
viênGDĐB để hỗ trợ trẻ tự kỷ và các trẻ khuyết tật khác.
Hầu như không có giáo viên hỗ trợ trẻ tự kỷ ở trường học,
như vậy cơ hội được trị liệu tốt không phải là dễ dàng tìm
được cho các em.
Dù chưa có thuốc chữa khỏi HCTK nhưng sự kết hợp
các biện pháp tâm lý trị liệu, các dược phẩm hỗ trợ và chế
độ ăn uống phù hợp được xem là những cách hiệu quả. Để
thựchiệnđượcviệc trị liệunày, cầncó sựphối hợpcủa tam
giác: Bác sĩ - giáo viên - gia đình. Tuy nhiên, sự phối hợp
của ba nhóm này khá khó khăn.Mắt xích hổng nhất trong
tam giác này là gia đình.
Giađìnhcầnphải hiểuđượcquá trình trị liệuđểphối hợp
tốt với bác sĩ và giáo viên vì phần lớn thời gian trẻ ở với
gia đình, chamẹ chính là người trị liệu gần gũi nhất. Thực
tế không nhiều cha mẹ có đủ kiến thức nền hoặc đủ nghị
lựcđể tìmhiểuvềbệnhvà tạo cho conmôi trườngphùhợp
để trị liệu.
Nhiềungười khônghiểu rằngviệc trị liệu làmột quá trình
xâydựnghànhvi cho trẻmọi lúcmọi nơi. Những trẻ tựkỷ
có tiến triển tốt và hòa nhập xã hội phần nhiều nhờ nỗ lực
của gia đình.
Nhiêu bậc phụ huynh còn lập trangweb để chia sẻ kinh
nghiệm nuôi con tự kỷ. Chị O., một phụ huynh có con tự
kỷ, cònkiên trì học tập trở thànhgiáoviênGDĐBđểcó thể
hỗ trợ tốt cho conmình. Nhưng đó chỉ là số ít, còn nhiều
trẻ tựkỷbị bỏmặc saukhi chẩnđoánvì gia đìnhkhôngđủ
hiểu biết, đủ kinh tế, đủ nghị lực để hỗ trợ conmình. Sau
khi phát hiện con bị HCTK, tâm lý của phụ huynh thường
hoangmang, một số không thừa nhận con đã bệnh, thậm
chímột sốphụhuynh cònđổ lỗi chonhau, lydị và chối bỏ
tráchnhiệmnuôi con.
ThS
PhanThanhHà,
khoaGiáo dục đặc biệt
TrườngĐH Sư phạmTP.HCM
Chamẹlàngườitrịliệugầngũinhất
có một trung tâm chuyên
biệt cho trẻ tự kỷ. Ở đó sẽ
có sự kết hợp giữa ngành y,
giáo dục và tâm lý để phối
hợp trị liệu tốt cho trẻ.Đồng
thời, vấn đề nâng cao nhận
thức cho phụ huynh, cộng
đồng xã hội về vấn đề này
cầnphải đặt lênhàngđầu, từ
nhìnnhậnđếnphươngpháp
hỗ trợ. “Về quản lý, với đối
tượng này chủ yếu là các
ngành phải ngồi
lại và phối hợp
với nhau cùng
làm, từy tế, giáo
dục, tâm lý…Có
như thế mới hỗ
trợ tốt nhất cho
trẻ trongquá trình
hòa nhập” - ôngTâm nói.
Theoquyđịnh, cái gì liên
quan đến giáo dục thì giao
cho ngành giáo dục quản
lý nhưng “với những trẻ tự
kỷ hoặc các dạng khuyết
tật khác lại thuộc dạng
giáo dục đặc biệt, trong
đó có trị liệu và chăm sóc
lại thuộc y tế. Ngành giáo
dục sẽ quản lý không sâu
về chuyên môn đặc biệt,
y tế quản lý cũng rất khó
đảm bảo. Cơ sở pháp nhân
để các cơ sở hoạt động thì
có nhưng quản lý chuyên
môn dường như đang bỏ
ngỏ vì không biết y tế hay
giáo dục quản lý. Tốt nhất
là các ngành phải ngồi lại
với nhau để phối hợp về
chuyên môn, hỗ trợ qua
lại trong công tác quản
lý thì mới hiệu quả. Hơn
nữa, phụ huynh phải hợp
tác cùng giáo viên để hỗ
trợ trẻ, theo dõi trẻ phát
triển như thế nào, xem trẻ
có thích đến trường hay
không thìmới giúp trẻ tiến
bộ và hòa nhập tốt” - bà
Thùy nói.
Khi thực hiện loạt bài
này, phóng viên
Pháp Luật
TP.HCM
đã cố gắng liên hệ
vớiSởGD&ĐTTP.HCMđể
xinýkiến, tuynhiênđạidiện
của Sở cho biết do vừa xảy
ra sự việc của TrườngAnh
Vương, tuykhông liênquan
gì đến Sở nhưng thời gian
nàySởkhông trả lời báo chí
bất kỳ thông tingì liênquan
đến trẻ tự kỷ(?).
s
“Vềquản lý,vớiđốitượngnàychủyếu
làcácngànhphảingồi lạivàphốihợp
vớinhaucùng làm,từytế,giáodục,
tâm lý…Cónhưthếmớihỗtrợtốt
nhấtchotrẻtrongquátrìnhhòanhập.”
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook