212 - page 8

8
PhápLuật TP.HCM
Chủnhật 10-8-2014
Vanhoa-giaitri
VIẾTTHỊNH
thựchiện
S
aunămnămmiệtmài laođộng,mớiđâyTS
TrầnTrọngDươngchoramắtcuốn
Nguyễn
Trãiquốcâm từđiển
(NXBTừđiểnbách
khoa), dựa trên cuốn
Nguyễn Trãi quốc
âm thi tập
 của Nguyễn Trãi - tác phẩm
đượccoi là“Kinh thi củaViệtNam”bởi sựsáng tạo
ngôn ngữ bậc thầy, làm giàu đẹp thêm lời ăn tiếng
nói củadân tộc.ĐángnóiTSTrầnTrọngDương là
một người còn rất trẻ, sinh năm1980.
Thửtháchnhiềuchiều
.Phóngviên:
Hẳnanhđãgặpnhiềukhókhăn trong
quá trình thựchiệncuốn
NguyễnTrãiquốcâm từđiển
,
nhất làkhi thiếu sựhỗ trợkinhphí củaNhànước?
+
TS
TrầnTrọngDương:
Khókhănvềvật chất là
đương nhiên rồi, tôi khôngmuốn nhắc tới. Còn khó
khănvềchuyênmôn thìđến từnhiềuchiều.Thứnhất,
nếu như
TruyệnKiều
củaNguyễnDu có hàng chục
vănbảngốc thì
Quốcâm thi tập
chỉ cònmột vănbản
đầyđủ.Trongkhingônngữcủa
TruyệnKiều
chỉcách
chúng ta quãng 200 năm, còn ngôn ngữ trong
Quốc
âm thi tập
thì cáchchúng tagần600năm.Khókhăn
thứhai là vềmặt ngônngữ, nếunhư
TruyệnKiều
tácphẩmđỉnh caođểxácđịnh tiếngViệt như làmột
ngônngữhiệnđại thì
Quốcâm thi tập
lại thuộcvềgiai
đoạn tiếngViệtcổ, tức làgiaiđoạn tiếngViệtdiệnmạo
rất khác sovới ngàynay, rất nhiều từ cổ, ngữ âm cổ
hiệnnaykhôngdùngnữa.
ThấuhiểuhơncáiđẹpcủatiếngViệt
.
Cuốn sách có ýnghĩanàogầngũi với bạnđọc,
thưa anh?
+Đó làcái đẹpcủa tiếngViệt.Cái đẹp thểhiệnở
nhữngcâu,những từmàchúng taquendùng thường
ngàynhưng ít ai đểýđến lịch sửcủanó.Ví dụnhư
từ“biamiệng” trongcâu“
Trămnămbiađá thìmòn,
nghìn năm biamiệng vẫn còn trơ trơ”
. Đó là câu
cadaonhiềungười thuộcnhưng lịch sửcủa từ“bia
TSTRẦNTRỌNGDƯƠNG
TiếngViệt600nămtrước
GS-TS
VũĐứcNghiệu:
Côngtrìnhcóđộtincậycao
Vềbản chất, đây là cuốn từđiển tácphẩm. Trên thếgiới vàởnước tađều
đã cónhững từđiển củamột số tácphẩm (ở ta có từđiển
TruyệnKiều
chẳng
hạn). TSTrầnTrọngDương làmcuốnnàykỳcông lắm. Tôi hiểunhưngkhông
lườngđượcbaonhiêu công sức anh ấyđãphải đổ ra. Lại khổ vô cùng vì rất
“khónhằn”nên chẳngmấy aimuốn làmđâu. Tôi cóbiết vài bangười rất có
kinhnghiệmđãđịnh làm từđiểnnày từ lâunhưngchưa thành.
Tôi rất trân trọng
Nguyễn Trãi quốc âm từđiển
. Tôi không nói rằngđây là
công trìnhnghiên cứuhoànhảonhưng tôi đánhgiá rất caovì nóđược thực
hiện rất nghiêm túc, cẩn thận; vàquan trọngnhất làvềmặt khoahọc, nó có
độ tin cậy cao. Cácnghiên cứu về vănhọc cổ, vềngônngữ, văn tự, vănhóa,
ngữvănViệtNam...đềucó thểdùngcông trìnhnàynhưmộtnguồn,mộtcông
cụ tracứu rất tiệndụng, hữu íchvà tincậy.
Đọcsách,
độcgiảphần
nàohình
dungđược
diệnmạo
củatiếng
Việtcáchnay
khoảngsáu
thếkỷ.
Thiếuchuẩnmực
thựcthitácquyền
Trong những ngày qua câu chuyện tiền tác
quyềnâmnhạccủanhạcsĩTrịnhCôngSơn trong
nhữngđêmnhạccủacasĩKhánhLygiữaTrung
tâmBảovệ tácquyền tácgiảâmnhạcViệtNam
(VCPMC) vàban tổ chức showdiễnđãgây ồn
àodư luậnvới rấtnhiều tranhcãi“némđá”vào
nhạc sĩ PhóĐứcPhương -GiámđốcVCPMC,
đồng thời để lộ ra nhiều vấn đề trong chuyện
thu tiền tácquyền tácgiảâmnhạcởViệtNam.
KhibayvàoĐàNẵngđòitiềntácquyềnchương
trìnhcủaKhánhLy trongđêmdiễn8-8,rấtnhiều
người vẫn “ném đá”PhóĐức Phương vì cho
rằngông chaimặt đi đòi tiềnhoài và cò kè tiền
tácquyềnnhưmuamớrau, concáchomộthoạt
độngvănhóa. Songvới lầnnày, có thể thấyông
Phương đã bị “ném đá” oan. Thương trường
nhưchiến trường, chodùôngPhương lànhạcsĩ
màđiđòihoàikhoản tiềnôngcóquyền lợi, trách
nhiệm đòi là bình thường. Vấn đề ở đây là luật
phápvàcách thu tiền tácquyềnâmnhạcnênnhư
thếnàođểhạnchế tối đaviệcnổ ranhữngcuộc
chiến tácquyềnvànhữngcuộccòkèmặccảgây
mấtcảmtình,cảmxúcâmnhạctrongcôngchúng.
Hiện đang tồn tại vấn đề là cả giới nhạc sĩ
lẫn giới tổ chức biểu diễn đều không hài lòng
cách thu tiền-chi tiền tác quyền của VCPMC.
Do các đơn vị tổ chức biểudiễn thường làm lơ
chuyện trả tácquyềnnêndùrấtphànnànchuyện
nhận được số tiền quá ít trên số thu được của
VCPMC, nhiềunhạc sĩ vẫnphải chịu vì có còn
hơn không. Hiện cũng đang tồn tại nhiều cách
thức khácnhau về cấpgiấyphépbiểudiễn liên
quanđếnchuyện tácquyềnởnhiềuđịaphương.
Tại một số tỉnh, thành nhưHàNội, ĐàNẵng,
chỉ cần nhà tổ chức cam kết trả tiền tác quyền
làđượccấpgiấyphép.Song tạiTP.HCM,muốn
được cấpgiấy phépbiểudiễnphải cógiấy xác
nhậnđã thanh toán, thỏa thuận tácquyền. Vậy
nêncácđơnvị tổchứcbiểudiễnvàca sĩ, có rất
nhiều trường hợp để có được tấm giấy chứng
nhậnđã trả tácquyềnđể lấygiấyphépbiểudiễn
đãnhắmmắt tìmđếnVCPMC trả tiền tácquyền
cho nơi này, dù rằng có những nhạc sĩ không
hề ủy quyền choVCPMC; hay trả đại cho yên
chuyện khi VCPMCđòi tiền củanhững tácgiả
không liên quan gì đếnmình. Số tiền thu được
tínhbằngchục tỉhằngnăm, trongđócókhánhiều
tiềnkhông rõđịachỉ khôngai thực rõVCPMC
sử dụng như thế nào. Cách tính tác quyền lên
xuống thất thường tùy thuộc vào sự trảgiá của
đối táccủaVCPMCcũng tạoranhiềucuộcchiến
tạo sónggiódư luậnnhư câu chuyện vừaqua.
Giới làmnghềcanhạc lẫncôngchúng tựhỏi
rằng nếu đã có quy định về chuyện thanh toán
tácquyềnđểcấpgiấyphépbiểudiễn, tại saocơ
quanchứcnăngnhànướckhông lậpramộtđơn
vị thu nhận tác quyền theo quy định pháp luật
bên cạnh cácđơn vị thu tácquyền tưnhânnhư
VCPMC để những ai muốn thực thi tác quyền
với các tácgiảkhông thể liênhệ tìmđếnđónộp
tiền vào kho bạc nhà nước cho khỏi ấm ức số
tiềnmìnhđóngđãđi vềđâu. Tại saokhông tạo
điềukiệnchonhiều trung tâm thu tiền tácquyền
hơnrađờingoàiVCPMC.VớiVCPMC,giới làm
nghềcũngmong thấyrằngnơinàycócáchhoạt
động vănminhhơn với biểugiá trầnhợp lý và
trìnhbàyviệc thuchi rõràngquadanhsáchcác
nhạcsĩđã thunhận tiền thếnàoqua trangmạng
củamình.Cónhư thếviệc thực thi tácquyền sẽ
thêm tựgiáchơnởnhữngnhà tổ chức vì nódễ
dàngvàkhôngcảm thấybị bắt chẹt đểné tránh
bằngnhiều cách.
TÂMKHANH
Cuốn
NguyễnTrãiquốcâm từđiển
dàygần500 trangkhôngchỉ là
từđiểnvềngônngữ, đócòn là từđiểnvănhóa.Trongđócónhững
mục từvềphong tục tậpquáncổcủadân tộckhôngcònmấyngười
biếtnhư“chongđènchực tuổi”,“thái cầu”,“đốt trúc”...
Sổ tay
TSngữvănTrầnTrọng
Dươngvốn làngườiquan
tâmsâusắcvăntựhọc
HánNôm,ngônngữhọc
lịchsử, lịchsửcổtrungđại
ViệtNam.
miệng” thì ít ai để ý
đến.Làm từđiểnnày
tôiphát lộ ra là từ thế
kỷ15cụNguyễnTrãi
đã sử dụng chữ “bia
miệng”:“
Đểtruyềnbia
miệngkiếpnàomòn
.
Cao thấpcùngnhau
giữtrậtcòn
”.Tôitruy
ngược ranữa thì chữ
nàydịchtừchữ“khẩu
bi” là một công án
thiền trongsách
Ngũ
nguyên hội đăng
...
Tiếng Hán “khẩu
bi” (bia miệng) là
một cách nói hình ảnh của sự truyền tụng, ca ngợi
của người đời đối với công đức giáo hóa, cứu vớt
chúng sinh của một vị thiền tăng. Vào trong thơ
NguyễnTrãi, “biamiệng”cũngmang tính tíchcực
nhưng chuyển sang ca dao thì lại thành nghĩa tiêu
cực,mangý lờiđàm tiếu, dùngđể rănđengườiđời.
Lịch sử củamỗimột từ sẽ làmnên lịch sử củamột
ngônngữ, lịchsửcủamộtngônngữsẽ làmnên lịch
sử củamột dân tộc. Cụ thể hơn, lịch sử tiếngViệt
sẽ soi sáng lịch sử của dân tộcViệt Nam.
.
Quaquá trìnhkhảocứu, anhnhìnnhận thếnào
vềcách thức sửdụng tiếngViệt trong tácphẩmcủa
NguyễnTrãi?
+Để cómột hìnhdángnhưngàynay, tiếngViệt
đã phải trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có
nhiều trăn trở, laođộng của cácnhàvănhóa lớn, ở
đây là trường hợpNguyễnTrãi. Qua khảo sát thơ
của cụ, tôimới thấyở thếkỷ15 cụđã cóý thức rất
rõ ràngvề xâydựngngônngữdân tộc. Chẳnghạn
thơĐường luật nhưng cụ lại lấy rất nhiều ca dao
tục ngữ, đưa nhiều hình ảnh thơ ca ngôn ngữ dân
tộchaynguồnvănhóadângianvàođó. Cụ còn có
ý thức chuyển tải lớp văn hóa củaĐôngÁ các tri
thức tư tưởng củaNho giáo, Đạo giáo, Phật giáo,
Phápgia,Mặc gia vàongônngữ tiếngViệt. Chính
cách làm như thế làm cho tiếngViệt trưởng thành
phong phú hơn vềmặt từ vựng và được nâng cấp
về nội hàm biểu đạt.
Ngônngữ làcăncướccủamộtdântộc
.
Học giảPhạmQuỳnh từng nói: “
TruyệnKiều
còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn”, còn
theoanh, điềugì làmnên sự trường tồnbềnbỉ của
tiếngViệt như lịch sửđã chứngminh?
+ Theo tôi thì yếu tố trường tồn cũng như làm
phongphú tiếngViệt khi bản thân tiếngViệt phải là
ngôn ngữmẹ đẻ củamột số lượng lớn các dân tộc
cư trú trên lãnh thổnày.Nóđủmạnhđể chonhững
luồngvănhóangônngữkhácdùcócốgắngxóabỏ
nó, cạnh tranhvới nócũngkhông thể tiêudiệt được
nó. Theo tôi hiểu thì ý của PhạmQuỳnh nói rằng
“tiếngViệt còn thì ngườiViệt còn”. Sẽ chẳng có ai
đượccoi làngườiViệtnếukhôngbiếtnói tiếngViệt.
Dòngmáu làchỉdấuchoADN, cònngônngữ làcăn
cước củamột dân tộc.
.
Sau
NguyễnTrãi quốc âm từ điển
, anh còn có
dự định nào dành cho tiếngViệt?
+Cuốn sách lầnnày tôi coi như làmột “hố”khảo
cổngôn từđểchúng tahiểuđược tiếngViệtcáchnay
gần600nămvànósẽ làcơsởđể tôibiênsoạn
Nguồn
từ tiếngViệt
-một cuốn từđiểnkhác khoảng2.000
trang sưu tầm toànbộngữ liệu của hàng trămdanh
nhânnổi tiếng từ thếkỷ10đến thếkỷ20.
.
Xin cảmơn anh.
NguyễnTrãiquốcâmtừđiển
của
TSTrầnTrọngDươnglàcuốntừđiển
tácgiađầutiênvềNguyễnTrãi,đồng
thờilàcuốntừđiểnđầutiênvềtiếng
Việtcổthếkỷ15,đượcngườitrong
giớinghiêncứuHán-Nômhiệnnay
coilàđã“đánhdấusựpháttriểncủa
tiếngViệt,củatưduyvàvănhóaViệt”.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook