294 - page 13

13
THỨHAI
2-11-2015
Doi song xa hoi
DUYTÍNH
18
giờ chiều 9-10,
một bệnh nhân
gần 15 tuổi bị
tai nạnđachấn thươngđược
đưa vào cấp cứu tại Bệnh
viện (BV) C ở TP.HCM.
Trước đó cậubé thanđauở
đùi, ngườimẹ cho rằng con
có khả năng bị gãy xương
đùi vànghĩ khôngđâu chữa
gãy xương tốt bằng BV ở
TP.HCM. Người mẹ thuê
một chiếcxeđưaconđimột
mạch từBìnhPhướcxuống
TP.HCM, khôngqua sơ cấp
cứuởBVBìnhPhước, cũng
chẳngvôBVĐakhoaBình
Dương hay bất kỳmột BV
nào khác.
Trên đường đi, nạn nhân
đòi uống nước liên tục và
khó thở.Nước thì có, ôxy thì
không.Khôngchỉvậy, lạikẹt
xeba tiếngđồnghồkhi vào
gần đếnTP.HCM. Khi đến
đượcBV, bệnhnhânngưng
tim, ngưng thở, đồng tửgiãn
6 mm, không đáp ứng với
ánh sáng. Mặc dù đã được
cácbác sĩ (BS) xoabóp tim
ngoài lồng ngực, được đặt
nội khí quản để thở máy...
nhưnghồi sức vôhiệu, cậu
béđã tửvong.CácBS chẩn
đoán bệnh nhân bị đa chấn
thương xuất huyết nội.
Sơcấpcứu
tại chỗ trước
ThS-BSVõ Quang Huy,
Phó Giám đốc điều hành
Trung tâm Cấp cứu 115
TP.HCM,chorằngbệnhnhân
sẽcócơhội sốngnếungười
mẹ đưa em vào một cơ sở
y tế gần nhà nhất để nhân
viên y tế đánh giá thương
tổn, sơ cấp cứu ban đầu,
đặt đường truyền, thở ôxy,
truyềnmáu... và chuyển đi
an toàn.Trongnhiều trường
hợp, nếungười chứngkiến
người bị té hoặc tai nạnmà
cókỹnăng sơcứu thì nên sơ
cứu tại chỗhoặc trênđường
đi bằng ép tim ngoài lồng
ngực (nếukhó thở) haynẹp
chân tay nếu gãy chân tay
và nên đưa bệnh nhân đến
trạmy tế gầnnhất để xử lý.
TheoBSQuangHuy, việc
đưa đến cơ sởy tế gầnnhất
làcần thiết đểnhânviêny tế
nhậnđịnh, chẩnđoánđúng
đắn về tình trạng của bệnh
nhânvàhướngđiều trị. Sau
đónhânviêny tế sẽổnđịnh
bệnh nhân trên đường vận
chuyển chuyểnđếnBV tiếp
theo. Nếu tại đó không có
xe cứu thương, máy móc,
trang thiết bị cứu thương
thì họ sẽ huyđộngở các cơ
sởy tếkhác tronghệ thống.
Với người dân, đặc biệt là
ngườikhôngcókinhnghiệm
thì khi tiếp cận bệnh nhân
chỉ biết những tổn thương
bên ngoài, còn những tổn
thươngbên trongnhư chấn
thương sọ não, xuất huyết
nội tạng… sẽ không đánh
giá được. Điều này đòi hỏi
người có kinh nghiệm và
có cả thiết bị để chẩn đoán
mới có thể biết được.
Ngoài ra trong quá trình
vận chuyển, để đảm bảo
Đểkhôngchếttrênđường
đicấpcứutuyếntrên
Chorằngchỉcóbệnhviệnchuyênkhoamớiđiềutrịđượcchấnthươngcủaconmình,mộtngườimẹđ thuêxeđưacon
đimộtmạchtừBìnhPhướcđếnTP.HCM.Dokẹtxeởcửangõ,đứatrẻđ chếtkhichưađếnbệnhviện.
Nhiều trườnghợpnạnnhânchết trướckhiv oBV tuyến trêndokhôngđượccấpcứu
kịp thờiở tuyếndưới.Ảnh:TL
(PL)- Ngày 1-11, BSCKII NguyễnTri Thức, Giám đốc
chuyênmônBVChợRẫy - Phnom Penh, cho biết lần đầu
tiên bệnh viện ứng dụng thành công kỹ thuật “nội soi mật
tụyngượcdòng” (ERCP) lấy15viên sỏimật rakhỏi cơ thể
cho nữ bệnh nhân (61 tuổi, người Campuchia). Các viên
sỏi nàyđang làmmủ, gây tổn thươngnhiễm trùng. Sau thủ
thuật, hiện bệnh nhân này đã hết đau, hết sốt và đã được
xuất viện sau hai ngày.
Trướcđó,ngày25-10,bệnhnhânđếnBVChợRẫy-Phnom
Penh trong tình trạng đau dữ dội phía dưới sườn phải, sốt
cao, ăn uống kém. Qua thăm khám và chụp CT bụng, các
bác sĩ phát hiện rất nhiều sỏi trong ốngmật chủ và tại hai
nhánhgan, đangnhiễm trùng. Saukhi hội chẩnvới cácbác
sĩ tại khoaNgoại tiêuhóaBVChợRẫyTP.HCM, êkípphẫu
thuậtBVChợRẫy - PhnomPenhđãquyết định ápdụngkỹ
thuật ERCP.Kết quả, các bác sĩ đã lấy ra được trên15viên
sỏi kích thước 4-12mm.
TheoBSThức, trướcđâyđốivớinhững trườnghợp tương
tự, các bác sĩ sẽ phải phẫu thuật mổ hở, mở túi mật để lấy
sỏi.Phươngphápnàykhiếnbệnhnhân sẽphải chịuđauđớn
saumổvà có nguy cơnhiễm trùng cao.
DUYTÍNH
Lấy15viênsỏimậtchobệnhnhân61tuổi
Tại TP.HCM, tất cả cuộc gọi
cấp cứu 115đềuđổ về trung
tâmđiềuhành,sauđócáccuộc
gọi sẽđượcđiềuphốiđếncác
trung tâm115 tại BVĐa khoa
Sài Gòn, tại BVĐa khoa Bình
Tân. Sắp tới TP cũng sẽ triển
khaicáctrungtâm115tạiquận
7,HócMôn,ThủĐức.
Nhucầucấpcứungoại viện
của bệnh nhân ở TP rất cao
nhưngđa phầnngười dânđi
bằngphươngtiệntựtúc.Hiện
mỗingàyTrungtâmCấpcứu115
TP.HCMnhận25-30cuộcgọivà
sốbệnhnhânthậtsựđượccấp
cứu là khoảng25bệnhnhân.
Tuynhiên,việccấpcứutừhiện
trường,đưabệnhnhânđếnBV
cũngcònnhiềuvấnđề,nếuhiện
trườnggầnBV và khôngphải
giờ cao điểm thì chỉ mất 3-5
phút đểđưabệnhnhânnhập
viện. Cónhữnghiện trườngở
xa, giờ caođiểm kẹt xe thì có
khimấtnhiềuhơn.
ThS-BS
VÕQUANGHUY
Tiêuđiểm
an toàn, thành công thì
cần có những thiết bị hỗ
trợ như băng ca, bình ôxy,
dịch truyền, kiểm soát tuần
hoàn hô hấp… “Trong vận
chuyểnbệnhnhân cònphải
nói đến xe có ưu tiên hay
khôngưu tiên. Như trường
hợp nêu trên, kẹt xe ba giờ
nên không thể đến BV để
cấp cứu và bệnh nhân tử
vong. Nếu xe có còi hụ, có
trang thiết bị trên xe thì có
nhiều khả năng cứu được
bệnh nhân” - BSHuy nói.
Cầncónhững trung
tâm115vùng
Hiện nay một số người
dân các tỉnh, thành khác
chưa thật sự tin vào tuyến
y tế cơ sở.Tất cảbệnhnhân
đềumuốnđến chuyênkhoa
sâu tạiTP.HCM.Muốnngười
dân tin thì phải tăng cường
khảnăngchuyênmôn, tuyên
truyền cho người dân biết
khả năng của tuyến y tế cơ
sở tới đâu, đápứng ra sao…
Cho người dân biết những
trường hợp nào đưa lên
tuyến trên, những trường
hợp nào ở lại tuyến dưới.
Nếu tất cả đềuđimộtmạch
lênTP.HCMkhông chỉ gây
ra quá tải BVmà còn gây
mất an toàn chobệnhnhân.
BSQuangHuy cho rằng
nếu có một trung tâm 115
vùng, 2-3 tỉnh một trung
tâm thì những trường hợp
tương tự sẽ được xử lý kịp
thời. Hoặc có sự phối hợp
đồng bộ giữa các tỉnh với
nhau, giữa tuyến dưới và
tuyến trên thì rất tốt. Thí
dụ, tuyến dưới đang vận
chuyển bệnh nhân cấp cứu
và báo cho tuyến trên biết
trường hợp như vậy, xử lý
như vậy và yêu cầu tiếp
nhận… thì sẽ tốt hơn cho
bệnh nhân.
Ngày19-10, trênmạngxuấthiệnmộtclipdàimộtphút21
giâyquay cảnhngười dânđang sơ cấp cứu chomột người
trong tình trạngbất tỉnh. Nạnnhânđượcđặtngồi bệtdưới
đất,mộtngườiđỡphíasau lưng,mộtngườiđỡcổ,đằngtrước
mộtngườiđànôngnắmhai taynạnnhânvàdùngchânphải,
lấyhếtsứcđá liêntụcvàongựcnạnnhân.Thấykhôngcóhiệu
quả,ngườinày tiếp tụcdùng tayđấm liên tụcvàongựcnạn
nhân.Đámđônghiếukỳxungquanhcóngười nói đậpnhư
vậy sẽ chết, cóngười thì bảophải đậpmạnhhơn. Saumột
hồi thấynạnnhânkhông tỉnh, người đànông lui ra.
Lúcnàymộtchị khácnặngchừng50kgxôngvào, chịnày
nắmtaymộtngườibêncạnh leo lênngựcnạnnhânvà“nhảy”
gần10cái.Phíangoàiđámđôngmáchbảophải“nhảy”đúng
tim!Xongchịnày lui ra,mộtngườiđànôngdùng tayép tim,
phổi chobệnhnhânnhưngcũngchẳngăn thua.Đámđông
bảonhau lấyxemáyđèonạnnhânđi!
Hầuhết bình luậnđều cho rằngđây làmột kiểuhôhấp
nhân tạokémhiểubiết vàcó thểgiết chếtnạnnhân.
Saukhi xem clip trêndoPVgửi, TS-BSNguyễnĐìnhPhú,
PhóGiámđốc BVNhândân115, khẳngđịnh cách cấp cứu
này rấtnguyhiểm.Việcdùngchânđá, tayđánhvànhảy lên
ngực nạnnhân có thể làmg y xương, xương chọc thủng
màngphổi, tim.Nặngnữa làdậpphổi,vỡtimvàgâytửvong.
TheoTS-BS Phú, trườnghợpnạnnhânngưng thở, thiếu
khôngkhínhưngkhôngđượccungcấpôxy thì tình trạngsẽ
nặnghơn.Dovậytrongtrườnghợptrênphảiđặtbệnhnhân
nơi thoáng, nới rộngquầnáo, lấyvậtcứngkêđầunạnnhân
ngửarasau,xemtrongmiệngcódịvậtgìkhôngvàtiếnhành
hôhấpnhân tạo. Nhanh chóngđưanạnnhânđếnmột cơ
sởy tếgầnnhất đểnhânviêny tế sơcứu, khôngnhất thiết
phải đưađếnBVởquáxa.
Cấpcứuhaytratấnnạnnhân?
Mộtkiểucấpcứubằngđáđấm,giẫmđạpcómột
khônghai.
(
Ảnhcắt t clip)
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook