294 - page 8

8
THỨHAI
2-11-2015
P
hap luat
bócái khônvìTPLchúng tôi không
cóđược vị thế tốt để phát huynghề
nghiệp. Nghề TPL chưa được xã
hội coi trọngdovị thếpháp lýchưa
xứng tầm với tính chất công việc”.
ÔngThịnhdẫnchứng:Đãcótrường
hợpTPLởvănphòngông lậpvibằng
mộtvụđòinhà thìbịcônganphường
và cảnh sát 113mời về trụ sở làm
việc, bắt viết tường trình. Dù TPL
này đã trưng ra thẻ hành nghề, có
giải thích rõvề côngviệc củamình
nhưng vẫn bị công an
phường câu lưu cả nửa
ngày và chỉ cho về sau
khi đã viết tường trình.
Vụ khác, một thư ký
nghiệpvụcủavănphòng
ôngđiniêmyếtvănbản
tốngđạtkhông thành thì
bị cảnh sát khu vực từ
chốivìnghingờ tưcách
hànhnghề.Lúcđầucảnhsátkhuvực
yêucầu thưkýnghiệpvụxuất trình
giấy giới thiệu, chứng minh nhân
dân, bảng tên công tác. Chưa hết,
cảnh sát khu vực còn yêu cầu phải
có thêm giấy của tòa án quận giới
thiệu đi tống đạt vì nghi ngờ người
của văn phòngTPLkhông có chức
năng chuyển giao văn bản của tòa.
Tấtnhiênngười củavănphòngTPL
không có loại giấynàyvì hợpđồng
tốngđạtgiữaTPLvà tòa làhợpđồng
chung chứkhông theo từngvụviệc
cụ thể. Cuối cùng, vị cảnh sát khu
vựcchốt lại: “Anhkhôngcóđủgiấy
thì tôi sẽkhôngđi chungvới anh, tôi
bận lắm…”.
ÔngPhạmQuangGiang (Trưởng
VănphòngTPLquận5,TP.HCM)kể:
“Nhiều lầnkhi thưkýnghiệpvụvăn
phòng ông đến ủy ban phường xin
đóng dấu các loại văn bản để thực
hiệnviệcniêmyết côngkhai thìđều
gặpkhóvới lýdophườngkhôngbiết
nhiềuvề chế địnhTPL”. Có cánbộ
phường còn cắc cớhỏi: “LuậtTHA
dânsựkhôngquyđịnh,vậyTPLhoạt
động theo luậtnào?”.Có lầnđích thân
ôngGiangđếnphường
thì cán bộ phường cho
biết sẵn sàng giúp đỡ
thư ký tòa hoặc cán bộ
cơquanTHA, cònTPL
dochưađượccôngnhận
chính thứcnênphường
ít được tập huấn, nhắc
nhởvàbản thân cánbộ
phườngcũngnghĩkhông
có nghĩa vụ phải hỗ trợTPL.
Cầnvị thếxứngđánghơn
NhiềuTPLởTP.HCMkhi tiếpxúc
với chúng tôi đều cho rằng các quy
địnhdưới luật hiệnnaychưađủ sức
nặngđểnângcaovị thếcủacácvăn
phòngTPLvới tưcách là tổchứcbổ
trợ tưpháp.Dođó, ngoàiviệcchính
thức thựchiện thìcầncó luậtvềTPL
để tạocơsởpháp lýđủ tầmchoTPL
hoạt động. Luật này cũng cần trao
quyền lớnhơn choTPL.
Chẳnghạnkhixácminhđiềukiện
THA, hiện có rất ít quy địnhmang
tínhbắt buộc trongviệc hỗ trợTPL
hành nghề nên các văn phòngTPL
gặpkhóvì sự thiếuhợp táchoặchỗ
trợnửavời từcơquannhànước.Bà
ĐỗThịThúyHảo(TrưởngVănphòng
TPLquậnTânBình, TP.HCM) dẫn
chứng: “Văn phòng bà gửi yêu cầu
xác minh đến văn phòng đăng ký
quyền sửdụngđất các quận, huyện
thì rất chậm được trả lời. Thậm chí
cóvụ thayvì cung cấp thông tin thì
văn phòng đăng ký quyền sử dụng
đất lại yêu cầu văn phòng bà cung
cấp thông tin ngược lại. Ví dụ, cơ
quan này đòi văn phòngTPL cung
cấp sốgiấy chứngnhận, số thửa, tờ
bảnđồ thìmới cungcấp thông tinvề
chủ sở hữu lô đất, trong khi những
yêucầuđócũng là thông tinmàvăn
phòngTPL cần xácminh vàmong
muốnhỏi.
THANHTÙNG
D
ù đã đạt được nhiều thành
tựu nổi bật nhưng đến nay
thừaphát lại (TPL)cũnggặp
không ít trở ngại do vẫn đang hoạt
động theomôhình thíđiểm, chỉdựa
vàocácvănbảndưới luật.Banđầu
làNghị quyết số24/2008củaQuốc
hội và Nghị định số 61/2009 của
Chính phủ (về thực hiện thí điểm
TPL tại TP.HCM). Sau khi Chính
phủ báo cáo về thành công bước
đầu, Quốc hội đã thông qua Nghị
quyết số 36/2012 về việc tiếp tục
thực hiện thí điểmTPLởTP.HCM
và12 tỉnh, thànhkhác.Sauđó,Nghị
định61đượcChínhphủ sửađổi, bổ
sung thànhNghị định số 135/2013
(quyđịnhcụ thểvề trình tự, thủ tục,
phạmvi thựchiện côngviệcTPL).
Cái khóbócái khôn
Ngoài các văn bản trên thì chưa
có văn bản nào có giá trị pháp lý
caohơnđểTPLhoạt độngổnđịnh,
mạnhmẽ. Đây cũng làmột nguyên
nhân khiến hiệu quả các công việc
củaTPLbị ảnh hưởng và hình ảnh
của các văn phòngTPL chưa xứng
tầmvới chức năng, nhiệm vụ.
ÔngNguyễnĐứcThịnh (Trưởng
Văn phòng TPL quận Gò Vấp,
TP.HCM) cho biết: “Cơ sở pháp lý
chưangangbằngđang làmcácTPL
bị lépvếhơn sovới chấphànhviên
dù họ đều thực hiện chức năng về
thi hành án dân sự (THA). Cái khó
Thựchiệnchínhthứcthaychothíđiểm
Trongbáocáo tổngkết việc thựchiện thí điểmchếđịnhTPLhồi giữa
năm2015,UBNDTP.HCMđã liệtkê rasáukhókhăn, vướngmắc,bấtcập:
Hạnchếtrongnhậnthứccủangườidân;hiệuquảcủacôngtácthôngtin
tuyên truyền chưa caodokháchhàng cònbănkhoănvềquyền lợi của
mìnhkhihết thíđiểm; chưacóhành langpháp lýổnđịnh;nhânsựchưa
đượcđào tạo cơbản; chưa có cơ chếưuđãi cụ thểđể thuhút cánhân
thamgiaTPL; chưaquyđịnhvề tráchnhiệmbồi thườngvàxửphạt các
vi phạmhànhchínhcủaTPL.
Nguyênnhânxuấtphát từchính tínhchất thí điểmcủachếđịnhTPL
đã dẫnđến việc thể chế chưa đồngbộ, chưa đủhiệu lực đểTPL hoạt
độnghiệuquảnhưđượckỳvọng (nhất làtrongtổchứcTHAvàxácminh
điều kiệnTHA). Cạnhđó, tính chất thí điểm củaTPL cũnggây không ít
tâm lýengại từngườidânvàxãhội.Cáckhókhăn, vướngmắcsẽkhócó
thểkhắcphụcmột khi vẫn thựchiệnchếđịnhTPLvới tưcách thí điểm.
ĐỂTHỪAPHÁTLẠIPHÁTTRIỂN-Bài1
Cầncóluật
vềthừa
phátlại
Trongkỳhọpthứ10,Quốchộisẽchoýkiếnkếtluậnvề
việccóchínhthứcthựchiệnchếđịnhthừaphátlạihay
không.Trướcđó,Chínhphủđãkiếnnghịchínhthức
thựchiệnchếđịnhnàybởiđểthừaphátlạipháttriểnthì
rấtcầncócơchếphápluậtrõràng.
Cácquyđịnhdưới luật
chưađủsứcnặngđể
nângcaovịthếcủa
cácvănphòngTPLvới
tưcách làtổchứcbổ
trợtưpháp.
NGÀYPHÁPLUẬTVIỆTNAM9-11-2015
“Chưa có quy định về biện pháp
chế tài nếu cơ quan nhà nước cố
tìnhkhônghợp tácvớiTPL.Đây là
một kẽhởmàpháp luật cầnphải bổ
sung” - bàHảo đề xuất.
ÔngPhạmQuangGiangcho rằng
nên đểTPL tự chịu trách nhiệm về
nội dung vi bằng do mình đã lập
nhằm tăng tráchnhiệm, hìnhảnhvà
tính chủ động của TPL. Muốn vậy
thì nên bỏ thủ tục đăng ký với các
sởTưphápvềnội dungvi bằngnhư
hiện nay, chỉ cần quy định đăng ký
về hình thức và số lượng. Bởi lẽ vi
bằngkhôngphải làhợpđồng (không
mang tính nội dung)mà chỉ làmột
vănbảnghinhậnsựkiện,hànhvi có
thực.Việcxemxétnộidungvibằng
làviệccủa tòanếu tòadùngvi bằng
đó làm chứng cứ trongxét xử…
TPLTrịnhVănTốt,VănphòngTPLquậnThủĐức
(ngoài cùngbên trái),
đangghinhận
cuộchọp tạigiađìnhmộtkháchhàng.Ảnh:T.TÙNG
SửaBLTTHS:Chongườibàochữaquyềnthuthậpchứngcứ
Trong vụ án hình sự, chứng cứ là căn cứ pháp lý cực kỳ
quan trọng làm cơ sở đểCQĐT,VKSND và tòa án xác định
có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi
phạm tội cũngnhưnhững tình tiết kháccần thiết choviệcgiải
quyết đúng đắn vụ án.
BLTTHS hiện hành quy định chỉ cơ quan tố tụng (CQĐT,
VKSND, tòa án)mới có quyền thu thập chứng cứ theo trình
tự, thủ tục luật định.Nhữngngười thamgia tố tụng, cơquan,
tổ chứchoặcbất cứ cánhânnàođều có thểđưa ra tài liệu, đồ
vật và trình bày những vấn đề có liên quan đến vụ án với cơ
quan tố tụng. Trong đó, luật sư với tư cách người bào chữa
cũng chỉ được đưa ra tài liệu, đồ vật và trình bày những vấn
đề có liênquanđếnvụ ánđể qua đóbào chữa haygỡ tội cho
thân chủ. Còn việc có công nhận tài liệu, đồ vật đó có phải
là chứng cứ hay không, đánh giá ra sao… là quyền của cơ
quan tố tụng.
Thực tiễnxét xửđã cho thấy rất khóbuộcCQĐT,VKSND
xem xét, đánh giá một cách khách quan tài liệu, đồ vật mà
người tham gia tố tụng, người bào chữa đưa ra để gỡ tội cho
nghi can. Bởi lẽ điều này cũng đồng nghĩa với việc CQĐT,
VKSND “chống lại mình” và chấp nhận gánh chịu nguy cơ
phải bồi thường oan (nếu có). Còn với tòa, không ít trường
hợpvẫnđứngvềphíaCQĐT,VKSNDnênbỏqua,khôngxem
xét, côngnhận tài liệu, đồvật dongười bào chữađưa rahoặc
có thấy “lấn cấn” quá thì thay vì tuyên bị cáo vô tội, tòa lại
tuyên trả hồ sơ đểCQĐT,VKSND “tựkhắc phục”.
Theo tôi, trong đợt sửa đổi BLTTHS này cần phải có quy
định theo hướng cho người bào chữa được quyền thu thập
chứng cứ gỡ tội một cách độc lập theo đúng thủ tục, trình
tựmà pháp luật quy định song song với hoạt động thu thập
chứng cứ buộc tội của CQĐT, VKSND. Quan trọng nhất là
nên quy định rõ chỉ cóTANDmà cụ thể là hội đồng xét xử
mới cóquyềnđánh giá chứng cứ của bênbuộc tội và bên gỡ
tội khi xét xử.Mặt khác, cầnbỏhẳnquyđịnh tòa trảhồ sơđể
điều tra bổ sung, nếu đủ căn cứ buộc tội thì tòa tuyên bị cáo
có tộivàkết án, cònnếukhôngđủchứngcứbuộc tội thì tuyên
không có tội và trả tự do ngay chobị cáo tại tòa.
Công lý và quyền công dân chỉ được bảo đảm, tôn trọng
nếu tínhđộc lập của các cơquan tố tụng, củangười bào chữa
trong việc thu thập, đánh giá chứng cứ trong vụ án hình sự
được đề caovà tôn trọng.
Luậtsư
TRẦNQUỐCKHÁNH
,
ĐoànLuậtsưtỉnhBìnhDương
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook