294 - page 6

6
THỨHAI
2-11-2015
Phong su-Chuyen de
TrungQuốc
“lạcnhịp”
giữaquốc tế
ĐỖTHIỆN
thựchiện
T
òaTrọng tàiThường trực (PCA) được thành lập theo
Phụ lụcVII của Công ước LiênHiệpQuốc về Luật
Biểnnăm1982(UNCLOS)đểgiảiquyếtvụPhilippines
kiệnTrungQuốc (TQ) về vấn đề tranh chấp biểnĐông, đã
ra phán quyết hôm 29-10 về thẩm quyền và khả năng tiếp
tụcxemxét nội dungvụkiện.Theo thôngcáobáochí từLa
Haye (HàLan), PCAkhẳng định việc thụ lý và xem xét vụ
kiện là phùhợpvới các quyđịnh củaUNCLOSvà sựvắng
mặt (từ chối tham gia vụ kiện) của chính quyền Bắc Kinh
không thể phủ định thẩm quyền xét xử của tòa. Mặt khác,
PCAcũng bác bỏ luận điểm củaTQ rằng: “Tuyên bốTQ -
ASEANvềứngxửcủacácbênởbiểnĐông(DOC)năm2002
cấu thànhmột thỏa thuậnnhằmgiải quyết các tranh chấpở
biểnĐông thôngqua phương thức duynhất là đàm phán”.
Tuyên bố của PCA thu hút đông đảo sự chú ý của các
quốc gia, giới học thuật lẫn dư luận quốc tế. Trả lời phỏng
vấn
PhápLuậtTP.HCM
,
GS-TSJamesKraska
, chuyêngia
chính sáchvà luật biển tạiTrung tâmnghiêncứuLuậtQuốc
tếStockton -ĐHHải chiếnMỹ, nhậnđịnhýnghĩa lớnnhất
của quyết địnhmà PCAvừamới đưa ra nằm ở chỗ khẳng
định giá trị “thượng tônpháp luật”.
BắcKinhlẽranêntheonguyêntắcthượngtônphápluật
thayvìcốgắngtựdựnglêncácluậtlệcủariêngmìnhvà
ápđặtcácnướckhácphảinghetheo.
TQ“lạcnhịp”giữa cộngđồngquốc tế
.
Phóngviên:
PCA tạiHàLanvừađưara thôngbáokhẳng
định cơ quan này có thẩm quyền trong việc giải quyết vụ
Philippines kiện TQ vì đưa ra yêu sách chủ quyền đối với
hầuhết khuvựcbiểnĐông.Quyết định lầnnàycủaPCAđã
mởđườngchoPhilippines tiếnhành tranh luậnvềcác luận
điểmmànước này đặt ra tronghồ sơgửi đến tòa trước đó.
Cónhậnđịnhchorằng“Manilađãghibàn trướcBắcKinh”
trongvụkiện lầnnày.Ôngcónhậnđịnhnhư thếnàovềảnh
hưởng từquyếtđịnhPCAđưarađối vớiPhilippinesvàTQ?
+GS-TS
JamesKraska:
Cho đến thời điểm hiện tại thì
TQvẫncho rằngquyếtđịnhcủaPCAlà“vônăng”, tứckhông
có hiệu lực và giá trị. Thế nên tôi không nghĩ rằng quyết
định lần này của Tòa Thường trực sẽ ngay lập tức tạo ra
sứcảnhhưởnghay tácđộng.Tuynhiên theoquanđiểmcủa
tôi, trong dài hạn sẽ có nhiều quan chức chính phủ lẫn giới
họcgiảTQnhận thấy rõ ràng rằngnhữnghànhđộngvà các
yêu sáchchủquyềnhànghải củahọđang“lạcnhịp”, không
đúngđắnđối với quan điểm chung của cộng đồng quốc tế.
Tôi cho rằng việc PCA quyết định có thẩm quyền đối
với bảy trong tổng số 14 vấn đề (mà phía Philippines đã
đưa ra đề nghị tòa xem xét giải quyết) là rất hữu ích. Bởi
lẽ quyết định nói trên sẽ cung cấpmột môi trường pháp
lý rõ ràng hơn (để giải quyết tranh chấp biển Đông) đối
với TQ và các quốc gia liên quan khác.
Phải “thượng tônpháp luật”
. Theo ông thì ý nghĩa lớn nhất của quyết địnhmà PCA
đưa ra vừaqua làgì?
+Theoquanđiểmcủacánhân tôi,ýnghĩa lớnnhấtcủaquyết
địnhmà PCAvừamới đưa ra nằm ở chỗ khẳng định giá trị
ruleof law”
(nghĩa là“thượng tônpháp luật”haynềnpháp
quyền -PV) hơn làýnghĩa
“ruleby law”
(tức làcai trị bằng
pháp luật, dùngpháp luật đểquản lýhaynềnpháp trị - PV).
“Rule of law”
tức sự thượng tônpháp luật - phápquyền,
diễn ra khi tất cả quốc gia - bất kể quốc giamạnhhayquốc
gia yếu hơn đều phải chịu sự ràng buộc như nhau bởi luật
pháp (lấy luật pháp để làm nền tảng giải quyết các xung
đột - PV). Trong khi đó
“rule by law”,
tức khả năng cai trị
bằngpháp luật - pháp trị, lại diễn ra khi các quốc giamạnh
sửdụng luật đểkiểm soát, điềuchỉnhcácquốcgiayếuhơn.
TQđã sai lầmkhi cho rằngMỹđãvàđangphát triểnmột
hệ thống luật phápquốc tế (và sửdụngnó) nhằmmục đích
kiểmsoát cácquốcgiakhác (theokiểucai trịbằngpháp luật,
hay
rule by law
- PV).Một sai lầmkhác làTQ tin rằngbây
giờđã đến lượt nước này làmđiều tương tựnhưvậy (dùng
luật doTQđặt rađểkiểm soát cácnướcyếuhơn -PV).Tuy
nhiên, để phát huy được hiệu quả, nguyên tắc thượng tôn
pháp luật phải được áp dụng, dung hòa lợi ích của tất cả
quốc gia, bất kể quốc gia đó lớnhaynhỏ,mạnhhay yếu.
Nước lớn: Lợi ích lớnphải đi liền
tráchnhiệmnặng
. PCA quyết định có thẩm quyền đối với bảy vấn đề mà
chínhquyềnManilađệ trìnhyêucầugiảiquyết theoquyđịnh
củaUNCLOS.NếuPhilippines“chiến thắng” trongvụkiện
lần này, điều gì sẽ xảy ra đối với TQ khi chính quyền Bắc
Kinh vẫnmột mực từ chối tham gia vào vụ kiện, đồng thời
không thừanhậnbấtkỳphánquyếtnàođượcđưara từPCA?
+Tôi nghĩ rằng nếuBắcKinh vẫn khăng khăng tuyên bố
rằngnướcnày sẽkhông côngnhận cácphánquyết củaPCA
thì hành động đó sẽ làm hủy hoại thông điệpmà BắcKinh
đưa ra rằngTQ làmột quốc gia có trách nhiệm trong cộng
đồngquốc tế;hayTQ làmột cườngquốcnguyên trạng (tiếng
Anh là status quo power), không có ý định thống trị hay át
chếcácquốcgia lánggiềng.Bêncạnhđóviệcđầu tưcủaTQ
vốn được nước này tuyên bố hướng đếnmục tiêu “trỗi dậy
hòabình”sẽcàngbị (cộngđồngquốc tế)hoàinghinhiềuhơn.
. Bài toán “trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế” được
đặt ranhư thếnàođối với cácquốcgia, đặcbiệt làcácquốc
giacónềnkinh tếphát triểnnhanhchóngvà sứcảnhhưởng
chính trị đáng kể trong trườngquốc tế?
+Tôi cho rằngmộtquốcgiakhông thể trở thànhmột thành
viêncủacộngđồngquốc tếnếuquốcgiađóchỉbiếtnhậncác
lợi ích về cho nướcmình; mà song song đó phải biết chấp
nhận các trách nhiệm quốc tế tươngứng. Hơn thế nữa, các
cườngquốc càng lớn, càngmạnh hơn thường phải tự đứng
ranhậncác tráchnhiệmkhókhănhơn, hay tựphải gánhvác
những gánh nặng lớn hơn về phầnmình. Bởi lẽ chính các
quốc gia lớnmạnh cũng tích lũy và nhận được nhiều hơn
vềquyền lựcvàcác lợi íchkhi họ thamgiachung trongcác
thể chế hay tổ chức quốc tế (chẳng hạn như họ được ngồi
vàomột chiếcghế trongHội đồngBảoanLiênHiệpQuốc).
. Xin cámơn ông.
Nộidungtrả lờicáccâuhỏicủa
PhápLuậtTP.HCM
làquanđiểm
cánhâncủaGS-TS JamesKraska, không thểhiệnquanđiểmhay
ý chí của cơquannơi ôngđang công táchaybất kỳ cơquan, tổ
chứcnàokhác.
Giatăng“sứcnặng”củavụkiện
Theoquanđiểm của cánhân tôi, ViệtNam khôngbị
ảnhhưởng từcácnỗ lựckiện tụngmàPhilippinesđưa ra
đối với TQ. (DoPCA chỉ xem xét cácđiểm liênquanđến
giải thíchvàápdụngUNCLOSmàkhôngxemđếncácvấn
đề về tranh chấp chủquyềnnênquyền lợi của cácbên
thứbakhôngthểbịảnhhưởng.Tòacũngquyếtđịnhrằng
trong vụ việc này không cóquốc gianào làbên thứba
không thểvắngmặt, nghĩa làcácbên thứbahoàn toàn
cóquyềnyêucầuPCAcungcấpcácthôngtin, tài liệu liên
quanvàquyếtđịnhcandựvàoquá trìnhxét xửkhi thấy
cần thiết - PV). ViệcViệt Nam và cácquốc gia liênquan
khác cùng thamgia vụ kiệnnày sẽgia tăng “sức nặng”
củavụkiệnvàcânbằnghơntrướcmộtTQđầysứcmạnh.
GS-TS
JAMESKRASKA
GS-TSJamesKraska,
chuyêngiachnhsáchv
luậtbi n t iTrung tâm
NghiêncứuLuậtQuốc tế
Stockton,ĐHHải chiến
Mỹ. nh:USNWC
CácthẩmphánthuộcHộiđồngTrọngt icủaPCAtrựctiếpthụ lývụkiệncủaPhilippines
(từtráiquaphải l cácthẩmphán:Jean-PierreCot,StanislawPawlak,ThomasA.
Mensah (ChủtịchHộiđồng),RüdigerWolfrum,AlfredH.A.Soons). nh:PCA
NgườidânPhilippines
phảnđốiyêusáchchủ
quyềnTQđưa rađốivới
bi nĐông. nh:AFP
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook