301 - page 3

3
THỨHAI
9-11-2015
Thoi su
Trànlandựánlấp
kênhrạch
Theobáocáomớinhất,từnăm2007đếnnay,cáccơquanchứcnăngđãthỏathuậncho159dựánsanlấpsông,kênhrạchtrênđịabànTP.HCM.
TÁLÂM-TRUNGTHANH
Đ
ólànhậnđịnhcủaChủ
tịchHĐNDTP.HCM
NguyễnThịQuyếtTâm
tạichương trình
Lắngnghevà
Traođổi
tháng11với chủđề
“Giảmngậpnước-mụctiêuvà
giảipháp”doHĐNDTP.HCM
phốihợpvớiĐàiTruyềnhình
TP tổ chức, sáng8-11.
Đã san lấphơn
440.000m
2
Chủ tịchHĐNDTP.HCM
NguyễnThịQuyếtTâm cho
rằng thời gian quaTP.HCM
đã đưa ra nhiều giải pháp
chống ngập nhưng tính bền
vữngchưacao, hiệuquảcòn
hạn chế. Theo bà Tâm, tình
hình lấpkênh rạch thật sự rất
nghiêm trọng, đòihỏi cầncó
giải pháp xử lý.
Vềtìnhtrạnglấnchiếmkênh
Tiêuđiểm
l
Hiệnnaycókhoảng20.000
cănnhàcủangườidânđangtồn
tạitrênvàvenkênhrạch(do lấn
chiếm)gâyảnhhưởngđếndòng
chảy.Trong thời gian tới,TP sẽ
phảididời20.000cănnhànày.
l
Trungbìnhmỗi ngàycác
côngnhânvớtráccủaCôngty
TNHHMTVMôi trườngđô thị
TP.HCM vớt khoảng 7-13 tấn
rác, phần lớn là rác sinhhoạt,
túinylon,bànghế... trênkênh
NhiêuLộc -ThịNghè.
l
TP.HCM tiếp tục đầu tư
200kmđườngcốngtrongvòng
nămnămđểbổ sungđưavào
vận hành cùng với hệ thống
thoátnướchiệnhữucủaTP.Từ
năm2016đến2020,TPđầu tư
chín cống kiểm soát triều lớn
trênsôngSàiGònởcáckhuvực
quậnBìnhThạnh,quận4,quận
1,huyệnBìnhChánhvàNhàBè.
Mộtdựán lấp rạchvensôngSàiGòn.Ảnh:TRUNGTHANH
Chịukhôngnổingậpphảibánnhàđi lánhnạn
ÔngLêQuốcTrị (quậnBìnhTân)bứcxúc:
KênhChiếnLượcđiquađịabànquận,10năm
naycứđếnmùamưa làngập.Nămnayngập
hơnnăm trước là30cmkhiếncho70%nhà
dâncủakhuvựcbịngập.Nhiềucănnhàngập
từ20 cmđến70 cm. Mọi hoạt độngbuôn
bán, làm ăn, họchành... đềubị cản trở. Đồ
dùng sinhhoạt củadânbị hưhỏng, nhiều
nhàdânngậpnặngphảiđi lánhnạn, cógia
đình chịu khôngnổi phải bánnhà chuyển
đếnnơi khácở. ÔngTrị đi khảo sát thấy có
bốnđiểmgâyngậprấtnhanh.Mưakhoảng
30phút là ngậpnhưng rút rất chậm, một
đêmchỉ rútđượcgần30cm.
TP.HCMsẽchịuảnhhưởngcủatổhợp:
Mưa lớn,bão,nướcbiểndâng…
ÔngNguyễnMinhGiám, PhóGiámđốc
Đài Khí tượngThủy văn khu vựcNam Bộ,
chobiết năm2015nước tađã xảy ranhiều
hiệntượngthời tiếtcựcđoanngoàiquy luật
dobiếnđổikhíhậuvà tớiđây tình trạngnày
sẽngàycàngkhắcnghiệthơn.Ôngcũngdự
đoántrongthờigiansắptới,ngoàihiệntượng
thời tiết cựcđoanđơn lẻ,TP.HCMchắcchắn
sẽ chịu ảnhhưởng tổhợp củanhữnghiện
tượng thời tiếtnguyhiểmnhưmưa lớn trên
diệnrộng,bãocùngvớinướcbiểndâng,triều
cường, giómạnhđồng thời kèm theo sựxả
lũcủahệ thốngsông thượngnguồn.Dođó,
TP.HCMphảităngsựhiểubiếtcủangườidân,
đừngđểhọ thờơ làbiếnđổi khí hậuxảy ra
mộtnơinàođóchứkhôngởTP.ÔngGiámđề
xuấtquyhoạchphòng, chống lụtbãocũng
như thoátnướcphải lồngghépứngphóvới
biểnđổikhíhậucũngnhưcóhệthốngcảnh
báosớmđểcungcấp thông tinkịp thời cho
chínhquyền các cấp vàngười dânđể chủ
độngphòng, chống,giảmnhẹ thiệthại.
san lấp kênh rạch cần phải
tínhđếnvấnđềảnhhưởng tới
dòng chảy. Theo ông Tuấn,
TPvẫnphát triểnđô thị,nhàở
nhưngviệcphát triểnđóphải
đảm bảo tính bền vững, tức
làđảmbảo tiêu thoátnước tự
nhiên,khơi thôngdòngchảy.
Do đó, ôngTuấn đề nghị
cầnbổ sungquyđịnh:Điều
kiệnnàođược san lấp, điều
kiện nào tuyệt đối không
được san lấp dòng chảy,
phạmvi vàquymô san lấp,
biệnphápkhắcphục saukhi
san lấp.Bởi hiệnnaychúng
tachưacóquyđịnhnhư thế.
“Chúng tacónóiphảiđầu tư
hệ thống thoát nước, xâyhồ
điều tiết nhưng qua thực tế
phải bổ sung hai điều kiện
liên quan đến chuyện này,
đó là:Đầu tưhệ thống thoát
nước và hồ điều tiết phải
đảm bảo đúng chức năng
là thoát nước và điều tiết.
Điềunàynhằm tránh trường
hợp đầu tư xây hồ điều tiết
nhưng kiểm tra lại thì nó
không thực hiệnđúng chức
nănghồđiều tiếtmànónhư
một cảnhquan. Thoát nước
không chỉ là cho dự án đó
mà phải đảm bảo cho khu
vực đó” - ôngTuấn lý giải.
Giám đốc Sở Xây dựng
TP cũng đưa ra đề nghị nếu
chủ đầu tư không thực hiện
đúngkếhoạchphảicóchế tài,
thậmchí là thuhồi dựán, kể
cảkhôngcho làmchủđầu tư
các dự án tiếp theo.
BàTâmcho rằnggiảipháp
mà ông Tuấn đưa ra đúng
trọng tâm chống ngập, làm
như thếmới mang tính bền
vững được. “Chúng ta đổ
baonhiêu tiềnđểchốngngập
nhưng kết quả không bền
vữngchính làởchỗđó” -bà
Tâm nói.
TiếngkêucứukhẩnthiếttừsôngĐồngNai
Sông Đồng Nai hiện cung
cấpnước sinhhoạt chohàng
chục triệudân củanhiều tỉnh,
thành khu vực như TP.HCM,
BìnhDương,BàRịa-VũngTàu…
Thếnhưng sôngĐồngNai đangphải chịuvấnnạnônhiễmmôi
trườngnghiêm trọng.
Tại cuộchọpmới đây, ỦybanBảovệmôi trường lưuvực sông
ĐồngNai tiếp tụcphátđi thôngđiệp “SôngĐồngNai đanggánh
chịunhữngáp lực khủngkhiếpvềônhiễmmôi trường”. Nguyên
nhânchínhdẫnđếnhậuhọatrênxuấtpháttừviệcnhiềunhàmáy,
xínghiệpvẫnđổ thẳngnước thải trực tiếp rasông, chưaquaxử lý.
ÔngJacquesOudin,ChủtịchHộiđồngcấpcaovềhợptácvàphát
triểnkinhtếPháp-ViệtkiêmChủtịchHộiđồngquốcgiangànhnước
củaPháp, trong trả lờiphỏngvấn trướcđâyđã từngcảnhbáovới
chúng ta rằng “Nếukhông thayđổi cáchquản lý, sôngĐồngNai
có thể trở thànhconsôngchết”.Bảynăm trước, cácnhàkhoahọc
thuộcViệnTN&MT-ĐHQuốcgiaTP.HCMcũngđãcảnhbáovềviệc
ônhiễmnướcsôngĐồngNainếu tiếpdiễn theochiềuhướngxấu
thì côngnghệxử lýápdụng tạiNhàmáynướcThủĐức (TP.HCM)
không thểđảmbảochất lượngvà sẽphải chimột số tiềncực lớn
đểcải tạohệ thốngxử lýnước.
Năm2007, Thủ tướngChínhphủcũngđãphêduyệtđềán “Bảo
vệ lưuvựchệthốngsôngĐồngNaiđếnnăm2020”vớitổngkinhphí
khoảng2.000tỉđồng.Cáccấp,cácngành,cáctỉnh,thànhnằmtrong
khuvựcsôngĐồngNaiđãbắt tayvàocuộcnhằmhạnchếmứcđộ
ônhiễmnày.Tuynhiên,đếnnay tìnhhìnhvẫnchưađượccải thiện.
Vàđiềunàyđãvàđanggâyranhữnghậuquảcựckỳnghiêmtrọng.
Theo thốngkêcủaBộY tếvàBộTN&MTcáchđâyhainăm, trung
bìnhmỗinămViệtNamcókhoảng9.000ngườitửvongvìnguồnnước
vàđiềukiệnvệsinhkém.CũngtheođánhgiátổnghợpcủaBộ,hằng
nămgần200.000ngườimắcbệnhungthưmớipháthiệnmàmộttrong
nhữngnguyênnhânchínhbắtnguồntừônhiễmmôi trườngnước.
Với nguồncungứngnước sinhhoạt chohàngchục triệudânở
hai bên lưu vựcnhư sôngĐồngNai thì “tiếng kêu cứu” vềnạnô
nhiễmmôi trườngđãđếnmứccấp thiết.
Bên cạnh việc nâng cao tuyên truyền cho người dân và các
doanhnghiệpnhận thứcđượchậuhọaxả thải củamìnhđể tuân
thủnghiêm túcLuật Bảovệmôi trườngvàLuật Tài nguyênnước
thì cáccơquanchứcnăngphảigiámsát chặt chẽcáchànhđộng
đốixử“vôvănhóa”vớidòngsôngnhưxảnước thải, chất thảivào
dòngsông. Khipháthiệnsaiphạmphải xử lý triệtđể. Trongquản
lývàquyhoạchđô thị phải chú trọngđặcbiệtđếncácdựánven
sông;phảibuộckhuđôthịvensôngnhấtthiếtphảicóhệthốngxử
lýnướcthải trướckhixảrasông.Cùngđótrongchínhsáchthuhút
đầutư,nhấtthiếtcáctỉnhởhai lưuvựcsôngĐồngNaiphảiưutiên
vàkhuyếnkhíchcácdoanhnghiệpcócôngnghệsảnxuất sạch.
Mặtkhác,mứcchế tài chonhữnghànhviphạmcầnphảiđược
nâng lên, tươngxứnghơnvớihậuhọa lâudàimàhànhviđógây
nênchứkhôngchỉ căncứvàohậuquảgây ra trướcmắt.
Tấtcảphảivì lợi ích lâudàicủahàngchục triệungườidânsống
ở lưuvựcsôngĐồngNaimàhànhxử.Nếukhông, cáigiáphải trả
làkhôn lường!
VŨTRUNGKIÊN
rạch, ông Trần Trọng Tuấn,
Giám đốc SởXây dựngTP,
chohay:“TheobáocáocủaSở
GTVTvàSởNN&PTNT-hai
cơquanđượcgiaoquyềnsan
lấpchocácchủđầu tư, từnăm
2007đếnnay,haicơquannày
đã thỏa thuậnvới nhàđầu tư
san lấp sông, kênh rạch cho
159 dự án”. Theo ôngTuấn,
qua khảo sát thực tế, trong
159 dự án đó thì 111 dự án
là chủđầu tư chưa triểnkhai
việc san lấp theo thỏa thuận
này.Còn48dựán,chủđầu tư
đãvàđang triểnkhai san lấp
theo thỏa thuận.Quymô san
lấpđãđược91,6%”.
Mặt khác, ôngTuấn cũng
thông tinđối với cácdựánđã
san lấp theoquyđịnhphải có
24/48hồđiềutiếtnhưngđếnnay
chỉ có4/24dự ánđã hoàn tất
xâydựnghồđiềutiết,bốnđang
xâydựng, 16chưaxâydựng.
Theo tìm hiểu của chúng
tôi,diện tíchmà48dựán trên
san lấp làkhoảng480.000m
2
,
đếnnayđã thực hiện san lấp
440.000m
2
trongsốđó (diện
tích kênh rạch san lấp nhiều
nhất là ở huyệnBìnhChánh
vớihơn57.000m
2
).Mặtkhác
trongsốnàycónhiềuchủđầu
tưchỉ lậphồsơ tính toánkhối
lượngsanlấptrênthựctếnhưng
không lập hồ sơ thiết kế san
nền, không thiết kế hệ thống
thoátnước tạmnên trongquá
trình thi công gây ngập cho
khuvựcxungquanh.
Traođổivớichúng tôi,một
thànhviêntrongđoànkiểmtra
thực tế tình trạngsan lấpkênh
rạchtạiTPchobiết:“Theoquy
địnhcủaTP,cácdựánsan lấp
kênh rạch với diện tích lớn
phải xâyhồđiều tiết thay thế
vớidiệntíchbằng1,2diệntích
san lấp.Còncácdựánsan lấp
vớidiện tíchnhỏphải thay thế
bằngcốnghộp.Tuynhiên,trên
thực thếnhiềudựánchưaxây
hồđiều tiết nhưngđã san lấp
kênhrạch.Tình trạngnàycho
thấycông tácquản lýcòn lỏng
lẻo” - vị nàynhậnđịnh.
Nếu làmsaiquyđịnh
phải thuhồidựán
Ông Tuấn cho rằng việc
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook