315 - page 11

11
THỨHAI
23-11-2015
Kinhte
Họđãnói
Sổtay
CHÂNLUẬN
TS
LêĐăngDoanh,
nguyên Viện
trưởng Viện
Nghiên cứu quản lý kinh tế
Trungương,đãchiasẻnhiều
câuchuyện thúvị tạihội thảo
về thươngmại điện tử trước
thềmHiệpđịnhđối tácxuyên
TháiBìnhDương (TPP)vừa
tổ chức tại HàNội.
Pháp Luật TP.HCM
lược
ghimột số thông tin củaông
Doanh xung quanh chủ đề
làmsaođểViệtNamhộinhập
thành công.
Bánsảnphẩm
khácbiệt
ViệtNamlàmộttrongnhững
nước tiênphongvềhộinhập.
Đếnnay chúng tađãkýhiệp
định thương mại tự do với
57nềnkinh tếnhưMỹ, châu
Âu (EU).
Đểcạnhtranh,chúngtakhông
nên nghĩ rằng cần phải xuất
khẩu nhữngmặt hàng công
nghệcao,mà làcầncónhững
sảnphẩmkhácbiệt,có lợi thế
cạnh tranhvà cóđối tác. Tôi
xin lấyvídụ,ởTP.HCMhiện
naymột sốngười sảnxuất cá
kho tộxuất khẩu sangEU; ở
ngoàiBắc (tỉnhHàNam,quê
hươngcủanhàvănNamCao
-PV)cũngcóngườiđangsản
xuất cá kho nồi làngVũĐại
đểxuấtkhẩu.Loạicásửdụng
làmnguyênliệulàcátrắmđen,
nặng tối thiểukhoảng3kg.
Nhưng để xuất khẩu sang
những thị trườngnàyđòi hỏi
phảiđápứngđượcnhữngđiều
kiệnngặtnghèo.Tôivừasang
Malaysiadựmộthội thảovới
chủ đề “TPP, Mỹ có bắt nạt
chúngtahaykhông?”.Malaysia
đang tỏrarấtbănkhoănvìsao
Mỹ lại đặt ranhiềuđiềukiện
khókhăn.
Tôi phải giải thích: “Tôi
không có bằng chứng nào
cho thấyvàoTPP,Mỹ sẽbắt
Nỗisợcủanhững“lãolàng”
MangcákholàngVũĐại
cạnhtranhvớithếgiới
“Tôirấttâmđắcvớitriếtlý“chàođónthấtbại”củaIsrael”- TSLêĐăngDoanhnói.
Ngườidân làngVũĐạiđangkhocá.Mỗinồi cákhocógiá thấpnhất là
500.000 -700.000đồng,đắtnhất1-1,2 triệuđồng.Ảnh:NGỌCLAN
Vẫnphải làmănvớiTrungQuốc
Theotôi,tháchthức lớnnhất
khi hội nhập là việc cải cách
bộmáynhànướcđể tạođiều
kiệnchodoanhnghiệpđủtiềm
năngnắmbắt cơhội, biến cơ
hội thành lợi ích chomình và
chođấtnước.
TS
LÊĐĂNGDOANH
Hiệnnay cả thếgiới buônbán với Trung
Quốc, vì vậyViệtNam tuycònnhiềuvấnđề
với nướcnàynhưng vẫnphải làm ăn, buôn
bánvới họ.
Tuynhiên, kinh tếTrungQuốcđang tăng
trưởngchậm lại, dovậycácnướcxuất khẩu
vàoTrungQuốc sẽgặp khó khăn, trongđó
cóViệtNam.Trongđiềukiệnđó,bàihọccho
ViệtNam làphảiđadạnghóathịtrường,tránh
phụ thuộcvào thị trườngTrungQuốc. Song
một điều ai cũng thấy là kinh tếViệt Nam
đangphụ thuộcvàoTrungQuốc.
nạtViệt Nam về chính trị và
kinh tế. Nền kinh tế củaMỹ
vàViệt Nam có thể bổ sung
cho nhau. Việt Nam đã tăng
xuấtkhẩusangMỹ rấtnhanh
với kimngạchđạt 37 tỉUSD
trongnăm2014.Nhưngviệc
chống bán phá giá là không
bìnhđẳngvàkhôngthiệnchí”.
Chẳng hạn, khi Việt Nam
xuất khẩu cá ba sa vàoMỹ
dưới 8% thị phần thì không
xảyrakiệnchốngbánphágiá.
Nhưngkhithịphầnchiếmtrên
8% thìMỹbắt đầu thưakiện
với lýdo tại sao cába sa của
ViệtNam lại gọi là “catfish”
(một loạicácó râu tạiMỹ)?”.
Khi đó, Tham tán đại sứ
ViệtNamtạiMỹNguyễnTâm
Chiến liềnchụpảnhmột con
“catfish” ở bangMississipi
vàmột con cá ba sa củaViệt
Nammang cho phíaMỹ coi
và nói:Vềmặt sinh học, hai
concáhoàn toàngiốngnhau.
PhíaMỹnhìnmộthồivàbảo:
Cába sacủaông râudài hơn
concatfishcủa tôinênhaicon
nàykhônggiốngnhau.
Đấy làcáicớcủangườiMỹ
đểsaunàybắtViệtNamphải
gọicábasa là“MekongBasa
Fish”.Mà têncábasanày thì
ngườiMỹphảimấtmột thời
giandàimớicó thểquenđược
vàmới chịumua.
ViệtNamdễbịkéovàocác
vụkiệnchốngbánphágiá.Đây
làđiềumà cácdoanhnghiệp
Việt cầnphải chúýđểkhông
bị thiệt hại.
Họkhôngngồi
lềđườngbángạo
cho ta
Cònnhiềucâuchuyệnthách
thức chúng ta khi hội nhập.
Chẳng hạn đối với gạoViệt
Nam, vốn không có thương
hiệu, nhãnmác nênkhóvào
được thị trườngEU vàMỹ.
Muốnvàođược thị trường
này, gạoViệt phải đăng ký
thươnghiệu.Ví dụgạoTám
thơmNamĐịnh, gạo Nàng
hương, gạoAnGiang…với
các tiêuchíhàm lượng thuốc
bảovệ thựcvật,xuấtxứ,pháp
nhân chịu trách nhiệm rõ
ràng.Đối táccủaViệtNamở
EU,Mỹsẽnhậpvềđónggói,
bán ở siêu thị… chứ không
có chuyện họ ngồi lề đường
bán gạo cho chúng ta.
Có một cơ hội rất lớn để
nông nghiệp nói chung và
gạoViệtNamnói riêngcó thể
thắng lợi làhợp tácvớiNhật.
NgườiNhật đã tính toánnếu
họđầu tưđược5.000hanhà
kính ởLâmĐồng thì có thể
cung cấp hoa tươi, rau, củ,
quả cho cả nướcNhật.
Người Nhật hiện đang rất
thích thú và quan tâm với
kế hoạch này. Trên thực tế
họ đã đầu tư 2.000 ha trồng
gạoNhật ởAnGiang; 50ha
gạoNhật ởHàNam; đầu tư
sản xuất vừng (mè) ởNghệ
An và họ đang muốn tăng
sản lượng mè đen để xuất
khẩu sangNhật.Họcũngđã
chuyểngiao côngnghệ thủy
sản choViệt Nam.
“Chàođón
thất bại”
Không ítngườiViệt thường
có quan niệm giải thể, phá
sản là chấm hết, là kết thúc
sựnghiệpkinhdoanh. Israel
không như vậy, họ có khẩu
hiệu“phổbiếnvikhuẩnkhởi
nghiệp”, theo đó mỗi sinh
viên năm thứ hai phải lập
một doanh nghiệp để vận
dụng kiến thức đã được học
tại đại học.
Tôi cũng rất tâm đắc với
triết lý “chào đón thất bại”
(welcome the failure) của
đất nước này. Họ coi việc
vấpngã, sai lầm làđiềubình
thường.Đókhôngphải làchủ
đề để ném đá, chê baimà là
đểgiúpđỡ, tạođiềukiệncho
người vấp ngã đứng lên đi
tiếp. Chính vì vậy, Israel là
một đất nước có tốc độphát
triểncao, trởnênhùngmạnh.
Mộtcâuchuyệnkhác:Ông
LýQuangDiệukhilậpquốcđã
cóbanguyên tắc.Trướchết là
thựcdụng, điềugì có lợi cho
Singapore là làmngay,không
theomộtchủ thuyếtnào.Thứ
hai trọngdụngnhân tài.Ông
đưa ramột quy tắc:Trên thế
giới, ai viết một bài báo để
chêSingapore thìmời người
đó sangđể lắngngheýkiến.
Thứba là sẵn sàng thayđổi.
Kinh tế gia người Mỹ
đoạt giải Nobel là Tjalling
Koopmansnăm1970viếthai
bài báo. Một bài tiên đoán
kinh tếLiênXô sẽ sụpđổvì
LiênXôngàycàngcầnnhiều
vốnhơnđểđầu tư, để tạo ra
một GDP lớn hơn. Ông cho
rằngđếnmột lúcnàođóLiên
Xô sẽkhôngcònvốnđểđầu
tư vàGDP sẽ trở về 0. Liên
Xô rất tức giận và viết một
số bài báo phản ứng lại.
Bài thứhaiôngKoopmans
viết vềSingapore, cảnhbáo
nướcnàykhôngnênđi theo
vếtxeđổcủaLiênXô.Lýdo
là thời điểm này Singapore
quá cứng nhắc, điều hành
kinh tế theomệnh lệnh, đầu
tư không hiệu quả.
Nhưngkhácvới LiênXô,
ôngLýQuangDiệumờiông
Koopmans sangvà tiếpđón
nhưmột quốc khách, đồng
thời nhờôngKoopmans chỉ
ra thêmnhữngđiềuSingapore
cần làm để phát triển.
Ông Koopmans cho biết
sau đó ông trở thành bạn
thânvớiôngLýQuangDiệu.
Singapore có bất cứ vấn đề
gì vềkinh tế, ôngLýQuang
Diệu đều tham khảo ý kiến
ôngKoopmans.
Chúng tanênhọc tập tinh
thầncủaôngLýQuangDiệu.
Khi bị phê phán thì nên coi
những người phê phán là
thầymình.
s
Uber, GrabTaxi đã xuất hiện từ hơnmột năm nay. Vượt
qua khó khăn ban đầu bị nghi ngờ, bị mổ xẻ phân tích về
tínhpháp lý..., đếnnay loại hình xe chạy với ứngdụng kết
nối Uber hay Grab ngày càng tăng, được nhiều sử dụng
do giá rẻ hơn, tiện ích hơn.
Ngay cả Nhà nước cũng thay đổi. Ban đầu còn mổ xẻ,
còn“soi”, sauđóđãchuyển sangxemđây là loại hìnhvận
tải hành khách theo hợp đồng, không phải loại hình taxi
theo quy định nên không bàn thêm chuyện điều kiện chạy
taxi của loại hình này nữa.
Đặcbiệt, quanđiểm vềphát triển cũngđã thayđổi. Ban
đầubàncáchxemnêncấmhaycho, quảnbằngcáchnào...
Nay cơquanquản lý đã cónhữngphảnứnghợp lòngdân
hơn khi đưa lợi ích của người dân, người tiêu dùng lên
hàng đầu.
Bằng chứng là Nhà nước cho thí điểm tại năm thành
phố, chấp nhận loại hình xe kết nối với khách hàng bằng
ứng dụngGrab. Thí điểm xong sẽ hoàn thiện pháp lý sau.
Trongdòng chuyểnđộngđó, chỉ cómột điều không thay
đổi. Đó là cáchphảnứng của các hãng taxi truyền thống,
đặcbiệt làcácđơnvị, tổchức“lão làng” trongngànhnày.
Họvẫn tiếp tụcphảnđối xeUber, xeGrabvàcho rằng loại
hình này là “taxi trá hình”, cần phải dẹp bỏ.
Dườngnhưcác“lão làng”khôngnhậnrarằngnếukhông
đổimới, không chịubắt nhịp thời cuộc sẽdầnbị triệt tiêu.
Sao không đầu tư xây dựngmột phương phápmới có thể
liên kết - phục vụ kháchhàng tốt hơn, giá rẻhơn, hiệuquả
hơn cái phương pháp “truyền thống” đã dùng bao năm
qua?Tại saoanhkhôngchịu thayđổi, đãvậy lại còn“ép”
đối thủ cũng cứ phải “truyền thống” nhưmình?
Với sự chuyển động như vũ bão của công nghệ, thêm
một nămnữa liệucác“lão làng”cócòn sứcđểphảnđối?!
QUỲNHNHƯ
ghi
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook