315 - page 13

13
THỨHAI
23-11-2015
Doi song xa hoi
DUYTÍNH
N
gày21-11,béHuỳnh
NgọcThúyHân,lớp4
TrườngTiểuhọcTân
Nh t (BìnhChánh,TP.HCM)
đến BVMắt khám, đo mắt
lần đầu tiên. Kết quả đo thị
l c cho thấy hai mắt bé chỉ
nhìnđược 2/10, chỉ địnhbé
phảimangkínhcậngần2độ.
Mẹ bé Hân cho biết bé học
lớpbán trú, ngoài giờhọcbé
chỉhọc thêm tạinhà.Cũng tại
BVnày,mẹemHồngMinh,
lớp6TrườngTHCSLêQuý
Đôn, chobiết emvừađo lại
thị l c, tăng từ4 lên6,5độ,
phải đổi kính.Ngoài giờhọc
bán trúở trường, tuầnbabuổi
Minhhọc thêmởmột trung
tâm ngoài giờ.
BSCK2VõThịChinhNga,
TrưởngphòngChỉđạo tuyến,
BVMắtTP.HCM,chobiếtcứ
vàonhữngngàynghỉ, trẻem
ở TP.HCM và các khu v c
lâncận tập trungvềBVMắt
TP.HCM để khám và mua
kính mắt rất đông. Chẳng
hạnnhưngày20-11vừa rồi,
hàng trăm trẻchenchúc trong
phòngđomắtkínhvàchờđến
lượt lấy kính.
Ởnhà, trên lớp
đềuxamặt trời
Theo BS Võ Thị Chinh
Nga, BVMắt TPđược giao
phụ trách, hỗ trợcho23 tỉnh,
thành phía Nam về phòng,
chống mù lòa, trong đó có
mắt học đường.
“Qua th c tếkhámkhúcxạ,
phát kínhmiễn phí chomột
số tỉnh phíaNam, chúng tôi
thấy tỉ lệ đeo kính ở trẻ em
ngoại thành và vùng nông
thôn thấp hơn trẻ thành thị
rất nhiều.Ví dụ,một trường
200emnhưngchỉ có2-3em
bị tật khúcxạ.Trongkhi đó,
tạiTP.HCM,đặcbiệt lànhững
lớp chuyên thì đến60%học
sinhđeokính.Năm2008,một
nghiêncứuchỉ racác trường
chuyênnhưLêHồngPhong,
TrầnĐạiNghĩa... có tỉ lệhọc
sinh cận thị cao nhất. Càng
lên lớp trên, tỉ lệ học sinhbị
cận thị càngnhiềuhơn” -BS
Nga nói.
Trongcác tậtkhúcxạ (bao
gồmcận,viễn, loạn thị)vàcác
bệnhvềmắtbẩmsinh thì cận
thị chiếmđa số.Nghiên cứu
của BVMắt TP.HCM cho
thấy có nhiều nguy cơ gây
tật khúc xạ cho trẻ ở thành
thị.Trẻ thành thị sốngnhiều
trong bốn bức tường, điều
này không có nghĩa trẻ học
nhiềumà là trongkhônggian
chật hẹp; đọc sách quá gần;
tiếpxúcquá lâuvớimáy tính,
tivi, smartphone. Ở trường,
các yếu tố trong học đường
gồm: ngồi học không đúng
tư thế; học trong điều kiện
thiếu sáng; bàn ghế không
đúngchuẩn; thầycôgiáochưa
hiểubiếtđầyđủvềbệnhmắt
học đường…
BSNga lýgiải trongchính
khóa, sốgiờhọcgiáodục thể
chất ngoài trời của trẻquá ít.
Theomột nghiên cứu vềmù lòa trẻ em củaGSHans
Limburgvàonăm2011 thì tỉ lệmù lòa trẻem (0-15 tuổi)
củaViệtNam là7/10.000trẻ.Nguyênnhânchínhgâymù
ởtrẻemchủyếu làdotậtkhúcxạ,sẹogiácmạc,bệnhbán
phần sau…Trongđó, tật khúc xạ chưađược chỉnhkính
làmột trongbanguyênnhânchínhgây tổnhại thị lựcở
trẻem,màđiềunàyhoàn toàncó thểngănngừađược.
Giatăngtrẻđôthị
bịcậnthị
Trẻbịbệnhvềmắtngàycànggiatăngmàmộttrongnhữngnguyênnhânlàdocóquáítthờigianvậnđộngtrong
môitrườngtựnhiên.
Tiêuđiểm
(PL)-Các trường tiểuhọc phải xemkiểm
tra cuối học kỳ 1 là bình thường, không để
tạo raáp l cchophụhuynhvàhọcsinh (HS)
trướckhikiểm tra.Đó là lưuýcủaSởGD&ĐT
TP.HCM trongvănbảnhướngdẫnkiểm tra
cuối học kỳ1nămhọc 2015-2016mới đây.
Dokỳkiểm tranày tiếp tục th chiện theo
Thông tư 30 của Bộ GD&ĐT về đổi mới
đánhgiáHS tiểuhọcbằngnhậnxét thaycho
điểm số nên Sở yêu cầumỗi bài được ra đề
dướidạngbàikiểm tranhẹnhàng, chủyếuđể
nắmbắt tìnhhìnhhọc tậpcủaHS.Đề thiphải
đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của
từngkhối lớp.Nộidungphảichínhxác,khoa
học, đánhgiáđượckếtquả th cchất củaHS.
Khichấm,giáoviênsửa lỗi,nhậnxétnhững
ưu điểm và góp ý những hạn chế của HS
trongquá trình làmbài đểgiúpgiáoviênvà
phụhuynh có cơ sởbồi dưỡngvà r n luyện
cho học sinh trong học kì 2. Điểm thi cuối
cùngđượcchấm theo thangđiểm10, không
chođiểm0vàđiểm thậpphân.
PHẠMANH
Sáng 22-11, gần 2.000 thí sinh đến từ 83
trường THPT ở Hà Nội đã tham d vòng
một kỳ thiOlympic tiếngAnhdànhchohọc
sinh THPT. Thí sinh trải qua phần thi trắc
nghiệmbaogồm100câuhỏi trong thời gian
90 phút nhằm đánh giá các kỹ năng đọc,
viết, kiến thức ngôn ngữ trình độ cơ bản.
Bài thi sẽ được chấm trênphầnmềm chấm
bài thi trắc nghiệm chuyên dụng để chọn
ra 300 thí sinh có điểm cao nhất tiếp tục
bước vào vòng hai. Vòng hai d kiến diễn
ra ngày 20-12. Ở vòng thi này, thí sinh sẽ
được kiểm tra kỹ năng nghe hiểu và kỹ
năng nói. Trong phần thi nói, mỗi thí sinh
sẽbốc thămmột chủđềvànói tr c tiếpvới
các giáo viên bản ngữ của Language Link
trong thời gian 5-7 phút. 
Tổng giá trị giải thưởng của cuộc thi lên
tới hơn 500 triệu đồng, bao gồm học bổng
các khóa học tiếngAnh.
T.THÙY
Nhiều phụ huynh lo lắng về
điểmsốnênbắt trẻhọc thêm
suốtngày,khôngkhuyếnkhích
cho trẻ vận động ngoài trời,
tiếpxúcvớimôi trường thiên
nhiên vào ngày nghỉ. “Thời
gian học nhiều và kéo dài
khiến mắt phải hoạt động,
điều tiết liên tục.Mắt cũng ít
nhìnđượckhoảngxa rộng, ít
thư giãn thì bệnhmắt sẽ gia
tăng” -BSNga khuyến cáo.
Phát hiện sớm
đểcan thiệp
Phần lớn tật khúc xạ ở trẻ
em thường chỉ phát hiệnkhi
cácembắtđầuđihọc.Côgiáo
thấy đọc sai chữ trên bảng,
nhầmchữhoặcbéhọcsasút,
lúcđóchamẹmớichođikhám
vàđeokính.Để tránh trường
hợpbị nhược thị do tật khúc
xạ, các phụhuynh cần lưuý
và cho trẻ đi khámmắt khi
nhận thấycácbécódấuhiệu
sau:Trẻmẫugiáocókhuynh
hướngnhìnvật gì cũngphải
đưa sát vàomắtmới nhìn rõ
nhưngồiquágần tivi, cúi sát
mắtvàosáchvở.Trẻ lớnhơn
thìhaynheomắtđểnhìnmọi
vật,đặcbiệtkhiánhsángyếu;
nghiêng hoặc quay đầu để
nhìn cho rõ; thườngdụimắt
mặcdù trẻkhôngbuồnngủ;
sợ sáng, chói mắt, hay chảy
nướcmắt;kếtquảhọc tậpsút
kém,kêunhìnmờhoặcnhức
mắt…Cómột số trẻ có hai
mắt không đồng đều nhau,
một con thấy rõ, con kia thì
không, tình cờ đi khámmắt
thì phát hiện trẻ đã bị cận,
viễn, loạn thị nặng.
TheoBSNga, thị l c của
mắtcó thểphụchồinếuđược
khámpháthiệnsớmvàchăm
sócmắtđúngcách.Bêncạnh
đó, cần hướng dẫn trẻ học
tậpvàvui chơi ởkhônggian
thích hợp, ngồi học đúng tư
thế, đủ ánh sáng.Một lưu ý
nữa là chế độ ăn uống hợp
lý:Th cđơnhằngngày cho
trẻnên cónhiều các loại rau
xanh thẫm, cà rốt, bí đỏ, cà
chua…Những th cphẩmnày
cungcấpcácvitamindưỡng
mắt như vitaminA, vitamin
E, vitamin B... giúpmắt trẻ
phát triển tốt.Điều cần thiết
làsắpxếp thờigianhợp lýđể
trẻ chơi đùa, vậnđộng t do
ngoài thiên nhiên, tiếp xúc
với ánh sáng mặt trời càng
nhiều càng tốt.
s
NghiêncứucủaBVMắtTP.HCM
gầnđâychothấytạiTP.HCM, tỉ
lệtậtkhúcxạchungởhọcsinh
là39,4%, trongđóđasố làcận
thị(96,5%).Cácnghiêncứucũng
cho thấy tỉ lệ cận thị gia tăng
theođộtuổi.Tỉ lệcậnthịởhọc
sinh cấp1: 20%, cấp2: 46,1%,
cấp3: 43,7%. Vùng trung tâm
thànhphố có tỉ lệ caohơn so
với vùngvenvàngoại thành.
BS
VÕTHỊ CHINHNGA
, Trưởng
phòngChỉđạo tuyến,BVMắtTP.HCM
Họcquámức, tiếpxúcnhiềuvớimáy tính, tivi, smartphone..., ítvui chơivậnđộng
ngoài trời lànguyênnhândẫnđến tậtcận thị.Ảnh:TÙNGSƠN
Ngànhdượcđimộtchân
Cómộtthựctếai
cũngthừanhận làhiệnnaythuốcnhậpkhẩuvào
ViệtNamđangbịđộigiá lênquácao.Chínhngười
dânphải gánhcácchi phí này,mà theocôngbố
củangànhy tế, chi phí cho thuốcchiếm tới 60%
trongchiphíkhám, chữabệnh.
Theomộtchuyêngia, thựctrạngmạng lưới lưu
thôngphânphốithuốctạiViệtNamrấtmanhmún,
nhiềutầngnấctrunggian:Côngtyphânphốiđộc
quyềnnướcngoài,côngtynhậpkhẩuủythác,công
typhânphốitrongnước…Dù luậtchưachophép
côngtynướcngoàiphânphốidượcphẩmnhưng
thực tếhọđã tiếnhànhphânphối trực tiếpdưới
cáchình thứcnúpbóng các công tydược trong
nước.Cáccông tynội chỉđăngkýhoạtđộng trên
hìnhthứcvànhậnchiphí trunggian (toànbộcác
phí nhậpkhẩuủy thác, chi phí khohàng, chi phí
bánhàng,chiphí thunợ…thườngnhỏhơnhoặc
bằng1%doanh thu), toànbộnguồnhàng, chất
lượng sảnphẩm, giá thành sảnphẩm, giánhập
khẩu (CIF), chiphí cho tiếp thị…đềudocáccông
tyđaquốcgiaquyếtđịnh.
Tuynhiên,dựthảoLuậtDượctrìnhQuốchộitại
kỳhọp10chỉđềcậpphát triểncôngnghiệpdược
màkhônghềnhắcđếnđịnhhướngvềquyhoạch
lạimạng lưới lưu thôngphânphối.Điềunàycho
thấycósự“khậpkhiễng”trongviệcxâydựngmột
vănbản luậtcủamộtngành “côngnghệphụcvụ
sứckhỏe” làngànhdược.
Một thực tếnữa là thị trườnggiá thuốcbấtổn
thờigianquachỉtậptrungởcácthuốcnhậpkhẩu.
Khi chưacócơsởđểxácđịnhgiákêkhainhư thế
nàolàhợplý,cácquyđịnhhiệnhànhchỉgiúpquản
chặtsảnphẩmtrongnướctrongkhiđốivới thuốc
nhậpkhẩu thì khôngquảnđược côngđoạnxây
dựnggiáCIF trướckhivàoViệtNam.
Trongkhiđiềuchỉnh luậtđểtìmcáchkhắcphục
cácnguyênnhânbấtổngiáthuốc,có lẽNhànước
nêntrởlạinhữngvấnđềcốtlõicủathịtrường:Độc
quyềnvàcâukếtnânggiácủamộtsốthuốcnhập
khẩu;việcmuabánlòngvòng,quanhiềutầngnấc
trunggianđẩygiálên;muachuộcbácsĩkêđơnhoa
hồng,chiếtkhấu...Mặtkhác,việcingiáthuốcđăng
ký lênbaobìcũng làmộtgiảiphápđượctínhđến
nhưngphải khắcphụcđược tình trạngkêkhống
đốiphónhưđã từngxảy ra.
DUYTÍNH
Sổtay
Khôngtạoáp lựckiểmtracuốihọckỳ1
2.000thísinhdựthiOlympictiếngAnhtạiHàNội
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook