315 - page 4

4
THỨHAI
23-11-2015
Nhanuoc-Congdan
Cholấpkênhrạch,
nguycơngậpcàngcao
Có16dựánchưaxâydựnghồđiềutiếtvàchíndựánchưathựchiệnhệthống
thoátnướctheoquyđịnhnhưngđãtriểnkhaisanlấp.
TRUNGTHANH -
KHANGBÁCH
“Q
ua kiểm tra,
thựcđịa,chúng
tôi nhận thấy
có dự án chưa được duyệt
quy hoạch chi tiết 1/500
nhưng đã tiến hành san lấp
kênh rạch”.Một thànhviên
trong đoàn kiểm tra thực
trạng san lấp kênh rạch do
SởXây dựngTP.HCM chủ
trì (đoàn kiểm tra) cho biết
saukhi
PhápLuật TP.HCM
có bài viết về thực trạng
“Tràn lan dự án lấp kênh
rạch”
số ra ngày 9-11.
Chưa thỏa thuận
cũng… lấp
Giữa tháng 11-2015, tại
một số dự án phát triển đô
thị ở quận 9 và huyện Nhà
Bè, nhiềukênh rạchvàđồng
ruộng trũngđãđược san lấp.
Theo kết quả khảo sát của
đoànkiểm tra, đây làhai địa
phương cónhiềudự ánphát
triển đô thị có san lấp kênh
rạch.Tuynhiên,sốdựán thực
hiệnxâyhồđiều tiết thay thế
khôngnhiều, thậmchí códự
ánchưađượcduyệtquyhoạch
chi tiết 1/500 nhưng đã tiến
hành san lấp kênh rạch.
Đoànkiểmtrathuthậpđược
trong48dựánđãvàđang tiến
hành san lấp kênh rạch trên
địa bànTP, có đến 16 dự án
chưaxâydựnghồđiều tiếtvà
chíndựánchưa thựchiệnhệ
thốngthoátnướctheoquyđịnh
nhưng đã triển khai san lấp.
Trong đó có hơn 23.000m
2
diện tích kênh rạch đã được
san lấpnhưngchưađược thỏa
thuận theoquyđịnh.
Vừa qua, ôngTrầnTrọng
Tuấn,GiámđốcSởXâydựng
TP,chobiếtviệcsan lấpkênh
rạchcầnphải tínhđếnvấnđề
ảnhhưởng tớidòngchảy.TP
vẫn phát triển đô thị, nhà ở
nhưngviệcphát triểnđóphải
đảm bảo tính bền vững, tức
làđảmbảo tiêu thoátnước tự
nhiên,khơi thôngdòngchảy.
Cũng theoôngTuấn, hiện
naySởđanggửi dự thảokết
quả kiểm tra cho các đơn vị
Nhiềuchuyêngiacho rằngcầnphảiđánhgiá lạidiện tíchhồđiều tiết thay thế
cũngnhư tínhkếtnối lưu thôngdòngchảy.Ảnh:TT
Cóhơn23.000m
2
diệntíchkênhrạch
đãđượcsan lấpnhưngchưađượcthỏa
thuậntheoquyđịnh.
Thỏathuậnsan lấpkhông
phải làgiấyphép
Sở GTVT TP.HCM được UBND TP giao trách nhiệm
thỏa thuận việc san lấp kênh rạch. Tuynhiên, đây chỉ là
vănbản thỏa thuận làm cơ sởđểphêduyệt quyhoạch
chi tiết (doUBNDquận, huyệnphê duyệt). Dođó, khi
chưa cóquy hoạch và chưa cógiấy phép xây dựng thì
chủđầu tư khôngđược san lấp. Mặt khác, việc san lấp
saiquyđịnhhoặckhông thựchiệnxâydựnghồđiều tiết
thay thế theo thỏa thuận thìđó là tráchnhiệmcủachính
quyềnđịaphương.
Ông
NGÔQUANGMÃNH
,
nguyênTrưởngphòngQuản lý
thoátnước -SởGTVTTP.HCM
liênquan lấyýkiếngópýđể
hoàn chỉnh. Dự kiến trong
tháng 11, Sở Xây dựng sẽ
hoàn tấtbáocáođể trìnhcho
UBNDTP.
Là đơn vị quan liên quan
được lấy ý kiến, trong công
văn gửi Sở Xây dựng vào
ngày4-11,Trung tâmChống
ngậpchobiếtđơnvịhoàntoàn
đồngývới kết quảkiểm tra.
Trướcđó,Chủ tịchHĐND
TP.HCMNguyễnThịQuyết
Tâm cho rằng thời gian qua
TP.HCMđãđưa ranhiềugiải
phápchốngngậpnhưng tính
bềnvữngchưacao, hiệuquả
còn hạn chế. Theo bà Tâm,
tình hình lấp kênh rạch thật
sự rất nghiêm trọng, đòi hỏi
cần có giải pháp xử lý.
Ảnhhưởng lớn
ÔngHồLongPhi, chuyên
gia về chống ngập, cho biết
ngay cả quy định thay thế
diện tíchsan lấpbằng1,2 lần
diện tíchhồđiều tiếtcũngcần
làm rõhơnchứkhông thểáp
dụngchungchungđược. “Vì
chức năng của hồ điều tiết
và kênh rạch không giống
nhau. Do đó, phải đánh giá
cụ thể cho từngdự án thông
qua tính toán thủy lực thoát
nước” - ôngPhi giải thích.
Vềmứcđộảnh
hưởng của các
dự án có san lấp
kênh rạch, ông
Phi cho rằngcần
có cái nhìn tổng
thểhơn. “Có thểđoạnkênh
rạch được cho san lấp hiện
không còn chức năng thoát
nước và dự án không gây
ngậpúngngaykhuvựcgần
đó nhưng nó có thể sẽ ảnh
hưởngđến thoátnướcchung
của lưuvực.Dođó, theo tôi
cầnđánhgiá lạinhững tuyến
kênh rạchđược cho san lấp
hiệnnay” - ôngPhi lập luận
vànhấnmạnh thêm: “Cầný
thức rằng việc lấp bỏ kênh
rạch có thể gây ra gánh
nặng rất lớn cho ngân sách
vì phải xây dựng hệ thống
thoát nước hay hồ điều tiết
để thay thế. Trong khi đó,
códựánhiệuquảcókhi còn
không bằng hệ thống thoát
nước tự nhiên”.
“Theo quy hoạch thủy lợi
chống ngập cho TP (Thủ
tướng phê duyệt vào 2008),
tổng diện tích điều tiết cần
giữ lại củaTP.HCM là 17%
trên tổng diện tích tự nhiên
(khoảng35.000ha).Trongkhi
đó diện tíchmặt nước hiện
naycủaTPchưađến10.000
ha (chưa đến 5%). Điều đó
cho thấychúng tađang thiếu
diện tíchđiều tiết nước trầm
trọng và phải hạn chế tối đa
việcsan lấpkênh rạch” -ông
HồLongPhi cảnh báo.
Hơn5.000tỉđồngxâydựngnôngthônmới
Vắngkháchdulịch
trênkênhNhiêuLộc
-ThịNghè
(PL)-Theoghi nhậncủa
PhápLuậtTP.HCM
, nhiều
ngày qua tuyến du lịch đường thủy nội đô trên kênh
NhiêuLộc-ThịNghèkhôngcókhách.Cònnhiềungười
dânsốnggầnkhuvựcnàychobiết tronghơnhai tháng
từngày tuyếndu lịchkhai trương, lượngkháchkhông
đáng kể, chủyếu là người nước ngoài.
Cô Trần Thị KimAnh (52 tuổi, bán phở gần bến
Thị Nghè) chia sẻ: “Tôi ngồi đây hoài nhưng ít thấy
kháchdu lịch thamquan tuyếnsông.Bản thân tôi cũng
muốn đi thử cho biết nhưngmà nghe giá đắt quá, đi
thuyền phụng đến 220.000 đồng/người mà cũng chỉ
đi cómột lượt thôi. Hơn nữa, nước ở kênh còn chưa
sạch, đứng gần tanh mùi cá lắm chứ huống gì ngồi
trên kênh. Tôi nghe nói nước ngoài cũng có tuyến
du lịch như thế này nhưngmà sạch đẹp lắm. Dù giá
cả có cao đi chăng nữa nhưng quan trọng làm thỏa
mãn thị giác cũngnhưnhu cầuvui thú của khách thì
người tamới đi”.
Chú NguyễnVăn Lộc (55 tuổi, làm thuê gần bến
Thị Nghè) bày tỏ: “Tôi từAn Giang lên đây để làm
thuêkiếmsống,mỗingày làmđượchơn100.000đồng
nênnói đi du lịch thăm thúmàmuavé từ110.000đến
220.000đồng làkhôngphùhợpvới cuộc sốngcủa tôi.
Với lại tôi cũngkhông lạgì sôngnướcnêncũngkhông
hứng thú với dòng kênhnhỏnhư thế này”.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ông Phan Xuân
Anh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH
ThuyềnSàiGòn (đơnvị khai thác tuyếndu lịch), cho
biết tuyến du lịch chỉ đang ởmức khai thác và xây
dựng,cònchưahoàn thiệnnênchưa tăngcườngkhuếch
trương, quảngcáo.Lượngkhách trungbìnhmỗi ngày
5-10 người, có ngày hơn 40 người, chủ yếu là khách
nước ngoài; cóngày không cókhách.
“Thời gianvừaqua chúng tôi chỉmới đi vàoguồng
máykinhdoanhnêncầncó thờigianđào tạonhân lực,
hoàn thiệngiấyphépvàxâydựngcơ sởvật chất.Thời
gian tới, saukhi hai nhà vệ sinhvà nhà chờxâydựng
xong (Sở GTVTTP.HCM đã cấp phép xây dựng),
chúng tôi sẽ đẩymạnh việc quảng cáo, thu hút khách
du lịch, thêmvàođó làbổsungnhiềudịchvụănuống,
tổ chức sinh nhật, tiệc cưới, chụp ảnh cưới, chợ nổi
và cả thắp đèn cho khách tham quan ban đêm” - ông
XuânAnh thông tin.
TheoôngXuânAnh, khókhănhiện tại làngười dân
cònxả rácgâyônhiễm trênkênhvà làmsaođể thuhút
nhiềukháchViệthơnnữa. “Đốivớingườinướcngoài,
việcđượcđi thuyền, ngắm cảnhyênbìnhnhư thếnày
đã làđiều thúvị rồi nhưngđối với ngườiViệt thì khác.
Người dân đã quen với sông nước và đòi hỏi những
điềumới mẻ hơn. Vì thế chúng tôi phải suy nghĩ và
tính toán nhiều hơn” - Chủ tịchHội đồng thành viên
Công tyTNHHThuyềnSàiGòn trăn trở.
Trước đó, ngày 1-9, Sở Du lịch TP.HCM đã khai
trương tuyếndu lịchđường thủynộiđô trênkênhNhiêu
Lộc -ThịNghèvới chiềudài hành trình là4,5km, qua
cácquận1, 3, BìnhThạnh, PhúNhuận, bắt đầuởbến
đò gần chân cầu Thị Nghè đến gần cầu Lê Văn Sỹ
(quận 3). Tuyến du lịch doCông tyThuyền Sài Gòn
đầu tưxâydựnggồmhai nhàgavà12 thuyền.Thuyền
phụngcógiávé220.000đồng/người và thuyềnchống
cógiá vé 110.000đồng/người.
LÊTHOA
Thuyềndu lịchnằmđìuhiu tạibếnđògầnchân
cầuThịNghè (phườngĐaKao,quận1,TP.HCM).
Ảnh:HOÀNGGIANG
TỉnhĐồngTháp hiện đã huy độngmọi nguồn lực hơn
5.000 tỉ đồng cho chương trình xây dựng nông thônmới.
Trong đó, nhiều nhất là nguồn vốn từ tín dụng hơn 3.000
tỉ đồng, còn lại là các nguồn lực từ vốn đầu tư trực tiếp
chương trình, vốn lồng ghép, vốn huy động từ doanh
nghiệp và từ cộng đồng dân cư. Qua đó, tỉnh đã có 20 xã
đạt đủ 19/19 tiêu chí xây dựng nông thônmới.
Thu nhập bình quân đầu người ởĐồngTháp đạt 29
triệu đồng, tăng hơn gấp đôi so với năm 2010, tỉ lệ hộ
nghèo giảm 4%. Tỉnh có 1.600 km đường giao thông
nông thôn thay thế cho những con đường lầy lội, những
cây cầu ván, cầu khỉ tạm bợ nhường chỗ cho 539 chiếc
cầu bê tông vững chãi giúp người dân đi lại dễ dàng.
M.NGỌC
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook