315 - page 9

9
THỨHAI
23-11-2015
Cuocsong
LONGHỒ
T
AND tỉnh Bến Tre vừa xử
phúc thẩmvụ lyhônvà tranh
chấpnuôicongiữachịTr.với
anhT. Saukhi nghị án, tòa tuyêny
án sơ thẩm, công nhận thuận tình
ly hôn và anhT. được quyền nuôi
con chung, chị Tr. không phải cấp
dưỡng.
Ngủ riêng lâungày
nhưngvẫn… cóbầu
Trongđơn lyhôn, chị Tr. ghi chị
và anh T. tự nguyện quen nhau và
năm2010bắt đầu tiến tới hônnhân.
Chị và anh T. sống hạnh phúc với
nhauđượckhoảnghai năm thì phát
sinhmâu thuẫn.Do lúcchị bị bệnh,
anhT.khônghềquan tâmchămsóc;
tiềnbạc tronggiađìnhanhT.đềucất
giữhết, khôngđưachochị tiêuxài.
Ngoài ra, chịTr. còncho rằnganh
T. không còn tin tưởng chị, dẫn chị
đi phá thai nhiều lần vì bảo chưa
chắc là con anh ấy. Chị thấy giữa
chị và anh T. không còn tình cảm
gì nữa nênmuốn được ly hôn. Từ
ngàynộpđơn lyhôn, chị bỏvềnhà
chamẹ ruột sinh sống.Đâycũng là
lúcgiữa chị và anhT. ly thânnhau.
Trongquá trìnhchung sống, giữa
chị và anhT. có với nhaumột đứa
con trai, nayđãbốn tuổi.Hiệncháu
đangsốngvới anhT.Saukhi lyhôn,
chịmuốnđượcnuôi conmàkhông
cần anh T. cấp dưỡng. Còn về tài
sản thì hai người tự thỏa thuận, nợ
chung không có.
Theo anh T., do chị Tr. tiêu xài
quá nhiềunên anhmới cất giữ tiền
để lo chogia đình. Do có thời gian
giận nhau, chị Tr. không đồng ý
nên anh và chị không có sinh hoạt
vợ chồng. Rồi đột nhiên sau đó,
chịTr. lại nói là chị có thai.Vì vậy,
anhmới nói rằng cái thai đókhông
phải con anh. Rồi chị Tr. tự ý bỏ
về sống bên cha mẹ ruột chứ anh
khônghềđánhđậphayxuađuổi gì.
Giờ chị Tr. muốn ly hôn anh cũng
đồng ý. Tuy nhiên, sau ly hôn anh
muốn nuôi con mà không cần chị
Tr. cấp dưỡng.
Conởvớiai,
ngườiđódễđược
tòaxửthắng
Ngoàiđiềukiện,khảnăngnuôidưỡng,tòacòncânnhắcđếnsựổnđịnh
vềmặttâmlýchotrẻkhixemxétđểchahaymẹnuôidưỡng.
Đểkhông làmxáotrộnđiều
kiện,môitrườngsốngvàsinh
hoạthằngngàycủacháu,tòa
chorằngnêntiếptụcđểanh
T.nuôicon làphùhợp.
Lợi thếkhi tranh chấp
quyềnnuôi con
Xử sơ thẩm, TAND huyện Chợ
Lách công nhận sự thuận tình ly
hôn giữa chị Tr. với anh T. và anh
T. được quyền nuôi con.
Ngay sau đó, chị Tr. kháng cáo
yêucầuđượcquyềnnuôicon.Trong
đơnkháng cáo, chịTr. trìnhbày chị
có tiệm thẩmmỹ, có
thunhậpổnđịnhnên
cóđầyđủquyềnđể
nuôi con.Trongkhi
đó, anh T. làm thợ
hồ, rày đâymai đó,
không có điều kiện
chăm sóc con chu
đáo mà để con cho ông bà nội đã
lớn tuổi trông giữ cháu…
Tạiphiênphúc thẩmngườibảovệ
quyền lợi cho chịTr. cũng cho rằng
chị Tr. có đủ quyền nuôi con hơn
anh T. Ngoài việc chị có thu nhập
ổnđịnh từ tiệm thẩmmỹ thì khoảng
cáchđến trường của cháu cũnggần
hơn so với nhà anhT. Ngoài ra, án
sơ thẩmkhông cóVKS thamgia là
vi phạm tố tụng, HĐXX lại không
có phụ nữ làm hội thẩm nhân dân
khiến quyền lợi của chị Tr. không
được đảm bảo. Vì vậy, cấp phúc
thẩmnênhủy án, tạm thời giao con
cho chị Tr. nuôi dưỡng.
Cuối cùng, tòa phúc thẩm nhận
định cả chịTr. và anhT. đều cókhả
năngnuôi conchung.Tuynhiên, chị
Tr. kháng cáo nhưng không đưa ra
được chứng cứ chứngminh anh T.
nuôi con không tốt. Và tại tòa, chị
cũng thừa nhận hiện đứa con vẫn
phát triểnbình thườngvà được anh
T.đưađónđến trườngđúng theo lịch
học.Điềuđóchothấy
anhT.vẫn lochocon
tốt, cấp sơ thẩm xử
giao con cho anhT.
nuôi dưỡng là phù
hợpvàcócăncứ.Vì
vậy, để không làm
xáo trộn điều kiện,
môi trường sống và sinh hoạt hằng
ngàycủacháu, tòacho rằngnên tiếp
tục để anhT. nuôi con là phùhợp.
Vềviệcán sơ thẩmkhôngcóVKS
tham gia, tòa xét trong vụ án này cả
chịTr.vàanhT.đều thuận tình lyhôn
vàkhôngcó tranhchấphaykhiếunại
gìvề tài sảnchunghaynợchungnên
không thuộc trườnghợpphải thu thập
chứngcứ.Vìvậy,việcVKSkhôngtham
gia trong trườnghợpnày làkhôngvi
phạm tố tụng.Cấpsơ thẩmđã tuân thủ
đúngquyđịnhnênyêucầucủangười
bảovệchochịTr. đưa ra làkhôngcó
cơ sởđểchấpnhận.
s
Khôngchịuđàotạolại
nênphảichonghỉviệc
BộluậtLaođộngbảovệtốiđaquyềnlợicủangườilao
độngnhưngtrongmộtsốtrườnghợp,nếungườilao
độngkhôngchúýthìsẽthuakiện.
Tháng 5-2014, TAND quận ThủĐức (TP.HCM) nhận đơn của bà
TTKP(ngụThủĐức)kiệnCông tyTNHHBViệtNam (trụ sởởKCN
Amata, BiênHòa, ĐồngNai).
TheobàP., từ tháng9-2002, bàvàCông tyBkýhợpđồng laođộng
(HĐLĐ) không xác định thời hạn. Tám năm sau, công ty thăng chức
chobà làmgiámđốc điềuphối kinhdoanh.Vàmột năm saubà được
bổnhiệm làm trưởngphòngdựán.Đầu tháng4-2013, công tygiải thể
phòngdựán.Sauđócông ty thôngbáochobàbiết sẽ tổchức thi tuyển
chọn để thamgia khóa đào tạo thành nhân viênnhân sự.
Tòadưới xửNLĐ thắngkiện
Khôngđồngývới việc này, bà cóphúc đápbằng côngvănđề nghị
công ty bố trí làm đúng công việc theo HĐLĐ. Nhưng rồi bà nhận
được quyết định của công ty về việc chấm dứt HĐLĐ không nêu lý
dovàđược chuyểnkhoản số tiềnhơn1 tỉ đồng theo chếđộnghỉ việc.
Bà P. cho rằng công ty chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nên yêu cầu
tòa tuyênbuộcphảinhận lạingười laođộng (NLĐ)vàbồi thường thiệt
hại.Mức lươngbànhận trướckhi nghỉ làgần46 triệuđồng/thángnên
tổng số tiền bồi thường theo quy định là hơn1,1 tỉ đồng.
Đạidiệncông tyxácnhận trướckhigiải thểphòng, ngày12-3-2013,
hai bên thốngnhất chobàP. tạm thời nghỉ việchưởngnguyên lương.
Sauđó, công tycógửi chobà thôngbáo
Cơhộinghềnghiệpvềviệc tái
đào tạo
. Theođó, công tyđào tạo lại bàP. trước khi giao chobà đảm
tráchvị trímới trưởngphòngnhân sựnhánhB.Tuynhiên, bàP. có thư
phúc đáp từ chối tham gia việc tái đào tạomà chỉ yêu cầu được tiếp
tục côngviệc đã và đang làm.Vì vậy công ty phải chấmdứt HĐLĐ.
Xử sơ thẩm, TAND quậnThủĐức hủy quyết định của Công tyB
về việc chấm dứt HĐLĐ và buộc công ty phải nhận bà P. lại để làm
việc. Ngoài ra, Công tyB phải bồi thường cho bà P. 1,1 tỉ đồng, còn
bà trả lại số tiền được thanh toán trước đó.
Ngay sauđó, Công tyBkháng cáokhôngđồngývới ba nhậnđịnh
của bản án trên.
Thứ nhất
, án sơ thẩm cho rằng công ty không tuân
thủ việc gửi thông báo ít nhất trước 45 ngày cho bà P. khi chấm dứt
HĐLĐ. Theo công ty, đây là trườnghợp cho thôi việc do thayđổi cơ
cấuchứkhôngphải đơnphươngchấmdứtHĐLĐnênkhôngápdụng
quy định thông báo trước.
Thứ hai
, án sơ thẩm nhận định không có
bằng chứng cho rằngbàP. từ chối đào tạo lại là khôngđúngvới diễn
biến khách quan của vụ việc.
Thứ ba
là án sơ thẩm cho rằng công ty
cần phải bố trí ngay công việcmới (trưởng phòng nhân sự) cho bà P.
mà không cần trải qua đào tạo thi tuyển là không phù hợp pháp luật.
BởiĐiều44Bộ luật Laođộngquyđịnh “trườnghợp có chỗ làmviệc
mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng”, nghĩa là không
phải bố trí ngay và không cầnqua đào tạo, thi tuyển...
Tòa trênnhậnđịnhngược lại
Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diệnCông tyBnói: “Pháp luật không
cấm doanh nghiệp thi tuyển nhân sự, quan điểm phải bố trí ngay cho
bàP. vào côngviệcmớimàkhông cần thi tuyển là thiếu cânnhắcđến
quyền lợi công ty”.Ngược lại,phíabàP. cho rằngviệccông tybắtbuộc
phải thi tuyểnnhưngkhôngcógì đảmbảobàcóvị trí côngviệcmới...
HĐXX phúc thẩm nhận định công ty đã thực hiện phương án đào
tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng trong trường hợp thay đổi cơ cấu
nhưng bà P. từ chối. Theo tòa, “án sơ thẩm nhận định tại thời điểm
chobàP. nghỉ việc, công ty có chỗ làmviệcmới nhưng công ty chưa
bố trí công việcmới cho bà P. và chưa thực hiện trách nhiệm đào tạo
lại NLĐ để xác định công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp
luật” là không đúng. Bởi công ty đã thực hiện phương án đào tạo lại
nhưng bà P. không đồng ý và đã từ bỏ quyền lợi củamình. Cạnh đó,
việc án sơ thẩm xác định công ty vi phạm thủ tục báo trước khi cho
bà P. thôi việc cũng khôngđúng”.
Từđó, TANDTP.HCMđã không chấpnhậnyêu cầukhởi kiện của
bà P. và ghi nhậnviệcCông tyB hỗ trợ thêm chobà 300 triệuđồng.
HOÀNGYẾN
Giámđịnhkếtluậnkhôngungthưnênkhôngđượctạingoại
Mới đây, người nhà của bị cáo Vũ Hùng Linh, nguyên
tổng giám đốc Công tyTNHHMTVDu lịch-Thươngmại
KiênGiang, có đơn phản ánh về việc cơ quan tố tụng tỉnh
Kiên Giang không cho bị cáo Linh tại ngoại điều tra để
điều trị bệnh ung thư.
Trước đó, kèm theo đơn xin được bảo lĩnh, người nhà bị
cáoLinh cung cấp choTAND tỉnhKiênGiang hồ sơ bệnh
án và yếu lược y khoa của Linh do bệnh viện và Trung
tâm đa khoa lâm sàng Stanford tại Singapore. Theo đó, bị
cáo Linh được xác định lâm sàng ung thư ruột giai đoạn
III với tỉ lệ sống là 49%. Người nhà bị cáo đề nghị tòa án
thay đổi biện pháp ngăn chặn, cho bị cáo Linh được tại
ngoại để chữa bệnh.
Về việc này, Thẩm phán Lê Thị MinhHiếu, Phó Chánh
án TAND tỉnh Kiên Giang, cho biết bị cáo Linh bị truy
tố về hai tội danh là rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm
trọng nên thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp ngăn
chặn tạm giam. Kết luận giám định xác định bị cáo Linh
chỉ bị viêm sướt niêmmạc đại tràng, viêmđại tràng co thắt
nhưng chưa thấy dấu hiệu của ung thư đại tràng, tỉ lệ sức
khỏe bị cáoLinh bị suy giảm là 35%. Với kết quả này, tòa
án không ra quyết định thay đổi biện pháp ngăn chặn như
yêu cầu của người nhà bị cáo. Tuy nhiên, nếu sau này gia
đình bị cáo Linh cung cấp thêm hồ sơ bệnh án và cơ quan
giám định chuyênmôn kết luận bị cáo Linh bị bệnh nặng
thì tòa án sẽ ra quyết định thay đổi biện pháp ngăn chặn.
ĐỨCTRÍ
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook