225-2016 - page 11

11
THỨHAI
22-8-2016
Kinh tế
Hàngngàngaraô tôsẽđóngcửa?
BộCôngThương“đábóng”sangBộGTVTvụdoanhnghiệpôtôtreobăngrônđòiquyềnkinhdoanhbìnhđẳng.
CHÂNLUẬN
B
ộ Công Thương chấp
nhận phương án bỏ
Thông tư 20/2011,
v n làm cho hàng trăm nhà
nhậpkhẩuxehơi từchínchỗ
ngồi trở xu ng điêu đứng,
phá s n. Nhưng bộ này lại
đề ngh Thủ tướnggiao cho
Bộ GTVT ban hành những
quy đ nh tương đương về
b o hành, b o dưỡng.
Dovậynhiềudoanhnghiệp
(DN) nhập khẩu ô tô dưới
chín chỗngồi vẫn longại về
đề xuất này.
Điều kiện khắt khe
vềbảodưỡng xe
Trong văn b n gửi Thủ
tướng,BộCôngThương thừa
nhận rằngThông tư20/2011
làchưahoàn thiệnvàđềxuất
bỏ thông tư này. Tuy nhiên,
mu n bỏ Thông tư 20, Bộ
Công Thương lại kiến ngh
Thủ tướng giao Bộ GTVT
chủ trì ban hành quy đ nh
“tất c loại phương tiện, nếu
không được chính hãng s n
xuất hoặc người được chính
hãngs nxuấtủyquyềnđứng
rachu tráchnhiệmb ohành,
b o dưỡng đều không được
phép đăng ký lưu hành tại
ViệtNam”.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
vàongày21-8,một
s chuyêngianhìnnhận thay
đổi cơb nnhất trongđềxuất
của Bộ gửi Thủ tướng là ai
cũng có quyền nhập khẩu ô
tô mà không cần ph i xuất
trình giấy ủy quyền chính
hãng như trước đây. Viện
trưởng Viện Nghiên cứu
qu n lý kinh tế Trung ương
(CIEM), TS Nguy n Đình
Cung, bình luận: “Đây là
bướcđi chấpnhậnđược của
BộCôngThương”.
TSCung cho rằng những
quy đ nh về b o hành, b o
dưỡng thực ra đã được Bộ
GTVTquyđ nhkhá rõ. “Đó
lànhữngquychuẩnkỹ thuật
chứ không ph i là điều kiện
kinhdoanhnhưnộihàm trong
Thông tư 20 đã quy đ nh” -
ôngCung khẳng đ nh.
TS Cung đã tranh luận
quyết liệt với đại diện Bộ
CôngThương làThứ trưởng
Nguy n Th Kim Thoa về
Thông tư 20 này tại đợt rà
soátcácđiềukiệnkinhdoanh
tráiLuậtDN,LuậtĐầu tưhồi
tháng6-2016.ÔngCungcho
rằngThông tư20vihiến, trái
luật khi nó quy đ nh những
điềukiệnngặtnghèo, tướcbỏ
cơhộikinhdoanhcủanhững
DN nhỏ, trái với tinh thần
tự do kinh doanh của Hiến
pháp2013.
Chủ t ch Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt
Nam (VCCI), TS Vũ Tiến
Lộc, người mới đây ký văn
b n đề ngh Thủ tướng bãi
bỏ Thông tư 20 nhận đ nh
việc Bộ Công Thương đề
xuất bãi bỏ thông tư trên là
một bướcđi phùhợp.Bởi lẽ
như nhiều chuyên gia, bộ,
ngành và đại diện DN đã
phân tích thông tư này c n
trở quyền tự do kinh doanh
và không hề có lợi cho việc
phát triển công nghiệp ô tô
trongnước;không tạo ramột
môi trườngkinhdoanhcạnh
tranh, bình đẳng.
Về việcBộCôngThương
đề xuất Thủ tướng giao cho
BộGTVTbanhànhquyđ nh
về b o hành, b o dưỡng…,
ôngLộcchohay: “Chúng tôi
sẽ làm việc với Bộ GTVT
vềđềxuất này củaBộCông
ThươngnếuThủ tướngquyết
đ nh.Đươngnhiênmục tiêu
caonhất hướng tới là bãi bỏ
những quy đ nh vô lý, kìm
hãm phát triển”.
Doanhnghiệpnhậpkhẩuôtôtreobăngrônđòiquyềnkinhdoanhbìnhđẳng.Ảnh:CTV
Khôngcầnphải chínhhãng
Một chuyêngiaphápchếcủaVCCI cho rằngquyđịnhvề
bảohành,bảodưỡng làđiềucầnphảixemxét.Theođócóthể
cácgarasửachữaô tôkhôngcầnphải làchínhhãngnhưng
thị trường sửa chữaô tô sẽ chia rabaphân khúc kỹ thuật:
Phânkhúc làmhoáncảiphảiquản lý rấtchặt;phânkhúchai
là sửa chữa lớn, quản lý bằngđiều kiện kinhdoanh; phân
khúcba là sửachữanhỏ, khôngcầnđiềukiệnkinhdoanh.
“Tuynhiên, tôi cho rằngcònnhiềuviệckháccáccơquan
quản lý chưa làm tốt như các khâuđào tạo lái xe vẫn chưa
đâuvàođâu.Dovậy tập trungquánhiềuviệcbanhànhquy
địnhsửaxe làkhôngcần thiếtvàcấp thiết”-chuyêngianày
nhậnđịnh.
Longại hàng loạt
garađóng cửa
Bình luận đề xuất của Bộ
Công Thương về b o hành
và b o dưỡng, ông Nguy n
Tuấn, đại diện các nhà nhập
khẩu ô tô chín chỗ ngồi trở
xu ng nói: Đây làmột hình
thứchạnchế tựdokinhdoanh
và có thểgây rahậuqu lớn
đ i với các gara sửa chữa ô
tôđang tồn tại.
“Đềxuấtnhưvậycónghĩa
làBộCôngThươngmu n tất
c ô tô đều ph i được b o
dưỡng,b ohành,sửachữa tại
cửahàngcủachínhhãng.Như
vậyhàngngàncửahàng sửa
chữa ô tô, gara ô tô tư nhân
hiệnnay sẽcónguycơđóng
cửa” - ôngTuấn nhậnđ nh.
ÔngNguy nĐìnhQuyết,
Giám đ c Công ty Hưng
Hà, một nhà nhập khẩu ô tô
từ chín chỗ ngồi trở xu ng,
cho rằngô tô là loạihànghóa
được kiểm đ nh chất lượng,
an toànkỹ thuật,môi trường
trướckhinhậpkhẩuvàoViệt
Nam.Đồng thờiđểđược lưu
thông trên hệ th ng đường
bộ Việt Nam, ô tô đã được
kiểm tra an toàn kỹ thuật,
môi trường đ nh kỳ… theo
LuậtGiao thôngđường bộ.
ÔngQuyết cũngnêuquan
điểmvấnđềb ohànhvàb o
dưỡng ph i được tách bạch.
Bởi b ohành là tráchnhiệm
củanhànhậpkhẩu,đượccông
khai và Bộ Công Thương
qu n lý. Còn b o dưỡng là
trách nhiệm của người tiêu
dùng đã được quy đ nh tại
Luật Giao thông đường bộ.
“Khôngcó lýgì lại ph i quy
đ nh thêm về vấn đề này” -
ôngQuyết nói.
Ông Quyết cũng đề ngh
hãyđểngười tiêudùngquyết
đ nh thay dầu, lọc nhớt, lọc
gióchoô tôcủamìnhởđâu.
Còn khi ph i kiểm tra, sửa
chữa tổng thể,chắcchắnhọsẽ
ph ichọncơsở tohơnnhưng
giá cao hơn. “Cơquanqu n
lý không nên yêu cầu người
muaxeph i vàođâu sửaxe,
mà nên quan tâm đến việc
tạo ra th trường cạnh tranh
lànhmạnhđểchongười tiêu
dùng được lựa chọn” - ông
Quyết đề ngh .
Tr lời báo chí về đề ngh
trên, một lãnh đạo của Bộ
Công Thương cho rằng Bộ
kiến ngh chung. Còn Bộ
GTVT (nếuThủ tướngđồng
ý) sẽquyđ nhchi tiết bởi họ
có chuyênmôn.
“Về nguyên tắc, nghĩa vụ
b o hành, b o dưỡng là của
chính hãng. Nhưng điều đó
không ngăn c n Nhà nước
chophép thêmcáccơsởkhác
cùng thamgiacungcấpd ch
vụnày trêncơsởđápứngcác
điều kiện doNhà nước quy
đ nh” - quanchức trênnói.■
Đừngvươngvấn
Chínhphủ theohướngkiến
tạo thì cầnphải bãi bỏThông
tư 20. Không cần vương vấn
gì thông tưnàynữa, vì không
ai lại đặt ra quy định để hạn
chếDN trongnước.Mặt khác,
thông tưnàyđươngnhiênđã
hếthiệu lực từngày1-7, vì nó
trái với LuậtDN, LuậtĐầu tư.
TS
NGUYỄNĐÌNHCUNG
Tiêu điểm
Cơquanquản lýkhông
nênyêucầungườimuaxe
phảivàođâusửaxe,mà
nênquantâmđếnviệctạo
rathịtrườngcạnhtranh
lànhmạnh.
Phảikhácbiệt!
“Trongquá trình tái cơcấukinh tế, yếu tốkinh tếTrung
Quốccũngcầnphảiđược tínhđến.Vìhiệnnaykinh tếTrung
Quốcảnhhưởngrất lớnđếnViệtNam.Nhưngmuốnphát
triển, cơcấukinh tếViệtNamphải khácbiệt vớiTrungQuốc”.
TSTrầnĐìnhThiên, Viện trưởngViệnKinh tếViệt Nam,
nói như trên tại hội thảo về đề án tái cơ cấu kinh tế quốc
giagiai đoạn 2016-2020 doViệnNghiên cứu quản lý kinh
tế Trungương (CIEM) vừa tổ chức.
Thựcra, vấnđềViệtNamphải cómôhìnhphát triểnkhác
biệtTrungQuốcđãđượcđặt ra từkhá lâu.BởiViệtNam là thị
trường lớncủaTrungQuốcvàngược lại.Hơnnữakimngạch
buônbáncủaViệtNamvớinước lánggiềngkhổng lồnàyqua
chínhngạch lẫn tiểungạchvẫn làmột trongnhữngvấnđề lúc
nàocũng thời sự.Không thể tránhkhỏi, cũngnhưkhông thể
thoát khỏimốiquanhệ thươngmại vớiTrungQuốcnhưngrõ
ràngmôhìnhphát triểnphải khácTrungQuốc.
Đó làmột yêu cầu tất yếu khi nhận thức rằng:Ởmột
quymô rất lớn, TrungQuốc sẽ chiếm lợi thế nếumô hình
phát triển củaViệt Nam lấymô hình củaTrungQuốc làm
chuẩnmực hoặc hìnhmẫu. Chính vì vậy nguyênViện phó
CIEMVõTrí Thành từngnói rằng: “Khôngnên đặt vấn
đề “thoát Trung” trong kinh tế, mà phải tìm cách“chơi”
với TrungQuốc bằng sự khác biệt”.
Sự khác biệt ấy nằmởđâu nếu không phải là tập trung
“chơi” bằng chất lượng, bằng thươngmại đa phương,
hội nhập; tuân thủ những chuẩnmực hiện đại của các
nước phát triển trong sản xuất, phân phối...?Đó chính là
phương cách để tạo nên khác biệt so với TrungQuốc. TS
Thiên đặt câu hỏi và tự trả lời: “Vì sao kinh tếViệt Nam
cứmãi lẹt đẹt?Bởi vì cơ cấu kinh tế củaViệt Nam vừa
phụ thuộc, lại vừađi sau cơ cấu kinh tế củaTrungQuốc.
Phải hội nhập vàhòanhập với thế giới hiện đại”.
Như vậy vấnđề cốt lõi củaViệtNam vẫn lànăng lựcđeo
bám với hội nhập.Hàng loạt hiệpđịnh thươngmại tựdo,
theo cáchôngThiêngọi là thếhệmới, đẳng cấp caođã
đượcViệtNam ký kết. TPP làmột hiệpđịnh không chỉ thu
hút cácnướcphát triển,màngay chínhTrungQuốc cũng
đangđónđầunhững thuận lợi doTPPmang lại choViệt
Nam và khu vựcbằng cách khuyến khích cácdoanhnghiệp
củamìnhđầu tư vàonhữngngànhnhưdệtmay, dagiày…
Trong khi đó, để đónđược những lợi thế doTPPmang
lại, Việt Nam không còn cách nào khác hơn làphải nâng
cao chất lượng trong cả về thể chế lẫn sản xuất, phân
phối để thực sự trở thànhmột mắt xích trong chuỗi giá trị
toàn cầu
.
ĐẠITHANH
Sổ tay
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook