225-2016 - page 12

12
THỨHAI
22-8-2016
Đời sống xã hội
Tăngcườngsoi đồchơi độchại
mùaTrung thu
(PL)- Bộ LĐ-TB&XH vừa có công văn yêu cầu
UBND các tỉnh, TP trực thuộc trung ương chỉ đạo
chính quyền các cấp, các ngành triển khai, tổ chức các
hoạt động tết Trung thu b o đ m tiết kiệm, không phô
trương, hình thức. Đồng thời tổ chức các hoạt động văn
hóa nghệ thuật, trò chơi truyền th ng sinh động, hấp
dẫn để thu hút nhiều trẻ em tham gia, qua đó nhằm giáo
dục trẻ em giữ gìn b n sắc t t đẹp của dân tộc. B trí
kinh phí, vận động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân
để b o đ m chomọi trẻ em, nhất là trẻ em có hoàn
c nh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, trẻ em ở vùng
biên giới, biển đ o, vùng kinh tế khó khăn được vui tết
Trung thu an toàn, lànhmạnh.
Bộ này cũng yêu cầu các tỉnh, thành chỉ đạo các đơnv
liên quan tăng cườngkiểm tra, thanh tra vệ sinh an toàn
thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm phục vụ tết Trung thu;
xử lý k p thời việc kinh doanh các s nphẩm, đồ chơi có
tính chất bạo lực, độc hại, nguy hiểm, không phùhợp với
lứa tuổi trẻ em…
HỒNGPHƯỢNG
Giao lưuvới nghệsĩ PhiĐiểu,HữuLuân
quagiọngnói
(PL)-Khán thính gi nghe đài sẽ cód p giao lưu với
những phát thanh viên, biên tập viên nổi danh củaĐài
Tiếngnói nhân dânTP.HCM (VOH) nhưNSƯTPhi Điểu,
HữuLuân, ĐôngQuân… trongd p l kỷniệm 40 năm
thành lậpVOH.
Ngày31-8-1976, Đài SàiGòngi i phóngphát chương
trình thời sựđặc biệt kết thúc nhiệmvụphát thanh sau14
năm tám tháng và chính thức có têngọimới làĐài Tiếng
nói nhândânTP.HCM từ ngày 1-9-1976.
Trong phầnmởmàn tọa đàm, ôngLêCôngĐồng,
Giám đ cVOH, nhấnmạnh: “Từmột kênh chính thức,
chỉ phát từ năm đến b y tiếngmỗi ngày, giờ đâyVOH đã
phát 62 tiếng với ba kênh, một trang tin điện tử và được
tích hợp đa phương tiện, có thể nghe bằng điện thoại di
động, nghe trực tuyến trên Internet...”. HiệnVOH đã phủ
sóng gần như xuyênViệt thông qua sự hợp tác với các
đ a phương.
QUỲNHTRANG
HỒNGMINH
E
mNNQ (LạngSơn)đạt
30,5điểmnhưnghồ sơ
của emb Học việnAn
ninh nhân dân từ ch i vì án
tích của cha 20 năm trước.
EmTTĐ (cũngởLạngSơn)
đạt kết qu thi hơn 30 điểm
nhưng không đủ điều kiện
chính tr đỗHọc việnC nh
sátnhândândoôngnộiemđã
làmviệccho thựcdânPháp.
Hai em đều đã gửi thư xin
Bộ Công an xem xét. Theo
emĐ.,giađìnhem rấtnghèo
nên emmu n vào học viện
đểđỡgánhnặngchi phí cho
gia đình.
Hãydám lựa chọn
conđường khác
LuậtsưLêVănLuân(Đoàn
Luật sưHàNội)chiasẻ:“Tôi
mu nnhắn tới cácem, cuộc
s ng này có rất nhiều con
đườngđểđi.Đừngbuồnbã,
khóc lócvìnókhông thayđổi
được gì c . Tôi hiểu tâm lý
của các emkhi khôngđược
vào trườnghọcmìnhmu n
nhưngph i thíchnghi hoàn
c nh. Ngày xưa tôi đã từng
mêngành anninhmêmệt”.
Luật sư cho biết vì có
một d tật nhẹ ở tay nên
giấc mơ trở thành công an
của anhmãi mãi không thể
chạmvàođược.Vì vậy anh
đã để cha mẹ chọn trường
thay chomình.Anh thi vào
ngành dầu khí theo nguyện
vọng gia đình bởi ngành
này rất hot thời điểm đó và
“d xinviệc, d kiếm tiền” .
Lúcđó, nhà anh cựckỳkhó
khăn, c gia đình vẫn đang
ở nhà thuê, mẹ anh buôn
bán lặt vặt ở chợ. Anh vừa
giúpmẹ buônbán, vừa làm
gia sư. Có những thời gian
anh ph i dừng việc học vì
thiếu tiềnvà thiếu thời gian
học. Cu i cùng, khi quyết
đ nh quay lại đại học, anh
chọn Trường ĐH Luật để
theo đuổi và t t nghiệp lúc
anh25 tuổi, giàhơncácbạn
cùng khóa vài tuổi.
Anh nói: “Tôi rất tôn
trọng ước mơ của các em
nhưng tôi nghĩ không nên
đaukhổ làmgì vì trường an
ninh có những quy đ nh rất
khắt khe.Đã làquyđ nh thì
không nên phá luật dù đây
là trườnghợpđiểm caođặc
biệt, bởi như thế sẽ tạo tiền
lệ xấu cho xã hội. Các em
cònnhiều conđườngđể đi.
Không có con đường nào
duy nhất c ”.
Luật sư Luân cũng cho
rằnghầuhết giađìnhnghèo
ở nông thôn rất mu n con
mình được vào trường an
ninh vì được Nhà nước lo
toàn bộ chi phí ăn ở, học
tập.Tuynhiên, nhiềungười
còn thiếu thông tin nên
không đủ tự tin về những
cơ hội và xu thế tìm việc
mới ngoài xã hội.
Biến cái nghèo thành
cơhội
ThSLê Th Di mTrang,
biên tập viên Đài PTTH
Tây Ninh, chia sẻ: “Ngày
xưa tôi chỉmu n làm trợ lý
giám đ c thôi. Nhưng nhà
tôi rấtnghèonênđãchọnđại
học sư phạm. Tôi nghĩ cần
ph i lựa chọn trường nào
phù hợp với hoàn c nh của
mình trước đã, cuộc s ng
sẽ cho chúng ta cơ hội thứ
hai, thứ ba…”.
Ch Di mTrang cho biết
đểđủ tiềnsinhhoạtởTP, ch
ph i đi dạy thêmmỗi ngày
hai ca.Thời gianđó em trai
ch b tainạn, emgáich ph i
nghỉ học đi làm côngnhân.
“Tôi laođi làmđểcóđủ tiền
lo cho b n thân và giúp em
mình. Đến năm thứ tư, tôi
động viên em gái đi học vì
đãcóđủ tiền lochoem.Khi
ra trường, tôi làm việcmột
thời gian rồi học thêm văn
bằng hai. Cu i cùng, tôi
cũng được làm trợ lý giám
đ c như mơ ước trước khi
tôi vào đài truyền hình làm
việc. Các em tin tôi đi, tôi
thi điểm thấp hơn các em,
nhà tôi thời điểm đó thê
th m lắm, chắc nghèo hơn
các em nữa”.
Ch cũng cho rằng sự tr i
nghiệm cuộc s ng sẽ giúp
các em có những góc nhìn
khác về lý tưởng. Lý tưởng
của các em là c ng hiến thì
khôngchỉ có riêngngànhan
ninh mới có thể c ng hiến
cho đất nước.
CôgiáoNguy nTh Hằng,
Trường THPT Đoàn Kết,
tỉnhĐồngNai, cũng từng là
một sinhviênnổi tiếngvượt
khó khi còn ở trong trường
đại học.B n thâncôb bệnh
thận, giađìnhkhókhăn,một
mình khăn gói từmiền quê
ThanhHóa vàoTP.HCM đi
học. Cô vừa học vừa làm,
tr i qua camổ khi đang học
năm thứba.Họcxong côvề
công tác tạimột trườngvùng
sâu, vùng xa của tỉnhĐồng
Nai. Học sinh luôn tìm đến
côđểxin lời khuyênkhi gặp
khó khăn.
Cô Hằng cho biết: “Tôi
luôn động viên các em học
sinhcủamìnhhãycóđủngh
lực theođuổiđiềumình thích
nhưng hãy nhớ là không có
cánh cửa duy nhất. Các em
luôn có cơ hội thứ hai. Có
nhữnghọc tròcủa tôi thivào
nhữngngành rấthẹp,khóxin
việcnhưngvì có thêmnhiều
kỹnăngmềm t t nêncácem
đã cóviệc làm rất t t”.■
Đừngkhócnếuđiểmcao
màvẫnbị từchối!
Câuchuyện
đángchúý
nhấtmùa
tuyểnsinhđại
họcnămnay
làhaiemhọc
sinhđiểmrất
caonhưngbị
từchốivào
trườngan
ninhvànhiều
họcsinhthi
xongkhông
biếtchọn
trườngnàovì
quánghèo.
Cuộcsốngkhôngxảyratheo
cáchmàchúngtamongmuốn
vàhọccáchchấpnhậnkhông
phải làbàihọcdễdàng.Tôi tôn
trọngướcmơcủacácemvàgia
đình cácem. Cónhữngngười
chỉ dành cả đời để theođuổi
mộtướcmơ.Tuynhiên,cácem
khôngphải nhữngngười duy
nhấtbị từchối.Tôi khuyêncác
emnênchọnmộtlốiđikhácphù
hợp với hoàn cảnh củamình.
Thấtbại khôngphải làkhi các
emvấpngã,mà làkhi cácem
khôngchịuđứng lên.
ThStâmlý
NGUYỄNTHỊTRANGNHUNG
,
gi ngviênĐHMở
Họ đã nói
Hãy tìm lối đimới
Thejes Tom (25 tuổi, đến từ bang Kerala, ẤnĐộ) đang
học trườngquản lýkhách sạn tại NewZealand chia sẻ: “Tôi
không chọnđại học vì tôi nghĩ rằngngànhquản lý khách
sạnhiệnnayđang rất cầnnhân lực. Tôi chỉmất hai nămđể
học và có việc làmngay. Tôi biếtmình sẽ cómột tương lai
tươi sángởđây.
Tôi vừađi họcvừađi làm thêmchomộtnhàhàng, họ trả
cho tôi ít nhất 15đômỗi giờ. Nóđủ cho tôi trang trải việc
học.Bạncóthểđếncácnướcpháttriểnhọcngànhnàyvàcơ
hộimở ra rất nhiều chobạn. Cònnếubạn cảm thấykhông
lonổi chiphí thì có thểchọnmột trườngnàođócócấphọc
bổng chobạn, chỉ cầnbạn cóhồ sơ tốt. Cơhội bâygiờ rất
rộngmở.ỞchỗtôihọccónhiềubạnđếntừPhilippines,Trung
Quốcvàkhắpnơi trên thếgiới…”.
Nhiềungườicònthiếu
thôngtinnênkhôngđủ
tựtinvềnhữngcơhộivà
xuthếtìmviệcmớingoài
xãhội.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook