225-2016 - page 8

8
đểbaoquát hết các trườnghợpxảy
ra trong thực tiễn.
Tạicuộchọpbansoạn thảoBLHS
ngày8-8,PhóViện trưởngVKSND
Tối cao Trần Công Phàn cho biết
saukhiBLHS2015đượcQuốchội
thôngqua, cơquan tố tụng các địa
phương băn khoăn về việc trước
đây bắt rất nhiều trường hợp vì có
dấu hiệu bỏ trốn, BLHS 2015 lại
bỏ dấu hiệu này thì có thả họ ra
không? Khoản vay chưa đến thời
hạn phải trả nhưng đương sự ôm
tiền bỏ trốn thì có bắt, có xử được
không?Đây là những vấn đề thực
tiễn đặt ra nhưng liên ngành công
an - kiểm sát - tòa án không biết
trả lời sao.
Dẫn chứng tình hình vỡ tín dụng
đenởnông thônđangdiễnrakhácăng
thẳng, Đại tá Đoàn Tất Kỉnh (Phó
Cục trưởng Cục C44 - Văn phòng
Cơ quan CSĐTBộ Công an) cũng
đềnghị khôi phụcdấuhiệubỏ trốn.
“Ngay cả khi không có yếu tố gian
dốinhưngcóyếu tốbỏ trốn làđãcấu
thành tội phạm rồi” - ôngKỉnhnói.
Dự thảoLuật sửađổi,bổsungmột
sốđiềucủaBLHS2015mớinhấtđã
bổsungyếutố“bỏtrốn”vàocấuthành
tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
tài sảnnhưquyđịnhcủaBLHShiện
hànhnhằm “tạo thêm cơ sởpháp lý
đểngănchặn sớmviệcngười phạm
tội bỏ trốnnhằmchiếmđoạt tài sản,
gây khó khăn cho việc xử lý vụ án,
nhất là vấn đề hoàn trả tài sản cho
người bị hại”.
Gâyônhiễmmôi trường,
định lượngbaonhiêu thì
khởi tố?
Khoản1Điều235BLHS2015quy
định cácmứcđịnh lượng cụ thểđối
với hành vi chôn, lấp, đổ, thải chất
thải rắn, chất thải nguy hại, nước
thải, chất phóngxạ… ramôi trường
để làm căn cứ truy cứu tráchnhiệm
hình sự (TNHS).Tuynhiên, saukhi
BLHS2015đượcbanhành,quyđịnh
này đã gây nhiều tranh luận.
Cóquanđiểmcho rằngvấnđềnày
đãđược thảo luậnkỹ trongquá trình
xâydựngBLHS2015,đặcbiệtđãxin
ý kiến các bộ, ngành hữu quan (Bộ
TN&MT,BộCôngan…).Hơnnữa,
đây làvấnđềvề chính sáchhình sự
đã đượcQuốc hội khóaXIII thông
quanênđềnghịgiữnguyênnhưquy
định củaBLHS 2015.
Quan điểm khác lại cho rằng các
mức định lượngquyđịnh tại khoản
1Điều235BLHS2015 làm căn cứ
truy cứuTNHS là quá cao, dẫn tới
thực tế khó xử lý hình sự. Do vậy,
dự thảo cần hạ thấp các mức định
lượng chophùhợpvới thực tiễnxử
lýviphạm.Làngười theoquanđiểm
này. Tại cuộc họp Hội đồng thẩm
địnhBLHSmớiđây,Đại táĐoànTất
Kỉnhbứcxúc: “Chỉ cầnxả thảivượt
quy chuẩnkỹ thuật về chất thải hai,
ba lần là cá đã chết hàng loạt. Nếu
quy định như dự thảo thì phải gấp
từ 10 lần trở lênmới xử lý hình sự
được, cá còn chết đến đâu!”.
Thực tếcho thấycónhữngvụgây
ônhiễmmôi trườnghết sứcnghiêm
trọng nhưVedan gây ô nhiễm sông
Thị Vải, TungKuang (Hải Dương)
xả thải…nhưng chúng ta chưa truy
ĐỨCMINH
B
LHSnăm2015đãbỏdấuhiệu
bỏ trốn ra khỏi cấu thành tội
lạmdụng tínnhiệmchiếmđoạt
tài sản (Điều 175). Bởi lẽ theo cơ
quan soạn thảo, việc tổng kết thực
tiễn thi hànhBLHS 1999 (sửa đổi,
bổ sung năm 2009) cho thấy nhiều
trường hợp không thể xử lý hình
sự được người phạm tội vì không
chứngminhđượcdấuhiệubỏ trốn.
Hơnnữa, theoquyđịnhcủaLuậtCư
trú 2006, người dân có quyền tạm
trú ở bất cứ đâu.
Lo vỡ tíndụngđen:
Khôi phụcdấuhiệubỏ trốn
Tuy nhiên, trong quá trình xây
dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ
sungmột số điều củaBLHS 2015,
VSKNDTối caovàBộCônganđã
kiến nghị bổ sung hành vi bỏ trốn
Mứcđịnh lượngtối thiểuđểxử lýhìnhsựviệcgâyônhiễmmôi trườngđanggâytranh luận.Trongảnh:
ChấtthảiđộchạicủaFormosachôntrongtrangtrạigiađìnhgiámđốcCôngtyMôi trườngđôthịTXKỳAnh
(HàTĩnh).Ảnh:TTXVN
Lo“lọt lưới”
tộiphạm
môi trường
BộTưphápvừacôngbốdựthảoLuậtsửađổi,bổ
sungmộtsốđiềucủaBLHS2015đểlấyýkiếncácbộ,
ngành,địaphương.
PhápLuậtTP.HCM
xingiớithiệu
mộtsốđiểmđángchúýcủadựthảo.
“Chỉcầnxảthảivượtquychuẩn
kỹthuậtvềchấtthảihai,ba lần
làcáđãchếthàng loạt.Nếuquy
địnhnhưdựthảothìphảigấptừ
10 lầntrở lênmớixử lýhìnhsự
được,cácònchếtđếnđâu.”
Định lượng:Yếu tốgây
tranhcãi
Luật các nướcmuốn“sống” lâudài
phải định tính vàđề cao tráchnhiệm
củacáccơquan tố tụng. Chúng ta thì
ngược lại, biến các cơ quan tố tụng
thànhcáccỗmáy.Nhưvậy, luật sẽ rất
chóng lạchậubởiđịnh lượnghômnay
thế làtonhưngngàymai lạithànhnhỏ.
Chínhyếutốđịnhlượngđãgâyranhiều
tranhcãi.Giờquyđịnh100 triệuđồng
làmứcđịnh lượng làmcăncứtruycứu
TNHS,vậyôngviphạm100triệuđồng
bị xử lýhình sự, ôngvi phạm99 triệu
đồng thoát, thế làbất công rồi.Trong
khi đó, lẽ ra cần căn cứ vào tính chất
nguyhiểmcủahànhvi, cònmứcđịnh
lượngcàng lớn là tình tiết tăngnặng.
Ông
HOÀNGTHẾLIÊN
,
nguyênThứ trưởng
BộTưpháp
Tiêu điểm
cứu TNHS được vì bất cập về quy
định. Chẳng hạnBLHS trước 2015
khôngđặtvấnđềtruycứuTNHSpháp
nhân.Nếuđặtvấnđề truycứuTNHS
đối với cá nhân thì người này phải
“đã bị xử phạt hành chính”. Trong
khi quyết định xử phạt hành chính
trongnhững trườnghợp trên chỉ áp
dụng đối với phápnhân.
BLHS 2015 đã quy định TNHS
đốivớiphápnhân.Tuynhiên, nhiều
chuyêngiaquanngại nếumứcđịnh
lượng làm căn cứ truy cứu TNHS
khôngđượchạxuống thìchúng tasẽ
tiếp tụckhôngxử lýhìnhsựđượcmột
vụgâyônhiễmmôi trườngnàocả.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
Ngườinào thựchiệnmột trongcáchànhvi sauđây thì
bịphạttiềntừ100.000.000đồngđến1.000.000.000đồng
hoặcphạt tù từmộtnămđếnnămnăm:
a) Chôn, lấp, đổ, thải ramôi trườngchất thải nguyhại
hoặc chất hữu cơ khóphânhủy cầnphải loại trừ theo
quyđịnh tạiPhụ lụcACôngướcStockholmvềcácchấtô
nhiễmhữucơkhóphânhủy trái quyđịnhcủapháp luật
từ3.000kgđếndưới 5.000kg;
b)Xảthải ramôi trườngtừ5.000métkhối (m
3
)/ngàyđến
dưới 10.000métkhối (m
3
)/ngàynước thải cócác thôngsố
môi trườngnguyhại vượtquychuẩnkỹ thuậtvềchất thải
từ10 lần trở lên;
c) Xảnước thải ramôi trường có chứa chất phóng xạ
gâynhiễmxạmôi trườngvượtquychuẩnkỹ thuật từhai
lầnđếndưới bốn lần;
d) Xả ramôi trường từ5.000mét khối (m
3
)/ngàyđến
dưới 10.000mét khối (m
3
)/ngàynước thải cóđộPH từ0
đếndưới 2hoặc từ12,5đến14;
đ)Thải ramôi trườngtừ300.000métkhối (m
3
)/giờđến
dưới500.000métkhối (m
3
)/giờbụi,khí thảivượtquáquy
chuẩnkỹ thuật vềchất thải 10 lần trở lên;
e)Chôn, lấp,đổ, thải ramôi trườngchất thải rắn thông
thường trái quy định của pháp luật từ 200.000 kgđến
dưới 500.000kg;
g)Chấtthảicóchứachấtphóngxạ,gâynhiễmxạmôitrường
thuộcnguồnphóngxạloạicómứcđộnguyhiểmtrungbình
theoquychuẩnkỹ thuậtquốcgiavềan toànbứcxạ -phân
nhómvàphânloạinguồnphóngxạvượtquychuẩnchophép;
h) Phát tán ramôi trườngbức xạ, phóng xạ vượt quá
quychuẩnkỹthuậthoặcvượtmứcgiớihạntheoquyđịnh
từhai lầnđếndưới bốn lần.
(Theokhoản1Điều235BLHS2015)
Tội gâyônhiễmmôi trường
Mới đây, TANDTP.HCMđãxửphúc thẩm, tuyênbácđơn
kháng cáo củaCông tyHP (nguyênđơn), giữnguyênbản án
sơ thẩmcủaTANDquận7 trongvụ tranhchấphợpđồng thuê
kho bãi và bồi thường thiệt hại giữaCông tyHPvàCông ty
TVX (bị đơn).
Theohồsơ, tháng1-2012,Công tyHPkýhợpđồngvớiCông
tyTVX để thuê kho chứa sữa với diện tích 500m
2
, thời hạn
làmột năm. Theo hợp đồng thuê này, Công tyTVX có trách
nhiệmbảođảmdiện tíchkhovàbảođảmvềan toàncháy, nổ.
Trongquá trình thựchiệnhợpđồng,Công tyHPđãnhiều lần
nhập sữa vào kho hàng đã thuê. Đến ngày 28-11-2012, kho
hàng chứa sữa này bị cháy làm hơn 1.000 lon sữa củaCông
tyHPbị hư hỏng.
Sau khi vụ cháy xảy ra, hai công ty đã nhiều lần ngồi lại
thương lượng nhưng vẫn không thống nhất được mức bồi
thường.Vì vậy,Công tyHPđãkhởi kiệnyêucầuTANDquận
7buộcCông tyTVXphải bồi thường toànbộgiá trị hànghóa
bị hư hỏng và trả lại tiền đặt cọc khi ký hợp đồng thuê với
tổng số tiền gần 45 tỉ đồng.
Theo phía Công tyHP, việc xảy ra cháy kho hàng không
phải là trườnghợpbất khảkhángvì phíaCông tyTVXkhông
đảmbảovề an toàn lưới điệndẫnđến chậpđiệnvàgây cháy.
Ngược lại, phíaCông tyTVXcho rằng sựcốxảy ra là trường
hợpbất khảkháng.Mặt khác, khi kýhợpđồng,Công tyTVX
đã yêu cầu phíaCông tyHPmua bảo hiểm hàng hóa để hạn
chế rủi ro nhưng phíaCông tyHPkhông thực hiện, nay xảy
ra sự cố thì thiệt hại bênnào bênđó chịu.
Tại phiên xử sơ thẩm, TAND quận 7 nhận định nguyên
nhân dẫn đến sự cố hỏa hoạn trên là do rò rỉ hệ thống đèn
chiếusáng.Đây là trườnghợpbấtkhảkháng, không thể lường
trước. Hơn nữa, vì các bên không có thỏa thuận, không có
thôngbáo trước về giá trị của hànghóa nên tòa ápdụnggiới
hạn tráchnhiệm tối đa là 500 triệuđồngđối vớimỗi yêu cầu
bồi thường.Từđó, tòabuộcCông tyTVXcó tráchnhiệmbồi
thường choCông tyHP500 triệuđồng, đồng thời phải trả lại
choCông tyHP66 triệuđồng tiềnđặt cọc.
NGUYỄNHIỀN
Cháykho, thiệthại gần45 tỉ, đượcbồi thường500 triệuđồng
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook