202-2017 - page 14

14
THỨBA
1-8-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Một trongnămnhàhải dươnghọc
xuất sắc20nămqua
Câu chuyện với TSAndầnngược về thời niên thiếu khi
hằngngàyôngrabiểnphụkéo lướichobàconngưdânquê
nhà ở xãXuânMỹ, huyệnGio Linh (QuảngTrị) vàđược trả
côngbằngnhững con cáđểđem về cảnhà có cái ănhoặc
bán lấy tiền.Ông sinhnăm1943.
KhivàoĐHnăm1964,ôngđượcchọnđưasanghọcngành
hải dươnghọc tạiĐHTổnghợpLeningrad (LiênXô).
“Ngaythờisinhviên,tôiđượcđithựctậptrêncáctàunghiên
cứubiển rất hiệnđại củaLiênXô, đi hầuhết cácđại dương
trên thếgiới. Nhiều tháng liền tôi được thamgia cùng các
nhàkhoahọc tên tuổi nghiêncứuởBắcBăngDương. Càng
nghiêncứuvềbiển, tôi thấybiểncàngbíẩnvà tôicàngđam
mê”-ôngAnnhớ lại.
Năm1969, saukhi tốtnghiệp,ôngAnvềcông tác tạiViện
NghiêncứubiểnởHải Phòng.Năm1978, ông lấybằngphó
tiến sĩ tại LiênXôvới đề tài “Môhìnhhóaquá trình chuyển
hóavậtchất trongbiển”. Sauđóôngvềcông tác tạiViệnHải
dươnghọcNhaTrang.
10năm sau, ông tiếp tục lấybằng tiến sĩ cũng tại LiênXô
vớiđề tài“NăngsuấtsinhhọcvùngbiểnViệtNamvànhững
giới hạn sinh thái”. Để làmđề tài này, ngay từnhữngnăm
1980, nhiều tháng liềnTSAnđi khắp cácđảoTrườngSađể
nghiêncứu,gópphầnhoạchđịnhcácvấnđềphát triểncho
quầnđảoquan trọngnày củaViệtNam. Theođánhgiá của
cácnhàkhoahọchải dương trên thếgiới, đề tài tiến sĩ của
ôngAncógiátrịvôcùngquantrọng,cóýnghĩato lớntrong
việcđánhgiá, dựbáo, hoạchđịnh sách lược khai thác tiềm
năngởbiểnĐông.
Năm1990,khibắtđầu làmviệnphóvàđếnnăm1997,khi
bắtđầu làmviệntrưởngViệnHảidươnghọcNhaTrang,TSAn
đầu tư trí tuệ, công sức khôi phụcvị thếkhoahọc củaviện
nghiên cứunày trong lĩnhvựchải dươnghọc trên thếgiới.
Bởi từnăm1959đến1967, ViệnHải dươnghọcNhaTrang
là trung tâmđào tạo cácnhànghiên cứubiển chokhuvực
ĐôngNamÁ và lànơi tổ chức rất nhiềuhội nghị khoahọc
quốc tếvềbiển.Từđó, vị viện trưởngđãgópphầnđưaViện
Hải dươnghọcNhaTrang trở lại vị thế khoahọc hàngđầu
khuvựcĐôngNamÁ.
Tiếpđó,TSAnđượcbầu làchủtịchỦybanQuốcgiachương
trìnhhải dươnghọc liênchínhphủcủaViệtNam.
Nhữngthànhtựukhoahọcto lớncủaTSNguyễnTácAnđã
đượcỦybanHải dươnghọc liênchínhphủ (IOC/WESTPAC)
ghi nhận làgópphần lớn cho sựphát triểnkhoahọc. Năm
2014, tổchứcnàyvinhdanhTSAn làmộttrongnămnhàkhoa
họchải dương xuất sắcnhất thếgiới trong20nămqua. TS
Ancũngcó tên trong từđiểndanhnhân thếgiới.
“Trả lời nhiều đài, báo nước ngoài, tôi nói vinh dự này
khôngphải của cánhân tôimà là công lao củamọi người.
Mìnhnhận xét vềmình thì khó lắm!Mình kể chuyệnmình
làmcàngkhóhơn!”.Dùđãnghỉ hưunhưngTSAnvẫndành
hết thời gian, công sứcđể tiếp tụcnghiêncứuvềbiển.
TẤNLỘC
T
ừ khi BộTN&MT cấp phép choCông tyTNHHĐiện
lựcVĩnhTân 1 nhận chìm gần 1 triệum
3
bùn, cát thải
xuống gầnKhu bảo tồn biểnHòn Cau (Bình Thuận),
lịch làm việc, sinh hoạt hằng ngày của TS Nguyễn Tác
An, Phó Chủ tịchHội Khoa học kỹ thuật biểnViệt Nam,
nguyênViện trưởngViệnHải dương học Nha Trang, gần
như thayđổi hoàn toàn.Gần suốt buổi sángngồi tròchuyện
với chúng tôi, ông phải liên tục ngắt quãng câu chuyện
để trả lời hàng chục cuộc điện thoại của báo chí trong và
ngoài nước, của các nhà khoa học, nghiên cứu hải dương
quốc tế vàViệt Nam.
Nguy cơ với biển tiềm ẩnngay trong
cách chọn lựa
“Anhemcũngnhưmình, quan tâmđếnnhữngvấnđềbức
thiếtnhưvậy là tốt.Xãhộiphát triển làkhinhiềungười cùng
cóýkiến, cùngđấu tranhđểngănchặnnhữngnguycơnguy
hại, để người ta thấy việc đó chưa đúng với sự tiến bộ, với
phát triển; phải phân tíchchohọ thấynónguyhiểm, nódẫn
đến tiền lệ xấu để họ dừng lại.Một khi xã hội không quan
tâm gì nữa, người ta vô cảm trướcmọi chuyện thì rất đáng
sợ!” -TSAn chia sẻ.
Chính từ suy nghĩ này, ngay từ khi có thông tinCông ty
TNHHĐiện lựcVĩnhTân1xinnhận chìmbùn, cát nạovét
xuốngbiển,TSAn làmột trongnhữngnhàkhoahọcđầu tiên
lên tiếng phản đối mạnhmẽ nhất trước nguy cơ vùng biển
nước trồi có tầmquan trọngbậc nhấtViệtNam cónguy cơ
bị xâm hại. Ngay sau khi báo chí đưa tinBộTN&MT cấp
giấyphépnhậnchìm, ôngđềnghị chúng tôi gửi nhanhgiấy
phépđể ôngnghiên cứu. Từđó, trênbáo chí, ôngphân tích
hàng loạt bất hợp lý, nguy cơ làmhại biển từgiấyphép lần
đầu tiên được cấpởViệt Namnày.
TheoTSAn, ở các nước phát triển, việc nạo vét luồng
lạch ở biển hay xử lý chất nạo vét là chuyện hết sức bình
thường. Bởi khi cần nạo vét, xử lý chất thải ở biển, việc
đầu tiên là họ có đội ngũ khoa học luôn làm khách quan,
trung thực, làm đến nơi đến chốn và luôn lấy lợi ích của
cộngđồng làmưu tiênhàngđầu.Nguyên tắc củacácnước
phát triển trong mọi việc đều luôn tôn trọng khoa học,
lấy khoa học làm đầu.
“Chúng ta phải học tập cách tiếp cận, tiếp nhận tiến bộ
của các nước, đừng làm theo ý của riêngmình; đừng làm
theo kiểu hám lợi trướcmắt. Chẳng hạn, khi nạo vét luồng
lạch thì họ chỉ chăm chăm tìm cát đẹp đem bán. Khi xử lý
chất nạovét thì làm theokiểu ít tốnkémnhất.Đó là tưduy
địa phương, tư duy tiểu nông. Chính cách chọn lựa đó của
chúng ta đã ẩn chứa những hậu quả nặng nề về môi sinh
hoặc để lại hậu họa” - giọng ông trầm buồn.
TSAn kể lại khi đọc giấy phép choĐiện lựcVĩnhTân 1
nhận chìm ở vùng biển Tuy Phong, Bình Thuận đến đoạn
chủđầu tư sẽ chịu tráchnhiệmbồi thườngnếuxảy ra sự cố
môi trường, ông đau buồn vì “Sự bồi thường chỉ là bù đắp
trước mắt chứ làm sao khắc
phục được hậu quả với đời
sau, đối với sinhkế củahàng
triệugiađình.Chúng tachẳng
phải đã cóbài học đẫmnước
mắtvềđiềunày rồi sao” -mắt
ôngứa đỏ.
Nhìn rất xa một hồi, ông
quaysangchiasẻ tiếp rằngcả
đời nghiêncứuvềđại dương,
ông hiểu rõ hậu quả sẽ như
thế nào khi biển bị làm hại.
“Biển là nơi giải quyết sinh kế cho người nghèo nênmình
phải tìm cách chia sẻ cơhội chongười nghèo.Đừng lấy cơ
hội sốngcủangườinghèobánchongườigiàu.Điềuđónhẫn
tâmvà nguyhiểm lắm!Đừngđể cái sai nàydẫnđến cái sai
khác!” - ôngAn nhắnnhủ.
Đừng lấy tưduyđất liền áp rađại dương!
TSAn nói rằng sở dĩ suốt đời ông đammê ngành khoa
học hải dương, gắn bó với biển là do biển cả luôn luôn là
một thế giới vô cùng bí ẩn và cực kỳ giàu có. “Con người
không thể tách rời biển được! Thế giới này phát triển dứt
khoát phải dựavàobiển, vươn rađại dươngbởi trênđất liền
đất đai, tài nguyên ngày càng cạn kiệt”.
ÔngAnnói rằngông làmviệc, nghiêncứu tại hầuhết các
đại dương trên thế giới nhưng hiếm nơi nào có những điều
đặc biệt như biểnĐông bởi đây làmột không gian hết sức
giá trị vềmọi mặt, là biển kín, có cấu trúc của đại dương,
có nhiều tài sản cực kỳ quý.
“ViệckhẳngđịnhchủquyềnởbiểnĐôngkhôngchỉ đơn
giản là tài nguyên. Đối với người Việt, biểnĐông là tâm
linh, vănhóa, là cái gì đấyhết sức gầngũi, thânquenmặc
dù người ta sống ở trên đất liền. Từ xưa cha ông ta đã có
suy nghĩ như vậy! Trong các dịp gặp các nhà lãnh đạo đất
nước, tôi đã nói biển là nền tảngđểViệtNam thịnhvượng
và muốn thịnh vượng không thể không phát triển khoa
học biển”. TSAn chia sẻ như thế và cho rằng: “Đừng bao
giờ xem biển là cái kho vô tận, muốn khai thác bao nhiêu
cũngđược.Và cũngđừngbaogiờxembiểnnhư thùng rác
khôngđáy,muốnđổgì xuống cũngđược.Không thểdùng
tưduy, chính sách trênđất liềnđể áp rađại dươngmàkhai
thác, sử dụng biển thế nào cũng được!”.
TSAn cho rằng tư tưởng chỉ đạo củaNhà nước về vấn
đề biển là cực kỳ quan trọng.Và khi có được chiến lược
thì sẽ có chính sáchđi kèmphùhợpvà sẽgiải quyết được
các vấn đề phức tạp. Có lẽ từ suy nghĩ nàymà suốt đời
TSAn luôn trăn trở, khao khát làm thế nào để áp dụng
thật nhiều những tiến bộ khoa học biển trong phát triển
đất nước. Tuy nhiên, theo TSAn, ngành khoa học đại
dương của Việt Nam còn quá thiếu thốn trang thiết bị,
máymóc để phục vụ nghiên cứu. “Có những khoáng sản
rất quý dưới biển, mình biết nhưng chưa có điều kiện
thăm dò, khai thác. Có những vùng biển chỉ toàn cát
nhưng đừng nghĩ nó nghèo hay là biển chết. Ngay cả ở
những vùng biển đó luôn có những hoạt tính sinh học,
có giá trị còn cao hơn những sản phẩmmà con người
khai thác từ biển”.■
“Ônggiàbiểncả” -
TSNguyễnTácAn
Năm2014,TSNguyễnTácAn
(bênphải)
đượcỦybanHảidươnghọc liênchínhphủvinhdanh làmộttrongnămnhàkhoahọc
hảidươngxuấtsắcnhấtthếgiới trong20nămqua.Ảnh:TẤNLỘC
Khôngthểdùngtưduy,chínhsáchtrênđấtliềnđểáprađạidươngmà
khaithác,sửdụngbiểnthếnàocũngđược!”-TSNguyễnTácAn.
“Đừngbaogiờxembiển
làcáikhovôtậnmuốn
khaithácbaonhiêucũng
được.Vàcũngđừngbao
giờxembiểnnhưthùng
ráckhôngđáy,muốnđổ
gìxuốngcũngđược”-TS
NguyễnTácAn.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook