223-2017 - page 10

10
THỨBA
22-8-2017
Bạn đọc
Phường:Phải trả lại đườngđi cũ
chodân!
Trướcbứcxúc củangười dân, ôngPhanBảoDương, Phó
ChủtịchUBNDphường7,khẳngđịnh:“ChànhTỷPhúccóbỏ
tiền làmđường chodânnhưngquanđiểm củaphường là
ôngSợiphải trả lạiconđườngcôngcộngcũ.Chúngtôiđãxử
phạtDNnày4triệuđồngvìhànhvichiếmđườngcôngcộng
vàbuộcôngSợi phụchồi hiện trạng.Tuynhiên, ôngkhông
thựchiệnvàphườngđangchuẩnbị kếhoạchcưỡngchế”.
TRẦNVŨ
N
hữngnămgầnđây, do
địa thế thuận lợi trên
bếndưới thuyền,đấtđai
còn rẻnênkhuvực tổdâncư
số3, khóm8, phường7, TP
CàMau được nhiều doanh
nghiệp (DN) chọn mở nhà
xưởng.
Sự xuất hiện của các DN
góp phần phát triển kinh tế
địaphươngnhưng cũng làm
xáo trộn sinh hoạt thường
ngày trong thôn xóm.
Doanhnghiệp lấy
đường làm xưởng
Từgần10năm trước,DN
vật liệuxâydựngThanhSơn
đã về đâymua đất, xây cất
nhàxưởng chồng lênđường
lộ công cộng sát sôngGành
Hào. Con đường này có từ
thời Pháp, được người dân
sửdụng làmđườngđi chính
trongkhóm từđóđếnnay.Khi
dânphảnứng,DNđãđắpđất
làmconđườngnhỏngangqua
khunhà xưởngđể dânđi lại
tự do, không rào chắn.
Đến năm 2014, một DN
khác là chành xe Tỷ Phúc
cũng đến làm nhà xưởng
ngay trênđườngđi.Thờigian
đầu,ôngKhươngTỷSợi,chủ
DN chành xe Tỷ Phúc, mở
ràođểdânqua lại nhưnghai
tháng nay ông đã đóng cửa
khiến việc đi lại của người
dân gặp khó khăn.
BàDưThịKimCúc,người
dân ở gần vật liệu Thanh
Sơn, phản ánh: “Lúc trước,
khi vật liệuThanhSơnchưa
làmđườngdânđi, chúng tôi
muốnqua lại với xóm trong
phải chèo xuồng. ỞTPmà
phải đi lại bằngxuồng chèo
thì rõ là quá khổ. Sau khi
ThanhSơn tạođiềukiện thì
lại xuất hiện DN chành xe
TỷPhúccũng làmnhưvậy”.
ÔngNguyễnTrườngChiến,
tổ trưởng tổ dân cư số 3,
khóm 8, phường 7, TP Cà
Mau, cũngchohay: “Dânđã
phản ánh lên phường trong
cáccuộc tiếpxúccử trinhiều
lần nhưng chưa được giải
quyết. DN về địa phương
ai cũngmừng, vì họ sẽ đem
lại lợi ích này khác cho địa
phương. Nhưng chúng tôi
cầnhọ tôn trọngngười dân,
tôn trọng lộ công cộng.Giờ
đếnviệcđi lại đám tiệccũng
ngàycàngkhókhănhơn, tình
làngnghĩaxómphai nhạt vì
bị chia cắt”.
ÔngHuỳnh TấnHoàng,
hộdânởgiữahaiDNchiếm
lộ công cộng cũng khó
chịu về chuyện này, bảo:
“Tôi ởTPmà lại không có
đường vô nhà. Tôi đề nghị
chànhTỷ Phúc phải trả lại
lộ cho dân”.
Ngườidântrongxómchỉ
cònhyvọngvàosựtựgiác
củaDNvàsựcươngquyết
xử lýcủachínhquyền
địaphương,xóabỏsớm
nhữngviệc làmthiếutôn
trọngpháp luật. 
Dânhếtđườngđi vìbị
doanhnghiệpchiếm
Doanhnghiệpvềđịaphươngkinhdoanhnhưngchiếmđườngđilạicủadân.Dùdoanhnghiệpcómởđườngđimới
nhưngnhiềuhộdânvẫntrongtìnhtrạngđilạikhókhăn,tìnhlàngnghĩaxómbịchiacắt.
Đường lộ
cũđãbị
chànhxeTỷ
Phúcchiếm
vàchắn
ràongang
(ảnh1)
nên
ôngHoàng
phảiđinhờ
đườngvườn
ngườikhác
(ảnh2)
.Ảnh:
TRẦNVŨ
Dânphải tạo
lối đi riêng
Trao đổi với chúng tôi,
ôngSợi thừa nhận có chiếm
đường xây nhà xưởng. Tuy
nhiên, khi ông về đây mở
xưởng, DN Thanh Sơn đã
chiếm đường từ trước. Vì
đường cũ hư hỏng, bùn lầy,
xuống cấp lâu năm nên ông
đã bỏ ra gần 500 triệu đồng
xâylạiđườnglớnđingangsân
xưởng, nay trở thànhđường
chínhcủahầuhếtngườidân.
Chỉ còn ba hộ ở phía trong
do thườngvềnhàquákhuya,
ôngkhông thểđợiđểmởcổng
rào chođi được.
“Hơn nữa, gần đây trong
xưởngcómất trộmnênbuộc
lòng tôi phải đóng rào. Tôi
thừa nhận có chiếm đường
nhưng hy vọng mọi người
thấy thiện chí của tôi. Đối
với bahộdânkia, tôi đã trao
đổivớiđịaphương, sẽhỗ trợ
làm đường riêng, mở thẳng
ra đường lớn cho họ” - ông
Sợi nói.
Thực tế,việcDN lấyđường
làmxưởngđãkhiến rấtnhiều
hộdânởđâykhókhăn trong
đi lại dùDN đã bỏ ra nhiều
tiền để làm con đườngmới
đẹphơn.Hiệngầnchụchộdân
ở khu vực từ vật liệuThanh
Sơn trởvềhướngHòaThành,
Hòa Tân phải tự tạo đường
đi riêng, đất đai manhmún,
xóm làng chia cắt.
Người dân trong xóm chỉ
còn hy vọng vào sự tự giác
của DN và sự cương quyết
xử lý của chính quyền địa
phương, xóa bỏ sớm những
việc làm thiếu tôn trọng
pháp luật. 
n
1
2
Ngườithầymongphépmàuđếnvớicôhọctrònghèo
Nămnămnay,thờigianbéMysốngtrongbệnhviệncònnhiềuhơnởnhà.
Trưa vắng, dãyhành lang của khoaChấn thươngChỉnh
hình càng trởnên tĩnh lặnghơn cả. Còn thầyPhanCẩm
Sang vẫn ngồi kế bên giường bệnhđọc truyện cho cô học
tròĐàoThị GiángMy (10 tuổi).
Ngồi trêngiườngbệnh của con, chịNguyễnThịHồng,
mẹ củabéGiángMy (trú19WLạcLongQuân, phường5,
quận11,TP.HCM), phải cốnén tiếngnấc cũngnhưnhững
giọt nướcmắt cứ chực tràokhi kểvề conmình. ChịHồng
chobiếtMyvốn làđứa trẻkhỏemạnhbình thường, đếnkhi
năm tuổi, bé thườngbị sốt liên tục, giađìnhđưađi khám thì
phát hiệnbệnhLiput banđỏ. Bệnhdiễnbiến thất thường,
khi thì bị lở loét dẫnđếnhoại tử, khi lại bình thường.Nhiều
lúc thấy sứckhỏe của conquáyếu, giađìnhđã cóýđịnh
cho con thôi họcnhưng thấybé rất hamhọcnên chabé
cũngnghỉ làmđể tiệnđưa rước conhằngngày.
Chưa học hết chương trình lớp4,Mybuộc phải dừng
việc học để chữa bệnh, đếnnayđã được gầnmột năm.
Bệnh trở nặng, sức khỏe ngàymột suy yếu. Thế nhưng
mơước đi học vẫn hiện rõ trêngươngmặt em.
Gia đình chobiếtmaymắn choMy là dù khôngđược đi
học nhưnghình ảnh trường lớpvẫn luônở trong em khi
cómột người thầy luôn tận tụyvì học trò - thầyPhanCẩm
Sang, giáo viênTrườngTiểu họcTrầnVănƠn, quận 11.
“Nămnăm con tôi bị bệnh là ngần ấynăm thầyquan
tâmvà chăm sóc.Mỗi lần đi dạy về, thầySang lại chạy tới
hỏi con cókhỏe không, chân cóđau không, rồi conmuốn
đọc truyện
gì, thích ăn
món gì. Biết
con bé thích
đọc truyện
Doreamon,
thầyvẫn
tranh thủ
thời gian tới
cùng bé đọc
truyện. Căn
bệnh đã ảnh
hưởng nặng
đến thận,
não bị teo còn cơ thể thì bị phù nề khiến bé khôngnhớ
mặt ai nhưng riêng thầySang thì lại nhớ. Không chỉ động
viên chăm sóc, nhiều lần thầyđã cùng với nhà trường, học
sinhTrườngTrầnVănƠn hỗ trợMykhoảng30 triệu đồng
viện phí” - chịHồng kể.
ThầySang chia sẻ: “Kể từkhi bệnhLiput banđỏ chuyển
biếnnặng, đôi chânMydầnbị hoại tử, dabị sần sùi khắp
cơ thểkhiếnnhiềubạnkhôngdám chơi cùng.Nhiều lần
thấybé chỉ ngồi yên trênghếđá, ánhmắt thì đua theobước
chân của cácbạn cùng trang lứa, tôi thấymình cầnphải làm
gì đểgiúpbémang theohình ảnh trường lớpbênmình.Tôi
chẳngbiết giúpgì choMy,mỗi lần tới cũng chỉ biếtmang
sách truyện,mấy loại bánhkẹomàbé thích ăn, rồi ở lại
cùngbéđọc truyện, nói chuyệnvới bé”.
Nămnămnay, thời gianbéMy sống trong bệnh viện
cònnhiều hơnởnhà. Cũng vì thếmà cha bé phải nghỉ làm
để tiện chăm sóc con, cònngườimẹ cũngởnhà nhậnmay
vá để lo chi phí cho cả gia đình, gia cảnh rất khókhăn.
Sau ca phẫu thuật để cắt bỏphần da đã hoại tử, bé
Myđã bị cắt bỏ hết các ngón chân. Tỉnh dậykhông thấy
những ngón chânđâu, béMy chỉ biết gàokhóc: “Chân
conđâu, không có chân làm saomà con học đếm được?”.
Chứng kiến cảnhbéMygào khóc đòi nhữngngón chân,
thầySang luôn thầmmong cóphépmàu đếnvới côhọc
trònghèo.
ĐÀOTRANG
ThầySangvẫnđềuđặnmangtruyệnđếnchoMy.
Ảnh:ĐÀOTRANG
BS LêHữu Phúc, khoa Chấn thươngChỉnhhình, BVNhi
đồng 1, chobiết hiệnbéĐàoThị GiángMy đangbị loét ở
vùng cùng cụt, hoại tửdaởhai bên chândobị ảnhhưởng
bởibệnhLiputbanđỏ.Hiệntạibệnhviệnđangchờsứckhỏe
củabé tốt hơnđểghépda, khâu lại vết thươngởvùng cụt
và tậpchobéđi lại.
Bạnđọc giúpđỡbéGiángMy xingửi về báo
Pháp Luật
TP.HCM
,sốtàikhoản:1607201005173,NgânhàngNN&PTNT
ViệtNam - Chi nhánhPhanĐìnhPhùng (khi chuyểnkhoản
vui lòngghi tênngườigửivànộidung:“GiúpbéGiángMy”).
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook