223-2017 - page 3

3
THỨBA
22-8-2017
Hình ảnh sinh
động này được Bộ
trưởng,Chủnhiệm
VănphòngChínhphủMai TiếnDũng sửdụng
khi nói về hiện trạng các doanh nghiệp (DN)
vẫyvùnggiữacácđiềukiệnkinhdoanh (ĐKKD)
bủavây.
Mặthàngchocolateđanggánh13giấyphép,
có13thànhphầnphảichịukiểmtra13giấyphép
củaBộYtế.Sữachua,phômaivừaphảikiểmdịch
độngvật theoquyđịnhcủaNN&PTNT, vừaphải
kiểm tra theoquy định củaBộY tế. Hạt hướng
dương rangphảihai bộkiểm tra,mộtbộ thì dứt
khoát làkhôngđược.Đángnói làchảbaogiờhai
bộkếthợpvớinhau.
Những thực tếnày được Bộ trưởngMai Tiến
Dũng chấmphá trongbức tranh toàn cảnh về
kiểm tra chuyênngành tại cuộchọpngày21-8.
Nó cho thấymột tưduyquản lývừa cồngkềnh,
vừakhôngkhoahọc, gâykhóchoDN.
Không thểphủnhận rằng: Từkhi LuậtĐầu tư,
Luật DNđược xây dựng và triển khai theo tinh
thầntôntrọngquyềntựdokinhdoanhcủangười
dânnhưHiếnpháp2013minhđịnh,việcđăngký
kinhdoanhđã thuận lợihơn rấtnhiều.
Tuynhiên,nếunhưviệcgianhậpthị trườngcó
vẻdễdàngbaonhiêukhichỉcầnmộtvàithaotác
đơngiảntrênCổngthôngtinquốcgiavềđăngký
DN làcó thể triểnkhaiquyềnkinhdoanh thìviệc
trụvững trên thị trường lại khókhănbấynhiêu.
PhóViệntrưởngViệnNghiêncứuquảnlýkinhtế
TrungươngPhanĐứcHiếutừngphátbiểu:Pháp
luậtrấtđắtđỏ.Mỗiquyđịnhpháp luậtđượcđưa
rangoàichiphíxâydựngquyđịnhthìchiphítuân
thủ củaDN là rất cao. Chỉ riêng chi phí kiểm tra
chuyênngành,mỗinămDNbỏra28,6triệungày
côngvới chiphí 14.300 tỉđồng.
Mỗiquyđịnhvô lýđượcbỏđi thì rõràng lợi ích
choDN, chonềnkinh tế, choxãhội sẽ làvôcùng
lớn.Chỉđơngiảnnhưnăm2016,khinhiềuĐKKD
đượcràsoátvàbãibỏthì lậptứcđãcótới110.000
DNgianhập thị trường.
Lẽ dĩ nhiên, con số trụ lại được trên thương
trường làmột vấnđềkhác. Nhưngđiềunàynói
lênrằng:Bấtcứđộngtháicắtgiảm,đơngiảnhóa
ĐKKDnàocũngđềucótácdụngtốtchopháttriển.
Khu rừngĐKKD càngđược tỉa tót cho thông
thoángbaonhiêu, chắc chắnDN sẽ không tốn
công sức, nguồn lực chonhững việc không cần
thiết bấynhiêu. Vànguồn lực sẽđượcdành cho
đúngmụcđích làphát triển.
CHÂNLUẬN
Thời sự
ĐỨCMINH
S
áng 21-8, Tổ công tác
củaThủ tướng làmviệc
với 11 bộ, ngành kiểm
tracácnhiệmvụChínhphủ,
Thủ tướnggiao liênquanđến
công tác kiểm tra chuyên
ngành thuộc phạm vi quản
lý của các bộ đối với hàng
hóa xuất nhập khẩu.
100.000mặthàngphải
kiểmtrachuyênngành
“Hiệnnaycó100.000mặt
hàng phải kiểm tra chuyên
ngành. Theo thống kê của
Viện Nghiên cứu quản lý
kinh tếTrungương (CIEM),
mộtnămdoanhnghiệp (DN)
bỏ ra 28,6 triệu ngày công
với chi phí 14.300 tỉ đồng
cho việc này. Như vậy đây
đang là vấn đề Thủ tướng
quan tâm, đặt vấn đề phải
cắt giảm chi phí chính thức
và không chính thức liên
quan đếnDN” - Bộ trưởng,
ChủnhiệmVănphòngChính
phủ (VPCP)MaiTiếnDũng
đặt vấn đề.
Để cụ thể hơn, ôngDũng
dẫn chứng: “Một mặt hàng
như chocolate cần 13 loại
giấy phép; 12 nguyên liệu
cần 12 loại giấy phép, cuối
cùngphải xácnhậncôngbố
thành phẩm. Mặt hàng sữa
chuavừaphảikiểmdịch theo
Bộ NN&PTNT, vừa phải
kiểm tra an toàn thực phẩm
(ATTP) theoBộY tế…”.
“Cứ chẻ ra như thế này
thì không ổn” - ông Dũng
nhìn nhận và đặt vấn đề:
“Nhưvậy cóhợp lýkhông?
Tôi nghĩ DN làm lần đầu
chắc mòmẫm đến hết đêm
cũng không làm được, như
vào rừng”.
Cùng đó, theo Bộ trưởng
Dũng, vẫn còn tình trạng
độc quyền trong đánh giá.
Nói cách khác, cả nước tập
trungvàomột cơquankiểm
định, giámđịnhdẫnđếnchi
phí kiểm định rất lớn, hàng
hóaphải vận chuyển từBắc
vàoNam, từNam raBắcđể
kiểm định, giám định.
Quyđịnhthìngắn,thực
tế thì kéodài đủ kiểu
Là một trong những bộ
có nhiều thủ tục kiểm tra
chuyên ngành, Thứ trưởng
BộY tế PhạmLê Tuấn cho
hay bộ này đã tiến hành cải
cách, cắt giảm rất nhiều thủ
tụcđể tạo thuận lợi choDN.
Nghe vậy, Bộ tưởngMai
Tiến Dũng ngắt lời: “Nếu
theo báo cáo thì tốt quá,
chả cần thay đổi gì đâu.
Nghị định38 thựchiệnLuật
ATTPđangcó rất nhiềuvấn
đề.Theoquyđịnh, thời gian
kiểm tra chuyên ngành với
thực phẩm thông thường là
15ngày, thựcphẩmbổ sung
chất dinh dưỡng là 30 ngày
nhưng trong thực tếkiểm tra
chuyênngànhBộYtế lạikéo
dài thời gian, chẳnghạnđến
ngày thứ13 (với thựcphẩm
thông thường -PV) rồi, ông
gọiDNđếnbổ sung, lại tính
từ đầu. Ngày 21 (với thực
phẩm chức năng - PV) rồi,
ông lại gọiDNđếnbổ sung,
lại tính từ đầu. Vài lần như
vậymất vài tháng”.
Giải trình thêm về vấn
đề này, Cục trưởng ATTP
Nguyễn Thanh Phong cho
biết Luật ATTP quy định
đối với sảnphẩm thựcphẩm
đónggói sẵn thì từng lôhàng
đềuphải cógiấychứngnhận
ATTP. Hiện BộY tế có 15
đơn vị thuộc Bộ, có cả DN
kiểm tra rõ ràng nên không
cóchuyệnđộcquyềnđểDN
phải mangmẫu từ Bắc vào
Nam kiểm tra.
“Không phải đến mức
như thế đâu, cục trưởng ạ.
Cũng không nên bao biện
quá chuyện ấy. Mình phải
nhìn thực tếcủangànhmình,
anh ở trên nói thế thôi chứ
ở dưới không thế đâu. Chi
cục ATTP của Sở Y tế lấy
mẫu bún, phở về không có
labo, khôngxử lýđượcphải
mang lên Hà Nội kiểm tra.
Nếu tốt như thế thì DN chả
phải kêu” -Bộ trưởngDũng
ngắt lờivàđềnghịôngPhong
bình luận về việcmặt hàng
chocolate phải chịu13giấy
phép củaBộY tế.
Cục trưởngCụcATTPcũng
khẳng định ông không rõ
thông tinmặthàngchocolate
cần 13 giấy phép có từ đâu.
“Một sảnphẩmcó thểcó rất
nhiềuđầunguyên liệu,DN tự
kê khai, bảng kê hoàn toàn
không phải xin giấy phép.
Nếu có chúng tôi sẽ cho
kiểm tra ngay” - ôngPhong
khẳng định.
“Việt Namđâu có
nhưNhật Bản”
Bàn thủ tụckiểm trachuyên
ngành hàng xuất nhập khẩu
đối với thực phẩm, Viện
trưởng Viện Nghiên cứu
quản lý kinh tếTrung ương
(CIEM)NguyễnĐìnhCung
cho rằng các nhà sản xuất
đã có tiêu chí, tiêu chuẩn
công bố độ an toàn. “Nếu
lấy việc sử dụng rau hai, ba
luống; bơm tạp chất trong
tôm làm cơ sở để viện giải
rằng sử dụng thủ tục này là
cần thiết thì theo tôi, cơ sở
khoahọcvà thực tiễnđểbảo
vệ cho việc này không gắn
vớinhau” -TSNguyễnĐình
Cung nói.
“Thủ tụcnàynămnăm rồi,
DNphànnànvề thủ tụcnày
rất nhiều. Tôi cho là phàn
nàn của họ là đúng, hoàn
toàn chínhxác” - ôngCung
nhậnđịnhvà cho rằngphản
ứngcủaDNxoayquanh thủ
Bộtrưởng,
Chủnhiệm
VPCPMai
TiếnDũng:
“Mìnhphải
nhìnthựctế
củangành
mình,anhở
trênnói thế
thôichứở
dướikhông
thếđâu”.
Ảnh:CTV
5.917
là số điều kiện kinh doanh
Thủ tướng yêu cầu rà soát,
cắt giảm, theoBộ trưởngMai
TiếnDũng.
Tiêu điểm
“Hiệnnaycó100.000
mặthàngphảikiểmtra
chuyênngành.Theo
thốngkêcủaViệnNghiên
cứuquản lýkinhtếTrung
ương(CIEM),mộtnăm
DNbỏra28,6triệungày
côngvớichiphí14.300tỉ
đồngchoviệcnày.”
ÔngMAITIẾNDŨNG
tục“nămkhông”:Khônghợp
pháp, không hợp lý, không
minhbạch,không tiên lượng
trước được, không hiệu lực
vàkhôngphùhợpvới thông
lệ quốc tế.
Cục trưởngNguyễnThanh
Phongsauđóchorằngkhông
thểnhậnđịnh là“khôngphù
hợp với thông lệ quốc tế”.
Ông Phong cho biết chỉ có
Nhật Bản và một số nước
phát triển châu Âu, trong
ASEAN có Singapore đã
chuyển từ “tiền kiểm” sang
“hậukiểm”.Còn lại tất cả từ
Trung Quốc đến Thái Lan,
Philippines trên từng sản
phẩm đều có số giấy phép
sản xuất trênmã sản phẩm.
“Tôi nói để các anh chia
sẻ, cơquanquản lýnhànước
cực kỳ áp lực. Còn các anh
nói đềnghị thayđổi phương
thứcbằngcáchkhácphùhợp
hơn thì xin các đồng chí đề
xuất xem là phương thức
nào?”-CụctrưởngPhongnói.
Trả lời câu hỏi này, Chủ
tịch Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt NamVũ
TiếnLộcnói: “Chúng tôi đề
nghị là thaygiấyxácnhậnđó
bằngviệcDNgửi thôngbáo
choBộY tếvà côngbố trên
nhãn hàng, bao bì, tài liệu
kèm theo theođúngđịnhmức
nhưanhnói.Căncứvàocái
đó để cơ quan chức năng đi
kiểm tra, khôngcầnchờcấp
giấy chứng nhận, xác nhận
nữa thì có được không?”.
ÔngPhongcho rằngmuốn
thựchiện“hậukiểm” thìphải
bảođảmhai yếu tố.Một làý
thứcchấphànhpháp luậtcủa
DN,hai là lực lượngquản lý.
“ỞNhậtBản làmgì cóbơm
tạp chất vào tôm, làm gì có
rauhai luống, lợnhaichuồng,
làm gì có lợn xề thành thịt
bò…” - ôngPhong so sánh.
Cũng theo cục trưởng,
xét về nguồn lực, Nhật Bản
có 12.000 thanh tra chuyên
ngành vềATTP, còn ởViệt
Nam chỉ có 400. Nhật Bản
chimột lượng tiềnkhổng lồ
muamẫuđểhậukiểmvàxét
nghiệm trong khi kinh phí
củaViệtNamdànhchoATTP
mới tạmứngđượcđượchơn
20% của năm 2016.
“Theo tôi,ởViệtNamchưa
làm được như thế. Còn khi
cácđồngchí báocáo, chúng
tôi cũngbáocáo,Chínhphủ
quyết định làm như thế thì
chúng tôi thực hiện ngay.
Chúng tôi sẽ báo cáo lãnh
đạo Bộ sửa ngay lập tức,
không bao biện, không bảo
thủ” - ôngPhongkết luận.■
“Mòmẫmtrongrừng”
Kiểm trachuyênngànhngốn
28,6 triệungàycông
“Mìnhphảinhìnthựctếcủangànhmình,anhởtrênnóithếthôichứởdướikhôngthếđâu”-Bộtrưởng,
ChủnhiệmVănphòngChínhphủMaiTiếnDũng.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook